- Biển số
- OF-170242
- Ngày cấp bằng
- 6/12/12
- Số km
- 4,390
- Động cơ
- 469,684 Mã lực
con này hình như là Melodia của Liên xô cũCon này là Rigonda cụ nhỉ. Ngày xưa nhà em cũng có 1 con, suốt ngày em nghe quay đĩa.
con này hình như là Melodia của Liên xô cũCon này là Rigonda cụ nhỉ. Ngày xưa nhà em cũng có 1 con, suốt ngày em nghe quay đĩa.
Cụ công tử quá, hehe! Em nhớ gò cũng có dăm bảy loại, ngon nhất là của Tiền Phong, dày dặn, bền bỉ. Một đôi gò tốt, xài 3-4 năm vô tư. Hôm vừa rồi tình cờ xem một chương trình trên VTV có nhắc lại những chuyện thời bao cấp, có đoạn bật mí mẹo làm trắng lại đôi gò bằng cách cho vào nước nóng. Không biết đã có cụ nào từng dùng cách này chưa?Gò hay còn gọi là móng trắng,vài tuần lại phải ra Lê Duẩn đổi đôi mới vì ngả màu.
Cụ vậy là quá điều kiện rồi, bọn em toàn phải ngâm nước gạo cho trắng lên.Gò hay còn gọi là móng trắng,vài tuần lại phải ra Lê Duẩn đổi đôi mới vì ngả màu.
Khi gò vị vàng thì ngâm nước gạo nó sẽ trắng hơn 1 tý. Còn dép lê con gà quai ngang bản to chất liệu bằng nỉ,dép này hội quân khu hay đi và đến bây giờ vẫn còn 1 số ít ng sử dụng. Chất nỉ này rất nhanh bạc nên hồi đó nghĩ ra 1 mẹo là ngâm tẩm chất nỉ đó bằng chè mạn đặc,về sau rất bền màu.Cụ công tử quá, hehe! Em nhớ gò cũng có dăm bảy loại, ngon nhất là của Tiền Phong, dày dặn, bền bỉ. Một đôi gò tốt, xài 3-4 năm vô tư. Hôm vừa rồi tình cờ xem một chương trình trên VTV có nhắc lại những chuyện thời bao cấp, có đoạn bật mí mẹo làm trắng lại đôi gò bằng cách cho vào nước nóng. Không biết đã có cụ nào từng dùng cách này chưa?
Hango Trung quốchttps://img.otofun.net/upload/v6/2019/01/08/2154226-599079-623c16d2-642c-4eef-8432-2e94e36b6917-cl7wwrojo-few7vs-
.jpeg
Cái này đúng thời bao cấp đây.
Trong nước chè có tanin là chất cố định màu tốt.Khi gò vị vàng thì ngâm nước gạo nó sẽ trắng hơn 1 tý. Còn dép lê con gà quai ngang bản to chất liệu bằng nỉ,dép này hội quân khu hay đi và đến bây giờ vẫn còn 1 số ít
sử dụng. Chất nỉ này rất nhanh bạc nên hồi đó nghĩ ra 1 mẹo là ngâm tẩm chất nỉ đó bằng chè mạn đặc,về sau rất bền màu.
Gò Nhựa Tiền phong Hải phòng hay Nhựa Hà nội vậy cụ ???
Vâng, nhà em gọi nhầm theo thói quentheo em thì đây là tủ các cụ gọi là búp phê
Không phải tủ chè ạ
Đồ cổ đấy.
Vân Hoa dâu hay trơn vậy lão ???Kính lão huynh 1 ly
Nhà em có 3 cái bàn là Liên Xô, từ năm 1983 đến 1988, kiểu dáng không khác nhau, giá tiền
không đổi ... 7 rúp 30 cô pếch
Món ý ở trong chợ Giời (khu vực bán đồ cũ gần cây xăng Trần khắc Chân) bán đầy,toàn hàng mới hết. Đi qua đó nhìn nhiều món đồ hay phết!Đồ cổ đấy.
Cụ phát giá mấy tỉ ???
Dép con gà em không dùng nên không biết chứ gò Tiền Phong thì ngay từ hồi lớp 10-12 đã tự mua đc cho mình rồi. Hồi đấy cuốn pháo, thuốc lá hoặc xách hàng tâm lý thuê để kiếm tiền mua dép gò, quần gaz tàu hoặc mua vải xanh chéo may quần thụng. Ngẫm lại thấy thời trang hồi đấy dị thật: quần gaz đũng dài đến gối đã đành, ống thì xắn quá mắt cá chân. Đi gò thằng nào cài quai hậu thì bị coi là hâm, phải dẫm quai mới đúng mốt. Bên trên thì hoặc "tếch cô" hoặc áo bay Nga rởm chất vải dặm và nóng ngứa phát điên. Trên đầu thêm cái cối quân nhu, thằng nào đội ngay ngắn nghiêm chỉnh thì cũng bị coi là hâm nốt. Phải quay mũ đằng trước ra đằng sau, kéo sụp quá trán, che gần hết mắt, muốn nhìn rõ đường không đâm xe đạp vào đâu thì phải ngửa cổ hết cỡ ra đằng sau mới đc tạm coi là " quân khu".Khi gò vị vàng thì ngâm nước gạo nó sẽ trắng hơn 1 tý. Còn dép lê con gà quai ngang bản to chất liệu bằng nỉ,dép này hội quân khu hay đi và đến bây giờ vẫn còn 1 số ít ng sử dụng. Chất nỉ này rất nhanh bạc nên hồi đó nghĩ ra 1 mẹo là ngâm tẩm chất nỉ đó bằng chè mạn đặc,về sau rất bền màu.
Chuẩn,quạt này nhà em cũng có.quạt tai voi bầu to,cánh bằng caosu hay j đó dẻo cơ.!Con quạt đó cánh quạt bằng nhựa, chạy điện 110v, hàng CHDC Đức Kụ ợ
Lão lại đá nồi cơm cụ nào ở đây òiMón ý ở trong chợ Giời (khu vực bán đồ cũ gần cây xăng Trần khắc Chân) bán đầy,toàn hàng mới hết. Đi qua đó nhìn nhiều món đồ hay phết!
Nhà cháu còn cái vân hoa dâu,giá hình như có 6 rúp 30 cô pếch hay sao ý! Vứt ở nhà cũ hơn chục năm nay rồi. Hồi 9 x suốt ngày dùng nó là vào đệm vì F1 lái dầm(F1 nhà cháu thế hệ vẫn dùng tã vải) đến thâm xì cả mặt.Vân Hoa dâu hay trơn vậy lão ???
Xưa bọn em đánh về từng cont 20’ bán cho Todimax, Tocontap
Quạt tai voi Liên xô là vô địch.Chuẩn,quạt này nhà em cũng có.quạt tai voi bầu to,cánh bằng caosu hay j đó dẻo cơ.!
Ngày í có cái bàn là Hoa dâu là tã chẻ Con mùa mưa nồm là nhà cự phú cmnrNhà cháu còn cái vân hoa dâu,giá hình như có 6 rúp 30 cô pếch hay sao ý! Vứt ở nhà cũ hơn chục năm nay rồi. Hồi 9 x suốt ngày dùng nó là vào đệm vì F1 lái dầm(F1 nhà cháu
hệ vẫn dùng tã vải) đến thâm xì cả mặt.
Và thỉnh thoảng lại ra máy nước để lấy cái que tre,xả nước vào,1 tay bịt mũi,1tay nậy mứt dính chặt vào các ô lỗ dưới đế nhể.Dép con gà em không dùng nên không biết chứ gò Tiền Phong thì ngay từ hồi lớp 10-12 đã tự mua đc cho mình rồi. Hồi đấy cuốn pháo, thuốc lá hoặc xách hàng tâm lý thuê để kiếm tiền mua dép gò, quần gaz tàu hoặc mua vải xanh chéo may quần thụng. Ngẫm lại thấy thời trang hồi đấy dị thật: quần gaz đũng dài đến gối đã đành, ống thì xắn quá mắt cá chân. Đi gò thằng nào cài quai hậu thì bị coi là hâm, phải dẫm quai mới đúng mốt. Bên trên thì hoặc "tếch cô" hoặc áo bay Nga rởm chất vải dặm và nóng ngứa phát điên. Trên đầu thêm cái cối quân nhu, thằng nào đội ngay ngắn nghiêm chỉnh thì cũng bị coi là hâm nốt. Phải quay mũ đằng trước ra đằng sau, kéo sụp quá trán, che gần hết mắt, muốn nhìn rõ đường không đâm xe đạp vào đâu thì phải ngửa cổ hết cỡ ra đằng sau mới đc tạm coi là " quân khu".
Lão lại hồ đồ rồi.Và thỉnh thoảng lại ra máy nước để lấy cái que tre,xả nước vào,1 tay bịt mũi,1tay nậy mứt dính chặt vào các ô lỗ dưới đế nhể.
Thiết kế khuôn đế của ta chưa chuẩn,1 loạt các
ô nhựa để luồn quai xuống,có ô bỏ trống,mứt bám vào đây cực kỳ khó làm sạch.
Công nhận,mà chân nó nặng cũng khó đổ lắm..thời đó đa phần dùng tai voi với cái quạt nhựa trắng kia,quạt nhật cũng có nhưng đắt.Quạt tai voi Liên xô là vô địch.
Cánh cao su dẻo nên không cần lồng, chém không chấn thương.
Để trong màn, đổ quat, cánh dừng. Sáng ra dựng dậy mà bầu quạt sờ chỉ âm ấm.
Phải quạt Nhật thời bốc khói thơm tự bao giờ