[Funland] Lại 1 bài vật lý :D

Da bắt nắng

Xe container
Biển số
OF-91305
Ngày cấp bằng
9/4/11
Số km
5,314
Động cơ
443,042 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ này cũng trả lời giùm còm #46 xem

P/S: Ofer toàn dân khối C nhỉ:))
Em đã sorry cụ rồi mà cụ còn quote còm này của em. Em dân khối C, với lại già rồi nên nhìn nhầm p với p" nên cụ thông cảm. Nhưng em thấy cụ cũng chưa đúng:
Gọi khối lượng của viên đá là m. Ta có:
Thể tích viên đá trước khi tan là: m/p"
Thể tích viên đá sau khi tan là: m/p
Đá nổi là vì p"<p. Do đó m/p nhỏ hơn m/p".
Nghĩa là thể tích viên đá sau khi tan ra sẽ nhỏ hơn thể tích của nó khi còn đóng băng. Phần chìm trong nước V2 sau khi tan ra cũng có thể tích nhỏ hơn. Phần nổi V1 cũng thế. Cụ thể tỉ lệ ấy so với p và p" có mối liên hệ như thế nào nhờ các cụ thông thái tính hộ. Em già rồi :D
 

LeTai1979

Xe ngựa
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
25,574
Động cơ
1,827,048 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Em chả tính mà làm dì, đằng nào cũng có bia để uống. :))
 

hung303

Xe điện
Biển số
OF-2170
Ngày cấp bằng
28/10/06
Số km
4,305
Động cơ
492,305 Mã lực
Hôm qua xem ở Discovery thì có nói là đá tan xong mực nước vẫn thế!
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Khối lượng nước chiếm chỗ m1 sẽ bằng khối lượng của toàn bộ vật nổi m2(viên đá), khi viên đá thành nước thì nó cũng là khối lượng đó :) cho nên nó sẽ lấp đầy chỗ bị chiếm :D
Cụ nhầm lẫn giữa khối lượng và thể tích nhé. Khối lượng không đổi, nhưng thể tích thay đổi đới :))
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Cụ lại nhầm, đã hoá nước thì cùng khối lượng và thể tích :)
Cụ nhầm lẫn giữa khối lượng và thể tích nhé. Khối lượng không đổi, nhưng thể tích thay đổi đới :))
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,982
Động cơ
473,915 Mã lực
Cụ lại nhầm, đã hoá nước thì cùng khối lượng và thể tích :)
Một cách tương đối: khối lượng riêng nước đá 920kg/m3, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 => tỷ lệ thể tích tương ứng nếu cùng khối lượng Vnuoc = 0,92Vnuoc đá cụ nhóe :D
Đặc tính nước đá khi nổi trên nước thường có tỷ lệ 3/4 chìm - 1/4 nổi
Tất nhiên có thay đổi theo nhiệt độ, nhưng về cơ bản là thế :))
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Cụ lại phải đọc lại định luật achimet rồi :)
Một cách tương đối: khối lượng riêng nước đá 920kg/m3, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 => tỷ lệ thể tích tương ứng nếu cùng khối lượng Vnuoc = 0,92Vnuoc đá cụ nhóe :D
Đặc tính nước đá khi nổi trên nước thường có tỷ lệ 3/4 chìm - 1/4 nổi
Tất nhiên có thay đổi theo nhiệt độ, nhưng về cơ bản là thế :))
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Bài vật lý lớp 5 ạ
Thả 1 viên đá hình trụ vào 1 cốc nước hình trụ
đường kính viên đá lạnh là: d
đường kính cốc nước là: D
Chiều cao mực nước sau khi thả viên đá vào là H
Phần nổi viên đá có thể tích là V1
Phần chìm viên đá thể tích là V2
Khối lượng riêng của nước là p, của đá lạnh là p"
Câu hỏi là: Chiều cao H1 sau khi viên đá tan, VẬY H <H1, HAY H>H1
Mời các cụ =))
View attachment 1156261
Đề bài của cụ chưa chặt chẽ. Nếu nhiệt độ cốc nước trước khi đá tan bằng với nhiệt độ cốc nước sau khi đá tan thì H=H1. Nếu nhiệt độ khác nhau thì đương nhiên không bằng vì thể tích nước thay đổi theo nhiệt độ.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,609
Động cơ
904,872 Mã lực
Đề bài của cụ chưa chặt chẽ. Nếu nhiệt độ cốc nước trước khi đá tan bằng với nhiệt độ cốc nước sau khi đá tan thì H=H1. Nếu nhiệt độ khác nhau thì đương nhiên không bằng vì thể tích nước thay đổi theo nhiệt độ.
Cũng đúng nhưng chưa đủ!
Thể tích nước thay đổi hơi khác thường ở nhiệt độ từ 0oC đến 4oC!
Không có dữ liệu chính xác về nhiệt độ ban đầu (và thể tích nước+viên đá) để tính nhiệt độ cuối thì chưa thể tính được thể tích chung.
Nhưng phần này vượt qua kiến thức của học sinh cấp II!
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Cũng đúng nhưng chưa đủ!
Thể tích nước thay đổi hơi khác thường ở nhiệt độ từ 0oC đến 4oC!
Không có dữ liệu chính xác về nhiệt độ ban đầu (và thể tích nước+viên đá) để tính nhiệt độ cuối thì chưa thể tính được thể tích chung.
Nhưng phần này vượt qua kiến thức của học sinh cấp II!
Nhà cháu quên hồi xưa đi học thế nào rồi, nhưng F1 nhà cháu học cấp 1 đã biết nguyên lý "gặp nóng nở ra gặp lạnh co lại", và vật lý lớp 6 thì chắc chắn có dạy nhiều về cái này.
Về vấn đề tỷ trọng của nước, cái bất thường cụ nói thực ra là ở chỗ nước có tỷ trọng lớn nhất ở 4 độ C, tức là từ 0 độ đến 4 độ tỷ trọng tăng, và sau đó giảm dần. Còn lại nó vẫn tuân thủ nguyên tắc gặp nóng nở ra, gặp lạnh co lại. Cụ thể ở bảng sau:
 

Phuluclo

Xe tăng
Biển số
OF-399795
Ngày cấp bằng
6/1/16
Số km
1,189
Động cơ
241,633 Mã lực
Tuổi
49
Cụ chủ đọc báo nghe đài, xem tivi, lướt mạng nhiều đã bao giờ nghe thấy cụm từ "nước biển dâng" chưa
 

Of.NguyenLinh

Xe lừa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
35,143
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Cụ chủ đọc báo nghe đài, xem tivi, lướt mạng nhiều đã bao giờ nghe thấy cụm từ "nước biển dâng" chưa
Vấn đề khách nhau cụ nha, nước biển dâng do băng tan ở các lục địa, không phải do các tảng băng đang trôi, ví dụ đỉnh Hi Mã Lạp Sơn rất nhiều băng :)
 

Phuluclo

Xe tăng
Biển số
OF-399795
Ngày cấp bằng
6/1/16
Số km
1,189
Động cơ
241,633 Mã lực
Tuổi
49
Vấn đề khách nhau cụ nha, nước biển dâng do băng tan ở các lục địa, không phải do các tảng băng đang trôi, ví dụ đỉnh Hi Mã Lạp Sơn rất nhiều băng :)
Khối lượng băng vĩnh cửu chủ yếu ở hai cực trái đất thôi cụ.
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Cứ như oánh bạc ý nhỉ, nhưng theo em là sẽ có sự thay đổi H1>H , bởi vì nếu không như vậy thì hóa ra báo chí hiện nay nói về băng tan ở Bắc cực là sai bét ạ

Theo tạp chí National Geographic (Mỹ), nếu tình trạng đốt nhiên liệu hóa thạch và thải khí carbon trên thế giới không được kiểm soát, biến đổi khí hậu cuối cùng sẽ làm tan chảy toàn bộ băng ở các cực và trên núi. Một kịch bản như thế sẽ khiến mực nước biển toàn cầu tăng gần 66 m, nhấn chìm không ít thành phố ven biển.

Khi đó, TP Miami cùng với toàn bộ vùng ven biển ở bờ Đông Mỹ sẽ nằm dưới mực nước biển. Châu Âu sẽ phải nói lời tạm biệt với thủ đô London - Anh, TP Venice - Ý và cả quốc gia Hà Lan. Nước biển dâng cao cũng sẽ "nuốt chửng" cả Bangladesh - nơi đang có hơn 160 triệu người sinh sống, TP Kolkata - Ấn Độ và TP Thượng Hải - Trung Quốc.

Chịu chung số phận, Úc sẽ mất nhiều vùng đất ven biển, nơi khoảng 80% dân số đang sinh sống. Tại Nam Mỹ, 2 lưu vực sông Amazon và sông Paraguay sẽ biến mất, nhấn chìm thủ đô Buenos Aires - Argentina và phần lớn lãnh thổ Paraguay.

https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/neu-bang-tren-trai-dat-tan-het-20170722200522748.htm
Cụ lưu ý sự khác biệt: băng ở 2 cực là núi băng, đóng từ đáy biển và đội lên cao hơn mặt nước biển hàng trăm mét. Ở đây không có chỗ cho cụ Archimedes chơi. Trong khi đó bài toàn trên thì băng hoàn toàn nổi, thể tích nó chiếm chỗ đúng bằng thể tích lượng nước tương ứng có cùng trọng lượng với khối băng.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top