- Biển số
- OF-151495
- Ngày cấp bằng
- 3/8/12
- Số km
- 11,333
- Động cơ
- 459,220 Mã lực
Anh số 2 thuộc thành phần kinh tế chuyên nhặt xac chêt, anh ấy dzui là phải mà
Mỗi lần khủng hoảng là một lần xoá cờ đi chơi lạiĐại gia này vẫn kiếm tiền ác, ngay cả khi đang dịch, sau dịch thì chắc tài sản vẫn tăng đều thôi...
View attachment 4539268
Nguồn:https://cafeland.vn/doanh-nhan/doanh-nhan/kinh-te-my-lao-dao-vi-virus-ty-phu-jeff-bezos-van-co-them-24-ty-usd-25162.html
Mỗi cuộc khủng hoảng lại tạo ra nguy cơ và cơ hội khác nhau.Mỗi lần khủng hoảng là một lần xoá cờ đi chơi lại
cccm xem lại năm 2008 thì thấy
sêp anh Bảo, và một loạt founder như anh ấy, giàu trông thấy truoc khủng hoảng
giờ cac anh ấy ở đâu trong bảng xếp hạng
thế nên
mệnh đề
người giàu càng giàu thêm chưa chắc đã luôn luôn đúng
Giờ nhiều chỗ đất nông nghiệp đã nhường chỗ hết cho KCN, KĐT rồi cụ ah.à chắc cụ kia đang nói đến độ trể để xẹp cái bong bóng BĐS.
Bong bóng BĐS đợt này chắc cũng trễ độ 2 năm!
Vn mới đi ra khỏi cấm vận chưa lâu nên khả năng ứng phó và tính tự cấp tự túc trong mỗi gia đình, mỗi họ hàng vẫn còn khá tốt nên không toang như bọn Tây đâu! Sinh viên đi học( lớp trẻ) mà vẫn đa số lấy gạo lấy rau ở quê lên tự nấu ăn thì mấy người lớp lớn hơn( làm công nhân) chắc cũng xoay sở tốt. Phần lớn công nhân Vn mới bỏ tay cày , tay cấy ra khỏi ruộng đồng vài năm chứ mấy. Giờ về cày cấy cầm hơi ăn tạm chắc cũng cầm cự được vài năm. Bọn công nhân Mẽo với Tây thì chính phủ phải phát tiền với phát bánh mì tận răng chứ cho đất chắc gì biết cấy trồng, đem cho bao bột mì chắc gì biết làm bánh mà ăn!
Bác V nhọ nhỉ, đúng lúc gặt thì lại bánMỗi cuộc khủng hoảng lại tạo ra nguy cơ và cơ hội khác nhau.
Cuộc khủng hoảng lần này du lịch và hàng không chết nặng, nhưng em tin ông như Masan lại ăn đủ.
Tất nhiên làm giàu thì khó chứ đủ ăn thì không khó!Giờ nhiều chỗ đất nông nghiệp đã nhường chỗ hết cho KCN, KĐT rồi cụ ah.
Khá là căng đấy nếu giờ toàn dân quay về với cây lúa.
E xem lại bài báo nàyMỗi cuộc khủng hoảng lại tạo ra nguy cơ và cơ hội khác nhau.
Cuộc khủng hoảng lần này du lịch và hàng không chết nặng, nhưng em tin ông như Masan lại ăn đủ.
Nói vui thôi cụ ơi, nông nghiệp của mình có gì ghê gớm đâu, đến như ĐB Sông Cửu Long vựa lúa của cả nước mà cái sâm nhập mặn cũng có giải quyết đâu, người dân vẫn phải chịu thôi.Tất nhiên làm giàu thì khó chứ đủ ăn thì không khó!
Hơn nữa bây giờ với sự phát triển của khoa học kỹ thuật , sự trợ giuwps của máy móc, điện khí hóa đã về tới thôn bản thì việc làm nông nghiệp cũng không cần bờ xôi ruộng mận như trước nữa. Giờ người ta có thể trông rau trên nền beton, thì lên biến đất rừng thành đát sản xuất lương thực không quá khó!
Bác cần hiểu mấy thứ là, trong 20 năm nay nhóm ngành xd & liên quan tới xd nó là nhóm nghành chủ đạo của đội lái:E xem lại bài báo này
Ko biết 11 năm nữa bài báo của 2020 có gây ra cảm giác tương tự ko
100 người giàu nhất trên TTCK 2008
Bầu Đức soán ngôi đầu trong Top 100 người giàu trên sàn chứng khoán do VnExpress.net công bố, tròn một tháng sau khi Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai niêm yết cổ phiếu. Tổng tài sản của các thành viên trong câu lạc bộ này đạt gần 2,6 tỷ USD.> Top 100 người giàu trên sàn chứng khoán 2008amp.vnexpress.net
Hạn mặn năm nay ghê hơn năm 2016 và có thể coi là khủng khiếp nhất nhưng năm nay nông dân Miền Tây trúng mùa lúa lớn lắm vì họ chủ động đối phó gieo sớm rồi. Bị ảnh hưởng là đội trồng cây ăn trái thôi.Nói vui thôi cụ ơi, nông nghiệp của mình có gì ghê gớm đâu, đến như ĐB Sông Cửu Long vựa lúa của cả nước mà cái sâm nhập mặn cũng có giải quyết đâu, người dân vẫn phải chịu thôi.
Thực ra Tây cũng ko khac ta nhiều lắmBác cần hiểu mấy thứ là, trong 20 năm nay nhóm ngành xd & liên quan tới xd nó là nhóm nghành chủ đạo của đội lái:
+ Bọn Tây nó không bao giờ nhòm ngó đến cổ phiếu nhóm nghành xây dựng ở No.3 WORLD vì nó quá hiểu cái gì đằng sau....chắc bác không ngoại lệ. Sở dĩ một số nơi cổ phiếu nhóm ngành xd nó tồn tại và phát triển như một thứ tài sản có độ tin cậy & đảm bảo cao vì rằng các tập đoàn xây dựng của bọn nó xuất khẩu được chất xám & công nghệ xây dựng ra nước ngoài...đồng thời có sự hỗ trợ của vốn ODA từ chính phủ cho các nước nghèo vay, bác biết là khối G7 nó có những tập đoàn xây dựng tồn tại đến cả > 100 năm và có những thứ chỉ nó mới xây được.
+ Bản chất của tài sản trên sàn là niềm tin của cổ đông....nó không phải con số thực (như một đại gia đã nói)...và ở ta nếu bác đem cái niềm tin ý đi cầm cố thì cũng chỉ được khoảng 20% giá trị, và luật ở Tây để củng cố niềm tin này nó hoàn toàn khác với đa phần các nơi khác. Vậy nên sẽ không có chuyện đội Tây nó sẽ vứt tiền vào để các bác No.3 WORLD rút ra mà tiêu trừ khi nó oắt-xinh hoặc được mớm từ cấp Lây Sờn Lờ.
+ Bản chất của niềm tin là chân giá trị - tức giá trị tạo ra của cải vật chất thực và được cộng đồng người tiêu dùng sử dụng càng rộng rãi càng tốt chứ không phải là niềm tin về lợi nhuận ngắn hạn. Ý của các bác dư Ua dờn Bu Phét là dư vậy, thế nên người ta phát biểu dựa trên cái hệ quy chiếu của họ áp dụng chứ không phải của nơi khác....cho nên so sánh sự đầu tư ở mỗi nơi với nhau nó đều là khập khiễng.
+ Phốp bít nó đánh giá niềm tin cơ bản là theo số lượng người tin + số khu vực tin....ví dư 5% niềm tin của 100 triệu người nó khác với 3% niềm tin của 1 tỷ người....hoặc 5% niềm tin của 100t người ở No.3 WORLD có đem sang chỗ 300t người để lấy 0.5% niềm tin của họ được hay không....chính vì thế nó chia thành Phốp bít chi nhánh...
Cho nên bác nhìn mấy cái đó nó thực sự không phản ánh cái gì về nền kinh tế hay chỉ số niềm tin của các thành phần trong nền kinh tế cả bác ạ....nó chỉ phản ánh tiền nó đang được ai tiêu mà thôi.
Một ví dụ để bác thấy là thế này....nếu bác đi làm tại các c.ty có niêm yết ở tại các nước G7....việc hàng tháng bác tự trích xuất một khoản lương để mua vài cổ của công ty là chuyện hết sức bình thường....đơn giản vì bác tin vào sự tồn tại/cách làm của nó....bác tin vào sự minh bạch của nó/hệ thống quản lý vĩ mô có thể đảm bảo đồng tiền của bác có giá trị qua nhiều đời...nên bác để dành thoải mái.
Cơ cấu nó khác bác ạ, đại chúng là không thể lòng vòng quỹ nọ...quỹ chai....rồi tổng sản lượng lại dồn cmn vào vợ bác được.
Kinh tế thì lên xuống là bình thường, tây ta kim cổ đều vậy.Thực ra Tây cũng ko khac ta nhiều lắm
Ví dụ nếu nhìn vào danh sach cac đại gia Forbes 500 cach đây 10 năm cũng khac giờ, cach 20 30 năm còn khac hơn.
Vài cty ko thấy đâu cả, ví dụ như Kodak.
Hoặc xẹp giá trị nhiều lần, như GE
Bán đâu mà bán, góp vốn Vinretail vào với Masan, nhưng Masan nắm nhiều hơn thì họ quản lý. Nếu Masan gặt thì thì Vin cũng có lợi trong phần Vin góp. Nhiều cụ ko hiểu thương vụ nên bảo Vin bán là ko phải.Bác V nhọ nhỉ, đúng lúc gặt thì lại bán
Mình có BHTN nhưng không lấy được, có 1001 lý do trong đó có thủ tục hành chính và DN nợ bảo hiểm do COVID19. DN nợ bảo hiểm thì người lao động không được nhận BHTN đâu.Mình có bảo hiểm thất nghiệp mà.
Mình đóng thuế thấp nhưng cộng các khoản phí và thuế gián thu thì còn cao hơn tư bản cụ ạ.Mợ nên tìm hiểu kỹ rồi hãy còm ợ!
Đừng đứng núi này trông núi khác! Gãy tìm hiểu bản chất vấn đề!
Đơn cử ở Mỹ thì mọi công dân( mọi công dân) nhé đều phải đóng thuế tương ứng với thu nhập,còn ta thì sao?
Ba láp ba xàm!Mình đóng thuế thấp nhưng cộng các khoản phí và thuế gián thu thì còn cao hơn tư bản cụ ạ.
Đơn giản nhìn vào tổng thu của ngân sách cả VN và Mỹ đều khoảng 20% GDP. Thuế mình thấp thì phí mình cao lên thôi. Đấy là tính cấp trung ương. Nếu tính thêm địa phương, nhiều khoản phí đoàn thể, hội hè cấp phường xã thì mình còn đóng góp cho chi công nhiều hơn Mỹ nếu tính theo % thu nhập.