bài viết của bác thật hay và có ý nghĩa. cảm ơn bác,,,,,,,,
em cũng ko rõ cái này . nhưng em cũng lái mới . có điều dc chay AT nhiều hơn MT nên ko hiểu sao em chạy AT rất yên tâm và thoải mái . còn thỉnh thoảng lên MT đi vào trong phố cứ phải rón ra , rón rén .nh vụ xe điên toàn do hoảng loạn mà nhầm chân ga v phanh,ai lái xe vững vàng có nh kinh nghiệm thì mới lái AT cho an tâm, còn mới đi thì cứ số tay cho an toàn...
Nhất trí cao với quan điểm này của cụ. Bài viết của cụ rất thực tếem cũng ko rõ cái này . nhưng em cũng lái mới . có điều dc chay AT nhiều hơn MT nên ko hiểu sao em chạy AT rất yên tâm và thoải mái . còn thỉnh thoảng lên MT đi vào trong phố cứ phải rón ra , rón rén .
KỸ THUẬT LÁI XE OTO SỐ TỰ ĐỘNG
Một số người nói rằng: Khi lên dốc bằng số nào thì khi xuống dốc cũng bằng số đó. Tôi không tán thành với ý kiến đó. Vì sao vậy? Thực tế cho thấy là: rất ít con dốc có dộ dốc khi lên và xuống giống nhau. Lại nữa: tình trạng mặt đường, và đặc điểm địa lý, địa hình, cũng như thực tế tình trạng giao thông cũng khác nhau của hai bên dốc. Nếu bạn nào đã từng đi miền núi nhiều thì sẽ dễ dàng thấy ngay điều đó, vì vậy nếu chỉ máy móc áp dụng kiểu “ lên dốc bằng số nào, thì xuống dốc bằng số đó ” là không hợp lý, xa rời thực tế. Với cách đi cứng nhăc kỹ thuật như vậy làm mất đi tính thực tế và đẩy người lái vào những tình huống lúng túng khó xử.
Theo tôi: Để xuống đèo, dốc an toàn, ta nên tùy độ dốc thực tế của con Dốc, tình trạng địa lý, tình trạng địa hình, tình trạng tham gia giao thông mà quyết định sẽ để cần số ở vị nào. Tốc độ an toàn của xe khi xuống dốc là tốc độ mà người lái vẫn làm chủ được khi xuống dốc mà ít phải dùng phanh
Tuanprado
KỸ THUẬT LÁI XE OTO SỐ TỰ ĐỘNG
Xe đang xuống dốc mà bị chết máy.
Xe đang xuống dốc mà bị chết máy, hệ thống trợ lực phanh cũng teo luôn, khi đó phanh chân không còn ăn như lúc xe nổ máy nữa. Gặp phải trường hợp này người lái nên bình tĩnh phanh chân và kéo thêm phanh tay bổ trợ, cố gắng tìm cách lái xe tạt vào bên đường để dừng lại. Nếu cần thiết thì có thể phải hy sinh con xe thân yêu bằng cách gạt cần số xuống thấp hơn nữa ( việc làm này có thể gây hư hỏng hộp số trầm trọng), hoặc bất đắc dĩ mà tạt đầu vào đâu đấy để xe bị đâm mà dừng lại.
Tuanprado
Nói chung là khó nói lắm cụ ạ, vì máy không nổ là bơm dầu ko làm việc, bộ biến mô cũng không hoạt động. Nếu máy chạy thì người ta đã có thể đẩy xe AT để nổ máy khi hết acquy rồi.Cái phần bôi đậm thì em không đồng tình với cụ, ý kiến của em là thế này:
Đối với các xe có trợ lực chân không mà đường áp thấp lấy từ họng hút nhiên liệu: Khi xe đang xuống dốc mà vẫn đang gài số, nếu chết máy thì trợ lực phanh vẫn còn chứ không thể mất vì khi đó piston vẫn hút - nén - xả nên vẫn tạo chân không trong họng hút - trợ lực vẫn hoạt động. Nếu chết máy mà về N thì trợ lực mất hoàn toàn luôn.
nguy hiểm qua cụ nhỉ...............theo em xe tự động đi trong phố thì khi chân ga đã đủ đà thì chuyển ngay sang chân phanh. tránh trường hợp cứ tì chân ga xong có đứa tạt đầu hoặc phi thẳng vào đầu xe mình lại giật mình đạp thêm phát nữa
Về P thì không đâu cụ ạ. Nhưng loạng quạng thì như em đã nói ở trên, môt số loại xe rất dễ gạt từ D <-> N hoặc D <-> M/S/D1,2,3/L... Các trường hợp này chỉ nguy hiểm khi đường đông + leo dốc mà vô tình gạt D về N thôi.có khi nào đang đi mà người ngồi bên cạnh hay chính lái loạng quoạng quờ cái tay về P không bác, như thế nguy hiểm lắm.
ngu ý của em là do chưa lái xe AT bao giờ mong các cụ chỉ giáo