[ATGT] Kỹ thuật lái xe số tự dộng (AT)

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
1. KỸ THUẬT LÁI XE AT LÊN DỐC.

Khi lái xe AT lên dốc các bạn chỉ cần làm mỗi một việc là để cần số ở vị trí D là xong, cứ thế mà lái, không phải chuyển gì nữa cả. Tùy tốc độ thực tế của xe mà hộp số tự động sẽ chuyển tới số thích hợp. Một số bạn đã hiểu chưa đúng hộp số tự động nên khi lên dốc đã chuyển cần số về vị trí 3, 2, hoặc L là không cần thiết. Nhà sản xuất xe AT đã khuyến cáo người lái xe là không nên và không cần thiết phải chuyển vị trí cần số nhiều – việc này hãy để hộp số tự động làm, bản thân chữ Tự động đã nói lên tất cả. Các vị trí số được đánh dấu bằng số chỉ dùng khi cần phanh động cơ – hãm bớt quán tính của xe bằng lực cản của động cơ khi xe được cài số thấp.
Riêng cái này thì em không đồng ý với cụ chủ thớt (chắc nhiều người cũng sẽ phản đối em :) ). Vừa kinh nghiệm thực tế, vừa tham khảo các sách HDSD thì kể cả lên dốc chạy xe AT người ta cũng cần về số thấp. Em chỉ giải thích đơn giản thế này: khi leo đèo, độ dốc luôn thay đổi, thậm chí có chỗ vừa lên vừa xuống. Khi độ dốc thay đổi, ví dụ từ đường bằng sang lên dốc, xe sẽ phải chuyển số và sự chuyển số của xe thường bị trễ, xe sẽ bị ép số. Các cụ có bao giờ chạy AT mà nghe tiếng lọc cọc khi xe lên dốc chưa ? Bạn em nó chở bằng con Fiesta, đang đi đường bằng nó phi lên dốc là em nghe rất rõ, giống như MT lên dốc để số cao vậy.
Ví dụ sách HDSD xe em (cho version AT) có ghi rõ:
Số 2: sử dụng cho đường trơn trượt, leo đèo (hill climbing), hoặc phanh động cơ khi đổ dốc. Số 1 cũng tương tự nhưng áp dụng khi điều kiện mạnh hơn.
Như vậy các cụ đừng hiểu AT là tự động có nghĩa là người lái không cần can thiệp gì. Nếu vậy thì nhà SX còn chế ra các chức năng +/- hay số 1, số 2 làm gì ?
 

laovietlao

Xe tải
Biển số
OF-317198
Ngày cấp bằng
24/4/14
Số km
425
Động cơ
297,650 Mã lực
Nơi ở
ສາລະວັນ,ສປປລາວ
Riêng cái này thì em không đồng ý với cụ chủ thớt (chắc nhiều người cũng sẽ phản đối em :) ). Vừa kinh nghiệm thực tế, vừa tham khảo các sách HDSD thì kể cả lên dốc chạy xe AT người ta cũng cần về số thấp. Em chỉ giải thích đơn giản thế này: khi leo đèo, độ dốc luôn thay đổi, thậm chí có chỗ vừa lên vừa xuống. Khi độ dốc thay đổi, ví dụ từ đường bằng sang lên dốc, xe sẽ phải chuyển số và sự chuyển số của xe thường bị trễ, xe sẽ bị ép số. Các cụ có bao giờ chạy AT mà nghe tiếng lọc cọc khi xe lên dốc chưa ? Bạn em nó chở bằng con Fiesta, đang đi đường bằng nó phi lên dốc là em nghe rất rõ, giống như MT lên dốc để số cao vậy.
Ví dụ sách HDSD xe em (cho version AT) có ghi rõ:
Số 2: sử dụng cho đường trơn trượt, leo đèo (hill climbing), hoặc phanh động cơ khi đổ dốc. Số 1 cũng tương tự nhưng áp dụng khi điều kiện mạnh hơn.
Như vậy các cụ đừng hiểu AT là tự động có nghĩa là người lái không cần can thiệp gì. Nếu vậy thì nhà SX còn chế ra các chức năng +/- hay số 1, số 2 làm gì ?
Xe AT khi xuống đèo dốc thì nên "bắt buộc" phải về 3,2,L (tùy theo con dốc) để giảm bớt gánh nặng cho phanh.
Nhiều khi đang chạy tốc độ cao mà muốn phanh gấp thì cũng phải kết hợp về 2 + phanh.
Khi lên dốc mà đã có đà rồi thì cứ D mà đạp ko cần về 3 hay 2 or L ,trừ trường hợp gặp trướng ngại vật thì về số cũng chưa muộn.
Mình chạy FT-AT ,chở hết tải khi lên dốc thì cùng lắm về 3 là Ok ,chứ về 2 máy nó gầm gừ kinh lắm.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xe AT khi xuống đèo dốc thì nên "bắt buộc" phải về 3,2,L (tùy theo con dốc) để giảm bớt gánh nặng cho phanh.
Nhiều khi đang chạy tốc độ cao mà muốn phanh gấp thì cũng phải kết hợp về 2 + phanh.
Khi lên dốc mà đã có đà rồi thì cứ D mà đạp ko cần về 3 hay 2 or L ,trừ trường hợp gặp trướng ngại vật thì về số cũng chưa muộn.
Mình chạy FT-AT ,chở hết tải khi lên dốc thì cùng lắm về 3 là Ok ,chứ về 2 máy nó gầm gừ kinh lắm.
Về 3 hay 2 hay thậm chí 1 là do độ dốc. Ý em là: đừng ỷ lại hoàn toàn vào hộp số.
Còn xuống dốc thì đương nhiên phải phanh bằng động cơ rồi.
 

laovietlao

Xe tải
Biển số
OF-317198
Ngày cấp bằng
24/4/14
Số km
425
Động cơ
297,650 Mã lực
Nơi ở
ສາລະວັນ,ສປປລາວ
Về 3 hay 2 hay thậm chí 1 là do độ dốc. Ý em là: đừng ỷ lại hoàn toàn vào hộp số.
Còn xuống dốc thì đương nhiên phải phanh bằng động cơ rồi.
Đúng rồi đấy...ta phải kết hợp số với phanh thật nhịp nhàng & chuẩn thì mới an toàn.
Và đừng bao giờ ỷ vào "thấy tài chạy trước" chạy như thế nào thì mình chạy như vậy là rễ dính đòn lắm...vì nhiều khi người ta quen chạy đoạn đường đó như cơm bữa,nên nắm được từng độ dốc - góc cua...
Như bữa hôm chạy từ ĐôngHà to cầu treo (đường 9) mình đuổi theo mít anh "Bà đô" mãi mà ko kịp....nhưng khi chạy đoạn cầu treo to CKQT La lay (đoạn đèo dốc,cua gấp) mới chạy được tầm 3 Km ,là thấy anh ý tự động nhường đường cho mình chạy trước...đợi hơn 30 phút sau mới thấy ảnh...hóa ra là mới đi đường này lần đầu...
 

anhvnq.vip

Xe tải
Biển số
OF-336210
Ngày cấp bằng
25/9/14
Số km
286
Động cơ
280,413 Mã lực
Em vodka cụ chủ thớt. Bài viết rất chi tiết và quá bổ ích.
 

Xep

Xe điện
Biển số
OF-348813
Ngày cấp bằng
30/12/14
Số km
2,402
Động cơ
1,422,491 Mã lực
Về 3 hay 2 hay thậm chí 1 là do độ dốc. Ý em là: đừng ỷ lại hoàn toàn vào hộp số.
Còn xuống dốc thì đương nhiên phải phanh bằng động cơ rồi.
cụ cho em hỏi tý kinh nghiệm. Khi xuống dốc bằng 1 2 3 thì vòng tua lên đến bao nhiêu thì nên đạp phanh kết hợp ạ (xe bị gằn ấy) . Khi đạp phanh có nên đạp đến lúc chậm hẳn rồi nhả ra hay đạp phanh thế nào ạ
 

tdp979

Đi bộ
Biển số
OF-362009
Ngày cấp bằng
8/4/15
Số km
9
Động cơ
258,590 Mã lực
Riêng cái này thì em không đồng ý với cụ chủ thớt (chắc nhiều người cũng sẽ phản đối em :) ). Vừa kinh nghiệm thực tế, vừa tham khảo các sách HDSD thì kể cả lên dốc chạy xe AT người ta cũng cần về số thấp. Em chỉ giải thích đơn giản thế này: khi leo đèo, độ dốc luôn thay đổi, thậm chí có chỗ vừa lên vừa xuống. Khi độ dốc thay đổi, ví dụ từ đường bằng sang lên dốc, xe sẽ phải chuyển số và sự chuyển số của xe thường bị trễ, xe sẽ bị ép số. Các cụ có bao giờ chạy AT mà nghe tiếng lọc cọc khi xe lên dốc chưa ? Bạn em nó chở bằng con Fiesta, đang đi đường bằng nó phi lên dốc là em nghe rất rõ, giống như MT lên dốc để số cao vậy.
Ví dụ sách HDSD xe em (cho version AT) có ghi rõ:
Số 2: sử dụng cho đường trơn trượt, leo đèo (hill climbing), hoặc phanh động cơ khi đổ dốc. Số 1 cũng tương tự nhưng áp dụng khi điều kiện mạnh hơn.
Như vậy các cụ đừng hiểu AT là tự động có nghĩa là người lái không cần can thiệp gì. Nếu vậy thì nhà SX còn chế ra các chức năng +/- hay số 1, số 2 làm gì ?
Lại một ý kiến hay nữa, em đã có bằng nhưng đang tập tọe lái thực tế vì vậy các góp ý của các cụ rất bổ ích. Thanks all :D
 

Matxech

Xe container
Biển số
OF-362818
Ngày cấp bằng
13/4/15
Số km
7,391
Động cơ
326,268 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
bai viết của bác quá tuyệt rất bổ ich cho tài mới 8->
 

duoctambinh

Xe máy
Biển số
OF-362265
Ngày cấp bằng
9/4/15
Số km
56
Động cơ
258,870 Mã lực
em đánh dấu để lúc nào rảnh mới đọc hết được
 

investland

Xe tải
Biển số
OF-324426
Ngày cấp bằng
21/6/14
Số km
276
Động cơ
290,021 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Thi thoảng các cụ co´ kinh nghiệm cho các cháu xin ti´ kinh nghiem nhe´. Cháu mới lái ma lái toàn mấy em sô´ sàn nên con non nớt lắm. Thanhk các cụ
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
26,187
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
cụ cho em hỏi tý kinh nghiệm. Khi xuống dốc bằng 1 2 3 thì vòng tua lên đến bao nhiêu thì nên đạp phanh kết hợp ạ (xe bị gằn ấy) . Khi đạp phanh có nên đạp đến lúc chậm hẳn rồi nhả ra hay đạp phanh thế nào ạ
Cái này thì tùy kinh nghiệm của mỗi người. Khi xe hơi đi nhanh, cụ có thể phanh nhè nhẹ cho xe giảm tốc hơn là đủ vì đằng nào động cơ cũng ghì lại với lực khá mạnh nên xe không thể đi nhanh quá được. Tất nhiên những chỗ dốc cao (độ dốc 12% hoặc hơn) thì vòng tua có thể lên 3000-4000 thậm chí hơn, nhưng chỉ một đoạn ngắn thì cũng ko vấn đề gì.
 

NHON 2012

Xe điện
Biển số
OF-129999
Ngày cấp bằng
8/2/12
Số km
2,414
Động cơ
396,152 Mã lực
Thật bổ ích với em khi lần đầu đi AT cung Hà giang, cao bằng Bắc cạn. Cám ơn cụ chủ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top