[Funland] Lại 1 bài vật lý :D

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com

xecon

Xe container
Biển số
OF-4527
Ngày cấp bằng
3/5/07
Số km
6,388
Động cơ
1,048,184 Mã lực
Tuổi
54
Từ hình ta thấy H1>H :D.

Nghiêm túc thì H1 = H. Gọi khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ x là nước, của đá là đá

Khối lượng nước trước khi tan là: nước x V nước + đá x V đá = nước (HD - V2) + đá (V1 + V2).
Theo ac xi mét: nước V2 = đá (V1 + V2).

Từ 2 điều trên khối lượng nước trước khi tan là: nước x H x D
Khối lượng nước sau khi tan (Hình phải) là: nước x H1 x D

Từ hai điều trên H = H1.

(Điều trên chỉ đúng khi không có nước ngưng tụ thêm vào và lượng nước >> so với đá để khi đá tan ra có thể giả sử nhiệt độ nước là không đổi)
Lạc đề

Người ta đang hỏi mức nước, trả lời qua khối lượng!
 

thungxam

Xe tăng
Biển số
OF-84291
Ngày cấp bằng
4/2/11
Số km
1,937
Động cơ
423,859 Mã lực
Kèo này căng nhể, thực nghiệm ngay thôi ạ :D
Thực tế em nghĩ nó hơi khác do quan sát thì nước đá thường có bọt khí , phần bọt khí này có được tính vào công thức giãn nở không vì lúc đá tan khí nó hòa vào nước bn% , bay lên bn% :))
Khá hại não
 

Bung To

Xe container
Biển số
OF-31819
Ngày cấp bằng
20/3/09
Số km
5,609
Động cơ
520,604 Mã lực
đã là đá mặc định là 0 độ cụ à, nước thì cứ coi như nước lạnh bình thường cụ uống ở nhà thôi ạ, cụ thử thực nghiêm xem ạ :D
Nguyên lý thì coi nhiệt độ nước bằng nhiệt độ phòng tiêu chuẩn là 25 độ C.
 

xecon

Xe container
Biển số
OF-4527
Ngày cấp bằng
3/5/07
Số km
6,388
Động cơ
1,048,184 Mã lực
Tuổi
54
Mực nước H1 và H2 đó thôi cụ.
Chán cụ quá

Mức H là thể tích của nước + phần chìm của viên đá chưa tan

Mức H1 là thể tích của nước + phần chìm của viên đá chưa tan + phần nổi của viên đá chưa tan

Vậy bằng nhau hay khác nhau!
 

putin86

Xe hơi
Biển số
OF-551636
Ngày cấp bằng
22/1/18
Số km
113
Động cơ
157,260 Mã lực
Tuổi
38
Chán cụ quá

Mức H là thể tích của nước + phần chìm của viên đá chưa tan

Mức H1 là thể tích của nước + phần chìm của viên đá chưa tan + phần nổi của viên đá chưa tan

Vậy bằng nhau hay khác nhau!
Cụ cứ xem hình đi cho dễ hiểu. H và H1 là mực nước trong bình trước và sau khi đá tan.
 

xecon

Xe container
Biển số
OF-4527
Ngày cấp bằng
3/5/07
Số km
6,388
Động cơ
1,048,184 Mã lực
Tuổi
54
Tóm lại là bằng nhau nhé cụ.
Vậy cụ coi như phần nổi của viên đá bằng 0! Mà thực tế nó có

Ko bàn luạn nữa, khi khả tăng tư duy logic của cụ có vấn đề
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,122
Động cơ
2,091,631 Mã lực
Bằng nhau cụ ah , vì khối lượng riêng viên đá nhỏ hơn nước nên phần chênh lệch khi thả viên đá vào nó nổi lên trên theo tỷ lệ đúng bằng tỷ lệ chênh lệch khối lượng riêng .
Từ hình ta thấy H1>H :D.

Nghiêm túc thì H1 = H. Gọi khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ x là nước, của đá là đá

Khối lượng nước trước khi tan là: nước x V nước + đá x V đá = nước (HD - V2) + đá (V1 + V2).
Theo ac xi mét: nước V2 = đá (V1 + V2).

Từ 2 điều trên khối lượng nước trước khi tan là: nước x H x D
Khối lượng nước sau khi tan (Hình phải) là: nước x H1 x D

Từ hai điều trên H = H1.

(Điều trên chỉ đúng khi không có nước ngưng tụ thêm vào và lượng nước >> so với đá để khi đá tan ra có thể giả sử nhiệt độ nước là không đổi)
Nó nổi lên vì nó nhẹ hơn nước . Đá nở ra mà cụ
Nhưng khi nó nguội đi thì nước lại hoàn nước :))
Các cụ trên chuẩn
Cụ dưới nhầm
Phát hiện vĩ đại đây rồi, băng tan 2 cực nước biển ko dâng lên đâu nhé.

Thế mà mọi người lo hão=))
 

Da bắt nắng

Xe container
Biển số
OF-91305
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
5,314
Động cơ
443,042 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Phần nổi trên mặt nước của viên đá nó bốc hơi hả cụ!?
Cụ cắt phần nổi ấy đi thì nó lại trồi thêm một phần khác vì khối lượng riêng của đá nhỏ hơn của nước. Có điều đề bài đã cho khối lượng riêng coi như bằng nhau và bằng p nên H=H1. Vì khối lượng (trọng lượng) của viên đá trước và sau khi tan vẫn là (V1+V2)*p.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Bài vật lý lớp 5 ạ
Thả 1 viên đá hình trụ vào 1 cốc nước hình trụ
đường kính viên đá lạnh là: d
đường kính cốc nước là: D
Chiều cao mực nước sau khi thả viên đá vào là H
Phần nổi viên đá có thể tích là V1
Phần chìm viên đá thể tích là V2
Khối lượng riêng của nước là p, của đá lạnh là p"
Câu hỏi là: Chiều cao H1 sau khi viên đá tan, VẬY H <H1, HAY H>H1
Mời các cụ =))
View attachment 1156261
Bài này tính cho vui thì được, tính chính xác thì không được cụ nhé, phụ thuộc nhiệt độ cốc nước ban đầu: >4 độ C vấn đề khác, <4 độ C vấn đề khác :D
Tính vo thì thế này nhé:
Đặc tính nổi của viên nước đá: V1=(V2)/3 = 0.33V2
Gọi thể tích cốc ban đầu Vc1 = Vnuoc + V2
Sau khi tan: Vc2=Vnuoc + V2 + V1 = Vnuoc + V2+ 0.33V2 = Vnuoc+2.33V2
Tỷ khối nước đá là 920kg/m3, tỷ khối nước lỏng 1000kg/m3 => vậy khi nước tan từ thể rắn sang thể lỏng thể tích sẽ gảm khoảng 0,86 lần.
Như vậy sau khi tan hết đá Vc2 = Vnuoc + 2.33 x 0.86 V2 = Vnuoc+ 2xV2

So sánh Vc1= Vnuoc+V2 và Vc2 = Vnuoc+ 2xV2 => Vc1<Vc2 => H<H1
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,122
Động cơ
2,091,631 Mã lực
Vậy cụ coi như phần nổi của viên đá bằng 0! Mà thực tế nó có

Ko bàn luạn nữa, khi khả tăng tư duy logic của cụ có vấn đề
Cụ nhầm rồi. Phần nổi là con của chìm.
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,122
Động cơ
2,091,631 Mã lực
Cụ cắt phần nổi ấy đi thì nó lại trồi thêm một phần khác vì khối lượng riêng của đá nhỏ hơn của nước. Có điều đề bài đã cho khối lượng riêng coi như bằng nhau và bằng p nên H=H1. Vì khối lượng (trọng lượng) của viên đá trước và sau khi tan vẫn là (V1+V2)*p.
Đầu bài cho là p và p'. Thế nó mới nổi nếu bằng nhau thì lập lờ mặt nước.
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Khối lượng nước chiếm chỗ m1 sẽ bằng khối lượng của toàn bộ vật nổi m2(viên đá), khi viên đá thành nước thì nó cũng là khối lượng đó :) cho nên nó sẽ lấp đầy chỗ bị chiếm :D
Vẫn chưa chịu hiểu?!
Vầng, em nhầm, thanks cụ đã chỉnh! :P
Cụ cắt phần nổi ấy đi thì nó lại trồi thêm một phần khác vì khối lượng riêng của đá nhỏ hơn của nước. Có điều đề bài đã cho khối lượng riêng coi như bằng nhau và bằng p nên H=H1. Vì khối lượng (trọng lượng) của viên đá trước và sau khi tan vẫn là (V1+V2)*p.
Bài này tính cho vui thì được, tính chính xác thì không được cụ nhé, phụ thuộc nhiệt độ cốc nước ban đầu: >4 độ C vấn đề khác, <4 độ C vấn đề khác :D
Tính vo thì thế này nhé:
Đặc tính nổi của viên nước đá: V1=(V2)/3 = 0.33V2
Gọi thể tích cốc ban đầu Vc1 = Vnuoc + V2
Sau khi tan: Vc2=Vnuoc + V2 + V1 = Vnuoc + V2+ 0.33V2 = Vnuoc+2.33V2
Tỷ khối nước đá là 920kg/m3, tỷ khối nước lỏng 1000kg/m3 => vậy khi nước tan từ thể rắn sang thể lỏng thể tích sẽ gảm khoảng 0,86 lần.
Như vậy sau khi tan hết đá Vc2 = Vnuoc + 2.33 x 0.86 V2 = Vnuoc+ 2xV2

So sánh Vc1= Vnuoc+V2 và Vc2 = Vnuoc+ 2xV2 => Vc1<Vc2 => H<H1
Cụ nhầm rồi. Phần nổi là con của chìm.
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Thông tin thớt
Đang tải
Top