Em nhớ da dồi, anh DungKhông phải em soạn
Em nhớ da dồi, anh DungKhông phải em soạn
Sai òi. Anh Dung chỉ " thuật nhi bất tri" cụ ơiEm nhớ da dồi, anh Dung
NHân cụ trauxanh nhắc đến cụ Triệu Khang Tiết thì em lại nhớ đến quyển Mai hoa dịch trứ danh thiên hạ. Trước em có một quyển (bản đủ), nhưng do chuyển nhà mấy bận nên thất lạc đâu mất (tiếc quá), sau này cũng tìm mua lại nhưng toàn quyển thiếu (chỉ sơ lược, cắt bỏ nhiều). Em muốn hỏi cụ, bản Mai hoa dịch đủ bây giờ có còn không ạ và tìm mua ở đâu. Cám ơn!
Cuốn này thiếu cụ ạ. Nếu em không nhầm thì cuốn cũ bìa màu nâu nâu và của Nhà sách Khai Trí - Sài gòn cũ xuất bản.
Có phải cuốn nầy không ?
Tìm sách Sài Gòn cũ xuất bản thì hay hơn cụ ạ. Có điều giờ hiếm rồi, trước em toàn phải gửi tiền vào trỏng để người ta gửi ra giúp mình.NHân cụ trauxanh nhắc đến cụ Triệu Khang Tiết thì em lại nhớ đến quyển Mai hoa dịch trứ danh thiên hạ. Trước em có một quyển (bản đủ), nhưng do chuyển nhà mấy bận nên thất lạc đâu mất (tiếc quá), sau này cũng tìm mua lại nhưng toàn quyển thiếu (chỉ sơ lược, cắt bỏ nhiều). Em muốn hỏi cụ, bản Mai hoa dịch đủ bây giờ có còn không ạ và tìm mua ở đâu. Cám ơn!
Tiên thiên hay hậu thiên thì đã đành rồi , ai đọc qua đều nhận ra. Riêng tôi cảm phục Nhân Cách của Cụ Thiệu mới là đáng nói. Tôi chịu ảnh hưởng về tư duy ,nhân cách của Cụ Thiệu , mổi khi hành sự.Há há...
Lão đề cập đến Tiên- Hậu thiên, và từ đó lý luận kinh điển chia 2 hệ phái tranh biện từ đời Tống...
Chính đời Bắc Tống sản sinh ra một nhân tài là cụ Thiệu Khang Tiết. Hiểu biết sâu sắc Dịch lý cũng như nhiều môn thuật toán phương Đông, nhưng cụ ấy tập trung vào Dịch số như Chu Dịch, Mai Hoa...
Có một điều đặc sắc, là về các môn Dịch số thì cụ ấy rất khác người của 2 hệ phái Tiên và Hậu, là cụ ấy đã kết hợp cả Tiên thiên và Hậu thiên trong toán thuật của mình, hình thành nên một phương pháp dự báo chính xác hơn tất cả các phương pháp rời rác khác.
Cụ Thiệu đã kết hợp trong phương pháp thuật toán của riêng mình, là dùng số của Tiên thiên và dùng nghĩa của Hậu thiên trong mỗi trường hợp triển khai diễn quái, và ra kết quả hoàn hảo.
Đó mới là hay, là đặc sắc, và mới là chính xác!
Sau này còn hậu sinh nhiều đời của cụ ấy, là cụ Thiệu Vĩ Hoa, đâu như Hội phó Hội Kinh Dịch thế giới thì phải, cũng phát huy phương pháp này.
Tiện đây bàn thêm tí Phong thủy, thì ngay trong phát triển phong thủy, cũng chia ra các hệ phái khác nhau. Và cứ thế ngày càng đi xa, ngày càng tách rời, và ngày càng thiên lệch như đã thấy hiện nay, đặc biệt là các trường phái về lý khí. Tức là các cành tranh nhau vươn xa, và càng ngày càng tách rời cái gốc, trong khi chân lý nó nằm ở cái gốc, và phải là cái gốc mới hoàn hảo.
Em thì thích cái gốc cây xù xì, hơn là những cái cành đầy hoa lá đủ sắc màu.
cũng có lý. Anh í cóp nhặtSai òi. Anh Dung chỉ " thuật nhi bất tri" cụ ơi
Ý em nói rằng, sinh ra Tiên Thiên và Hậu thiên, thực ra không thể tách rời.Tiên thiên hay hậu thiên thì đã đành rồi , ai đọc qua đều nhận ra. Riêng tôi cảm phục Nhân Cách của Cụ Thiệu mới là đáng nói. Tôi chịu ảnh hưởng về tư duy ,nhân cách của Cụ Thiệu , mổi khi hành sự.
Dùng một cuốn nầy + chu dịch của Cụ Thiệu Mà tôi đã đưa cho Lã Tr- X xem .ngâm cứu 2 cuốn nầy tôi cũng thấy <hại não rồi>.nhà sách khai trí thì tôi có cuốn Tiên thiên diệc số, có mượn xem trọn bộ KINH DịCH ấn hành 1972, nhưng không nhớ rác giã.Cuốn này thiếu cụ ạ. Nếu em không nhầm thì cuốn cũ bìa màu nâu nâu và của Nhà sách Khai Trí - Sài gòn cũ xuất bản.
Có phải cuốn nầy không ?
Chuẩn cuốn này là bản thiếu, cắt nhiều, bản đủ phải dày gấp ba thế này ạCuốn này thiếu cụ ạ. Nếu em không nhầm thì cuốn cũ bìa màu nâu nâu và của Nhà sách Khai Trí - Sài gòn cũ xuất bản.
Vâng cụ! Trước em sống trong Nam nên kiếm được bản đủ, vì chuyển về quê sống (lại chuyển nhà mấy lần) nên thất lạc nhiều sách hay, em có nhờ bạn bè tìm mua nhưng không có. Cả cuốn tử vi của Bửu Sơn nữaTìm sách Sài Gòn cũ xuất bản thì hay hơn cụ ạ. Có điều giờ hiếm rồi, trước em toàn phải gửi tiền vào trỏng để người ta gửi ra giúp mình.
Trong chu dịch của Cụ Thiệu có đề cập đến Đại Sư ....... Biết phối kết tiên ....hậu đó sao . Theo tôi còn tuỳ vào năng khiêys bẩm sinh , lòng đam mê ..........? May ra mới **NGỘ** được ít nhiều.có thầy dạy chưa chắc đã hiểu .Ý em nói rằng, sinh ra Tiên Thiên và Hậu thiên, thực ra không thể tách rời.
Và phương pháp hoàn hảo thì không được phép chỉ phát triển từ một nửa kiến thức.
Bửu Sơn tôi có xem qua rồi , chủ yếu là tủ vi , tướng số.Chuẩn cuốn này là bản thiếu, cắt nhiều, bản đủ phải dày gấp ba thế này ạ
Vâng cụ! Trước em sống trong Nam nên kiếm được bản đủ, vì chuyển về quê sống (lại chuyển nhà mấy lần) nên thất lạc nhiều sách hay, em có nhờ bạn bè tìm mua nhưng không có. Cả cuốn tử vi của Bửu Sơn nữa
Chuẩn cuốn này là bản thiếu, cắt nhiều, bản đủ phải dày gấp ba thế này ạ
Vâng cụ! Trước em sống trong Nam nên kiếm được bản đủ, vì chuyển về quê sống (lại chuyển nhà mấy lần) nên thất lạc nhiều sách hay, em có nhờ bạn bè tìm mua nhưng không có. Cả cuốn tử vi của Bửu Sơn nữa
Thôi em chạy. Chém bốc phét hầu thớt các cụ cho xôm thôi ạ chứ em mù tịtDùng một cuốn nầy + chu dịch của Cụ Thiệu Mà tôi đã đưa cho Lã Tr- X xem .ngâm cứu 2 cuốn nầy tôi cũng thấy <hại não rồi>.nhà sách khai trí thì tôi có cuốn Tiên thiên diệc số, có mượn xem trọn bộ KINH DịCH ấn hành 1972, nhưng không nhớ rác giã.
Cuốn 1972 hình như là của Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ và Huyền Linh Yến Lê.Dùng một cuốn nầy + chu dịch của Cụ Thiệu Mà tôi đã đưa cho Lã Tr- X xem .ngâm cứu 2 cuốn nầy tôi cũng thấy <hại não rồi>.nhà sách khai trí thì tôi có cuốn Tiên thiên diệc số, có mượn xem trọn bộ KINH DịCH ấn hành 1972, nhưng không nhớ rác giã.
Thật tình tôi không nhớ tác giã (lâu quá rồi , tôi mượn ngâm cứu trước khi tìm ra chu dịch của cụ Thiệu , cở khoảng 2002-2003 gì đó )Cuốn 1972 hình như là của Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ và Huyền Linh Yến Lê.
Em nhớ da dồi, anh DungKhông phải em soạn
Vậy có phải cuốn Chu dịch của lão xuất bản 1995 không?Thật tình tôi không nhớ tác giã (lâu quá rồi , tôi mượn ngâm cứu trước khi tìm ra chu dịch của cụ Thiệu , cở khoảng 2002-2003 gì đó )
Lão không thấy nó te tua rồi còn đâu mà năm với tháng . Tôi trầy vi mới có được cuốn nầy đấy . Tôi có cuốn nầy 2005.Vậy có phải cuốn Chu dịch của lão xuất bản 1995 không?