Kinh nghiệm của người chuyên lái đường đèo

dongduongfood

Xe hơi
Biển số
OF-94470
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
118
Động cơ
402,690 Mã lực
Nơi ở
Km15 QL 5A Trưng Trắc Văn Lâm Hưng Yên
Website
www.spice.vn
Tôi không phải là lái xe chuyên nghiệp nhưng đã cầm vô-lăng được vài năm và đi qua chủ yếu đường Hà Nội- Cao Bằng và Hà Nội- Sơn La, Hà Nội-Lạng Sơn và các tỉnh miền núi phía bắc.

Qua thực tế lái xe đường đèo dốc và cua nhiều (Đã bị trả giá rơi xuống mép đường khi mới lái được 1 năm), tôi thấy nếu muốn đi vào cua đẹp và an toàn phải lưu ý những điểm sau:
1/ Tư thế lái: Chỉnh ghế ngồi cao lên một chút và thắt dây an toàn khi đi đường nhiều cua. Để quan sát tốt hơn và đỡ bị lắc.
2/ Cách cầm vô-lăng; Theo thói quen của từng người nhưng theo tôi thì tay phải cầm cả hai tay. Tay phải cầm vô-lăng phia ngoài tay trái cầm vào trong VL (ở giữa) để dễ xoay và bấm còi. Vị trí cầm theo thầy đã dạy.
3/ Vào cua phải giảm tốc độ (thả chân ga ra và đặt lên chân phanh) sẵn sàng phanh khi gặp xe ngược chiều.
4/ Cua thì có nhiều loại cua như cua quan sát được và không quan sát được. Cua liên tục, cua tay áo....thì tùy theo từng loại mà đi. Nhưng theo kinh nghiệm thì thứ nhất giảm ga. Thứ nhì bóp còi. Thứ ba mở cua. Thứ tư nhấp phanh (Tùy). Thứ 5 cắt cua.
5/ Cắt cua: Đi đường đèo cua nhiều mà không cắt cua thì xe rất lắc và dễ bị trượt, nhất là cua trái. Bạn mở cua rộng ra, đi đúng phần đường của mình. Khi quan sát phía trước nếu không có chướng ngại vật thì nên cắt cua, chiếm đường một chút sẽ đi dễ hơn, xe đỡ lắc. Tôi đã bị một lần vào cua không đạp phanh. Khi vào cua rộng quá gặp đường nhiều sỏi và cát đã bị xuống rãnh nước.
Cua càng gấp càng phải ôm cua nhanh. Nhưng phải quan sát được không có là bạn ăn đủ đấy. Đi đường đèo thì xuống đèo bao giờ cũng nguy hiểm hơn. Nên bạn đi từ số 2 đến số 4, tùy theo tình trạng mặt đường và tầm quan sát. Nếu mới học lái xe đi đường đèo thì nên đi số 2 thôi. Số 3 và số 4 chỉ những người đã thạo lái và vào cua chuẩn.
6/ Khi xảy ra mất phanh nên chủ động cho bánh xe rơi xuống rãnh nước bên ta-luy đường. Trước đó bạn nên về số 4321 nếu có thể về số được. Xe chở hàng không nên đậu xe ở ta-luy âm vì có thể xảy ra lở đất, xe rơi xuống vực.
Tôi có chút kinh nghiệm chia sẻ với bạn.
Chúc lái xe an toàn.
ST
 

petty angel

Xe hơi
Biển số
OF-106865
Ngày cấp bằng
27/7/11
Số km
111
Động cơ
394,765 Mã lực
cụ nói rất hợp lý,cái vụ đổ đèo là kinh nất đấy ạ
 
Biển số
OF-94409
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
3,356
Động cơ
432,845 Mã lực
chân thành cảm ơn kụ đã trao đổi kinh nghiệm.
 

vinhbt

Xe buýt
Biển số
OF-67664
Ngày cấp bằng
4/7/10
Số km
743
Động cơ
439,630 Mã lực
hình như áp dụng cho xe tải quá :D xe bé mà táng từ 2-4 thì e là hơi mạo hiểm. Lên dốc hay đổ đèo thì e luôn nhớ 1 câu thầy dạy là: "Lên số nào thì xuống bằng số đấy". Nên lên hay xuống thì 1-2-3 mà đi thôi. Dốc dài và độ dốc ko cao thì cùng lắm mới đi 4 :D
 
Biển số
OF-94409
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
3,356
Động cơ
432,845 Mã lực
Tôi không phải là lái xe chuyên nghiệp nhưng đã cầm vô-lăng được vài năm và đi qua chủ yếu đường Hà Nội- Cao Bằng và Hà Nội- Sơn La, Hà Nội-Lạng Sơn và các tỉnh miền núi phía bắc.

Qua thực tế lái xe đường đèo dốc và cua nhiều (Đã bị trả giá rơi xuống mép đường khi mới lái được 1 năm), tôi thấy nếu muốn đi vào cua đẹp và an toàn phải lưu ý những điểm sau:
1/ Tư thế lái: Chỉnh ghế ngồi cao lên một chút và thắt dây an toàn khi đi đường nhiều cua. Để quan sát tốt hơn và đỡ bị lắc.
2/ Cách cầm vô-lăng; Theo thói quen của từng người nhưng theo tôi thì tay phải cầm cả hai tay. Tay phải cầm vô-lăng phia ngoài tay trái cầm vào trong VL (ở giữa) để dễ xoay và bấm còi. Vị trí cầm theo thầy đã dạy.
3/ Vào cua phải giảm tốc độ (thả chân ga ra và đặt lên chân phanh) sẵn sàng phanh khi gặp xe ngược chiều.
4/ Cua thì có nhiều loại cua như cua quan sát được và không quan sát được. Cua liên tục, cua tay áo....thì tùy theo từng loại mà đi. Nhưng theo kinh nghiệm thì thứ nhất giảm ga. Thứ nhì bóp còi. Thứ ba mở cua. Thứ tư nhấp phanh (Tùy). Thứ 5 cắt cua.
5/ Cắt cua: Đi đường đèo cua nhiều mà không cắt cua thì xe rất lắc và dễ bị trượt, nhất là cua trái. Bạn mở cua rộng ra, đi đúng phần đường của mình. Khi quan sát phía trước nếu không có chướng ngại vật thì nên cắt cua, chiếm đường một chút sẽ đi dễ hơn, xe đỡ lắc. Tôi đã bị một lần vào cua không đạp phanh. Khi vào cua rộng quá gặp đường nhiều sỏi và cát đã bị xuống rãnh nước.
Cua càng gấp càng phải ôm cua nhanh. Nhưng phải quan sát được không có là bạn ăn đủ đấy. Đi đường đèo thì xuống đèo bao giờ cũng nguy hiểm hơn. Nên bạn đi từ số 2 đến số 4, tùy theo tình trạng mặt đường và tầm quan sát. Nếu mới học lái xe đi đường đèo thì nên đi số 2 thôi. Số 3 và số 4 chỉ những người đã thạo lái và vào cua chuẩn.
6/ Khi xảy ra mất phanh nên chủ động cho bánh xe rơi xuống rãnh nước bên ta-luy đường. Trước đó bạn nên về số 4321 nếu có thể về số được. Xe chở hàng không nên đậu xe ở ta-luy âm vì có thể xảy ra lở đất, xe rơi xuống vực.
Tôi có chút kinh nghiệm chia sẻ với bạn.
Chúc lái xe an toàn.
ST
bác suu tầm thì bác phải pót tên tác giả chú.em vừa đọc tren vn express.net

http://vnexpress.net/gl/oto-xe-may/tu-van/2011/09/kinh-nghiem-cua-nguoi-chuyen-lai-duong-deo/

Kinh nghiệm của người chuyên lái đường đèo

Tôi không phải là lái xe chuyên nghiệp nhưng đã cầm vô-lăng được vài năm và đi qua chủ yếu đường Hà Nội- Cao Bằng và Hà Nội- Sơn La, Hà Nội-Lạng Sơn và các tỉnh miền núi phía bắc.

Qua thực tế lái xe đường đèo dốc và cua nhiều (Đã bị trả giá rơi xuống mép đường khi mới lái được 1 năm), tôi thấy nếu muốn đi vào cua đẹp và an toàn phải lưu ý những điểm sau:
1/ Tư thế lái: Chỉnh ghế ngồi cao lên một chút và thắt dây an toàn khi đi đường nhiều cua. Để quan sát tốt hơn và đỡ bị lắc.
2/ Cách cầm vô-lăng; Theo thói quen của từng người nhưng theo tôi thì tay phải cầm cả hai tay. Tay phải cầm vô-lăng phia ngoài tay trái cầm vào trong VL (ở giữa) để dễ xoay và bấm còi. Vị trí cầm theo thầy đã dạy.
3/ Vào cua phải giảm tốc độ (thả chân ga ra và đặt lên chân phanh) sẵn sàng phanh khi gặp xe ngược chiều.
4/ Cua thì có nhiều loại cua như cua quan sát được và không quan sát được. Cua liên tục, cua tay áo....thì tùy theo từng loại mà đi. Nhưng theo kinh nghiệm thì thứ nhất giảm ga. Thứ nhì bóp còi. Thứ ba mở cua. Thứ tư nhấp phanh (Tùy). Thứ 5 cắt cua.
5/ Cắt cua: Đi đường đèo cua nhiều mà không cắt cua thì xe rất lắc và dễ bị trượt, nhất là cua trái. Bạn mở cua rộng ra, đi đúng phần đường của mình. Khi quan sát phía trước nếu không có chướng ngại vật thì nên cắt cua, chiếm đường một chút sẽ đi dễ hơn, xe đỡ lắc. Tôi đã bị một lần vào cua không đạp phanh. Khi vào cua rộng quá gặp đường nhiều sỏi và cát đã bị xuống rãnh nước.
Cua càng gấp càng phải ôm cua nhanh. Nhưng phải quan sát được không có là bạn ăn đủ đấy. Đi đường đèo thì xuống đèo bao giờ cũng nguy hiểm hơn. Nên bạn đi từ số 2 đến số 4, tùy theo tình trạng mặt đường và tầm quan sát. Nếu mới học lái xe đi đường đèo thì nên đi số 2 thôi. Số 3 và số 4 chỉ những người đã thạo lái và vào cua chuẩn.
6/ Khi xảy ra mất phanh nên chủ động cho bánh xe rơi xuống rãnh nước bên ta-luy đường. Trước đó bạn nên về số 4321 nếu có thể về số được. Xe chở hàng không nên đậu xe ở ta-luy âm vì có thể xảy ra lở đất, xe rơi xuống vực.
Tôi có chút kinh nghiệm chia sẻ với bạn.
Chúc lái xe an toàn.
Nguyễn Xuân Tuyến
Nguyễn Xuân Tuyến, kinh nghiệm cầm lái, ô tô, xe hơi, vào cua, cắt cua, đường đèo












Off Telex VNI VIQR​
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Kinh nghiệm của người chuyên lái đường đèo


Tôi không phải là lái xe chuyên nghiệp nhưng đã cầm vô-lăng được vài năm và đi qua chủ yếu đường Hà Nội- Cao Bằng và Hà Nội- Sơn La, Hà Nội-Lạng Sơn và các tỉnh miền núi phía bắc.

Qua thực tế lái xe đường đèo dốc và cua nhiều (Đã bị trả giá rơi xuống mép đường khi mới lái được 1 năm), tôi thấy nếu muốn đi vào cua đẹp và an toàn phải lưu ý những điểm sau:
1/ Tư thế lái: Chỉnh ghế ngồi cao lên một chút và thắt dây an toàn khi đi đường nhiều cua. Để quan sát tốt hơn và đỡ bị lắc.
2/ Cách cầm vô-lăng; Theo thói quen của từng người nhưng theo tôi thì tay phải cầm cả hai tay. Tay phải cầm vô-lăng phia ngoài tay trái cầm vào trong VL (ở giữa) để dễ xoay và bấm còi. Vị trí cầm theo thầy đã dạy.
3/ Vào cua phải giảm tốc độ (thả chân ga ra và đặt lên chân phanh) sẵn sàng phanh khi gặp xe ngược chiều.
4/ Cua thì có nhiều loại cua như cua quan sát được và không quan sát được. Cua liên tục, cua tay áo....thì tùy theo từng loại mà đi. Nhưng theo kinh nghiệm thì thứ nhất giảm ga. Thứ nhì bóp còi. Thứ ba mở cua. Thứ tư nhấp phanh (Tùy). Thứ 5 cắt cua.
5/ Cắt cua: Đi đường đèo cua nhiều mà không cắt cua thì xe rất lắc và dễ bị trượt, nhất là cua trái. Bạn mở cua rộng ra, đi đúng phần đường của mình. Khi quan sát phía trước nếu không có chướng ngại vật thì nên cắt cua, chiếm đường một chút sẽ đi dễ hơn, xe đỡ lắc. Tôi đã bị một lần vào cua không đạp phanh. Khi vào cua rộng quá gặp đường nhiều sỏi và cát đã bị xuống rãnh nước.
Cua càng gấp càng phải ôm cua nhanh. Nhưng phải quan sát được không có là bạn ăn đủ đấy. Đi đường đèo thì xuống đèo bao giờ cũng nguy hiểm hơn. Nên bạn đi từ số 2 đến số 4, tùy theo tình trạng mặt đường và tầm quan sát. Nếu mới học lái xe đi đường đèo thì nên đi số 2 thôi. Số 3 và số 4 chỉ những người đã thạo lái và vào cua chuẩn.
6/ Khi xảy ra mất phanh nên chủ động cho bánh xe rơi xuống rãnh nước bên ta-luy đường. Trước đó bạn nên về số 4321 nếu có thể về số được. Xe chở hàng không nên đậu xe ở ta-luy âm vì có thể xảy ra lở đất, xe rơi xuống vực.
Tôi có chút kinh nghiệm chia sẻ với bạn.
Chúc lái xe an toàn.
ST​
Em chưa đọc hết kinh nghiệm của cụ chủ đưa lên, dưng mà riêng đoạn cầm vô lăng là chưa hợp lý lắm. Theo bài báo là tay phải cầm ngoài VL, tay trái cầm vào giữa để dễ bấm còi. Như vậy là về an toàn là chưa ổn. Đi đèo là cần sang số nhiều, tay phải dùng cho việc sờ cần số, khi cần sang số thì hóa ra chỉ còn tay trái đang để giữa VL, thế thì bẻ lái, ôm cua làm sao mà ngon được , có phỏng các cụ?
Đáng nhẽ ra phải cầm ngược lại: tay phải cầm giữa VL, tay trái cầm ngoài vành VL, như vậy khi cần bấm còi sẽ dùng tay phải, khi cần sang số cũng tay phải, tay trái làm nhiệm vụ lái nên để ngoài vành.
 

Nghếch

Xe tăng
Biển số
OF-21059
Ngày cấp bằng
11/9/08
Số km
1,832
Động cơ
516,893 Mã lực
Nơi ở
Quán rượu
Tay phải cầm vô-lăng phia ngoài tay trái cầm vào trong VL (ở giữa) để dễ xoay và bấm còi.
Đi đường đèo cua nhiều mà không cắt cua thì xe rất lắc và dễ bị trượt, nhất là cua trái
2 câu trên khiến em nghi ngờ đây là bài dịch của các nước đi bên trái đường.
Câu trên thì bác anhtho nói rồi. Câu dưới dùng cho cua phải thì đúng hơn, trước khi vào cua phải, nếu không có xe ngược chiều, ta nên lấn làn sớm rồi chém cua về làn mình khi bắt đầu vào cua.
 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đi đường đèo cua nhiều mà không cắt cua thì xe rất lắc và dễ bị trượt, nhất là cua trái
2 câu trên khiến em nghi ngờ đây là bài dịch của các nước đi bên trái đường.
Câu trên thì bác anhtho nói rồi. Câu dưới dùng cho cua phải thì đúng hơn, trước khi vào cua phải, nếu không có xe ngược chiều, ta nên lấn làn sớm rồi chém cua về làn mình khi bắt đầu vào cua.
Đi đèo mà hay cắt cua, cẩn thận va vào xe ngược chiều là hết đường đỡ. Với lại, cắt cua cũng đâu làm xe không lắc. Muốn xe không lắc là phải vào cua tròn đều. Mấy điều này chứng tỏ cái ông đưa ra kinh nghiệm cũng không phải dân có kinh nghiệm !
 

Bóng Chày

Xe lừa
Biển số
OF-66195
Ngày cấp bằng
13/6/10
Số km
39,905
Động cơ
832,757 Mã lực
anhtho nói:
Đi đèo mà hay cắt cua, cẩn thận va vào xe ngược chiều là hết đường đỡ. Với lại, cắt cua cũng đâu làm xe không lắc. Muốn xe không lắc là phải vào cua tròn đều. Mấy điều này chứng tỏ cái ông đưa ra kinh nghiệm cũng không phải dân có kinh nghiệm !
Phi công cứ phải nhiều giờ bay mới nói hay được các cụ ợ! Quan trọng nhất là
1/ tỉnh táo
2/ thõi luật + biển báo
3/ đi đúng làn + tốc độ giới hạn

Các cụ cứ làm khác đi là có chuyện!

Sent from my iPhone using Forum Runner
 

WHITE TIGER

Xe container
Biển số
OF-10985
Ngày cấp bằng
11/10/07
Số km
6,267
Động cơ
594,922 Mã lực
Tuổi
44
Tôi không phải là lái xe chuyên nghiệp nhưng đã cầm vô-lăng được vài năm và đi qua chủ yếu đường Hà Nội- Cao Bằng và Hà Nội- Sơn La, Hà Nội-Lạng Sơn và các tỉnh miền núi phía bắc.

Qua thực tế lái xe đường đèo dốc và cua nhiều (Đã bị trả giá rơi xuống mép đường khi mới lái được 1 năm), tôi thấy nếu muốn đi vào cua đẹp và an toàn phải lưu ý những điểm sau:
1/ Tư thế lái: Chỉnh ghế ngồi cao lên một chút và thắt dây an toàn khi đi đường nhiều cua. Để quan sát tốt hơn và đỡ bị lắc.
2/ Cách cầm vô-lăng; Theo thói quen của từng người nhưng theo tôi thì tay phải cầm cả hai tay. Tay phải cầm vô-lăng phia ngoài tay trái cầm vào trong VL (ở giữa) để dễ xoay và bấm còi. Vị trí cầm theo thầy đã dạy.
3/ Vào cua phải giảm tốc độ (thả chân ga ra và đặt lên chân phanh) sẵn sàng phanh khi gặp xe ngược chiều.
4/ Cua thì có nhiều loại cua như cua quan sát được và không quan sát được. Cua liên tục, cua tay áo....thì tùy theo từng loại mà đi. Nhưng theo kinh nghiệm thì thứ nhất giảm ga. Thứ nhì bóp còi. Thứ ba mở cua. Thứ tư nhấp phanh (Tùy). Thứ 5 cắt cua.
5/ Cắt cua: Đi đường đèo cua nhiều mà không cắt cua thì xe rất lắc và dễ bị trượt, nhất là cua trái. Bạn mở cua rộng ra, đi đúng phần đường của mình. Khi quan sát phía trước nếu không có chướng ngại vật thì nên cắt cua, chiếm đường một chút sẽ đi dễ hơn, xe đỡ lắc. Tôi đã bị một lần vào cua không đạp phanh. Khi vào cua rộng quá gặp đường nhiều sỏi và cát đã bị xuống rãnh nước.
Cua càng gấp càng phải ôm cua nhanh. Nhưng phải quan sát được không có là bạn ăn đủ đấy. Đi đường đèo thì xuống đèo bao giờ cũng nguy hiểm hơn. Nên bạn đi từ số 2 đến số 4, tùy theo tình trạng mặt đường và tầm quan sát. Nếu mới học lái xe đi đường đèo thì nên đi số 2 thôi. Số 3 và số 4 chỉ những người đã thạo lái và vào cua chuẩn.
6/ Khi xảy ra mất phanh nên chủ động cho bánh xe rơi xuống rãnh nước bên ta-luy đường. Trước đó bạn nên về số 4321 nếu có thể về số được. Xe chở hàng không nên đậu xe ở ta-luy âm vì có thể xảy ra lở đất, xe rơi xuống vực.
Tôi có chút kinh nghiệm chia sẻ với bạn.
Chúc lái xe an toàn.
ST
Thế nên nó mới sinh ra cái ESP (Cân bằng điện tử) cụ ạ.Có cái này đi đèo cua nhanh gọn hơn nhiều
 

hklm

Xe tải
Biển số
OF-100223
Ngày cấp bằng
15/6/11
Số km
284
Động cơ
400,747 Mã lực
Em thì em chỉ nghĩ trăm hay không bằng tay quen, mỗi người 1 kiểu đi nhưng làm sao làm chủ tay lái là được. Trước em mới chạy Hà Nội - Điện Biên cũng thấy run lắm, bây giờ chạy nhiều quen rồi chạy đường đèo cứ gọi là ngọt xớt :P
 

FujiS5200

Xe điện
Biển số
OF-33063
Ngày cấp bằng
6/4/09
Số km
4,904
Động cơ
526,175 Mã lực
Em chưa đọc hết kinh nghiệm của cụ chủ đưa lên, dưng mà riêng đoạn cầm vô lăng là chưa hợp lý lắm. Theo bài báo là tay phải cầm ngoài VL, tay trái cầm vào giữa để dễ bấm còi. Như vậy là về an toàn là chưa ổn. Đi đèo là cần sang số nhiều, tay phải dùng cho việc sờ cần số, khi cần sang số thì hóa ra chỉ còn tay trái đang để giữa VL, thế thì bẻ lái, ôm cua làm sao mà ngon được , có phỏng các cụ?
Đáng nhẽ ra phải cầm ngược lại: tay phải cầm giữa VL, tay trái cầm ngoài vành VL, như vậy khi cần bấm còi sẽ dùng tay phải, khi cần sang số cũng tay phải, tay trái làm nhiệm vụ lái nên để ngoài vành.
Xe em số tự động nên cũng hay để tay trái vào trong vô lăng, tay phải vành ngoài. Đoạn nào cua gắt thì em còi sớm rồi ôm cả 2 tay.
 

duongtm

Xe tăng
Biển số
OF-3464
Ngày cấp bằng
22/2/07
Số km
1,985
Động cơ
574,500 Mã lực
Em chỉ quan tâm đến vụ số thôi, bác gì chia sẻ vụ xuống số 2 đến 4 chắc là số sàn. Số 2 của xe tự động nó trôi chẳng khác gì số 3-4 của số sàn 5 cấp. Đường Yên Tử em xuống số 2 mà còn đến 60km/h không đỡ ga chút nào nhé, dưng mà để số 1 thì vòng tua cao quá :D

Cái ôm vô lăng cũng chẳng có ích gì mấy, cứ theo đúng bài 10h15 mà diễn, để ý gì còi mới số. Tự nhiên nó sẽ có hành động đúng thôi mà
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xe em số tự động nên cũng hay để tay trái vào trong vô lăng, tay phải vành ngoài. Đoạn nào cua gắt thì em còi sớm rồi ôm cả 2 tay.
Xe số tự động thì chấp làm gì , cụ muốn ôm kiểu gì chả được, có mấy khi tay phải sờ xuống cần đâu.
Cầm thế nào cho phù hợp với mỗi người (có người thuận tay trái chẳng hạn) thì cầm, nhưng vấn đề là vần vô lăng làm sao cho cua tròn đều và liên tục, không lắc, không non, không già là ok. Với số tay, vì hay phải rờ cần số, nếu tay trái để trong thì em thấy quá khó để xoa 1 tay !
 

Dao tuan Vu

Xe tải
Biển số
OF-8930
Ngày cấp bằng
27/8/07
Số km
498
Động cơ
539,604 Mã lực
Đổ đèo thì hạn chê cắt cua, chỉ khi quan sát trước mặt không có chướng ngại hoặc xe đi ngược chiều thì mới cắt cua, nói chúng nên tránh cắt cua nhiều vì dễ làm mất phản xạ ôm cua, đến khi đang "ngon trớn" thấy chướng ngại phía trước ( điều này hay xẩy ra khi đi đường núi) rất dễ lúng túng.
Một điều nữa em muốn nói: đối với các Cụ chỉ hay đi trong thành phố, khi nhấp phanh hay có phản xạ đỡ côn ( đường trong phố đi chậm) . Khi một ngày đẹp trời đi Pic nic ( lên Tam Đảo, Đỉnh Ba Vì chẳng hạn) khi xe đổ đèo vẫn giữ động tác đó rất nguy hiểm( vừa hại côn)
 

chevroletcruz

Xe điện
Biển số
OF-87626
Ngày cấp bằng
6/3/11
Số km
2,011
Động cơ
426,363 Mã lực
Nơi ở
miền gái đẹp
Phi công cứ phải nhiều giờ bay mới nói hay được các cụ ợ! Quan trọng nhất là
1/ tỉnh táo
2/ thõi luật + biển báo
3/ đi đúng làn + tốc độ giới hạn

Các cụ cứ làm khác đi là có chuyện!

Sent from my iPhone using Forum Runner
e cứ theo như này là chuẩn
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bóng Chày viết
Phi công cứ phải nhiều giờ bay mới nói hay được các cụ ợ! Quan trọng nhất là
1/ tỉnh táo
2/ thõi luật + biển báo
3/ đi đúng làn + tốc độ giới hạn

Các cụ cứ làm khác đi là có chuyện!

Sent from my iPhone using Forum Runner
e cứ theo như này là chuẩn
Đúng là chuẩn, nhưng mới đủ để đi đường bình thường. Đi đèo dốc thì phải thêm nữa cụ à.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,339
Động cơ
899,713 Mã lực

3/ Vào cua phải giảm tốc độ (thả chân ga ra và đặt lên chân phanh) sẵn sàng phanh khi gặp xe ngược chiều...


Em cũng hay phải đi miền núi. Phần lớn gạch đầu dòng của bác chủ thớt đều đúng, nhưng cái gạch đầu dòng thứ 3 này thì có khi cần xem xét lại!
Có thể đặt sẵn chân lên pedal phanh giúp người lái phanh nhanh hơn một chút, nhưng có phải lúc nào cũng cần phải phản ứng phanh dựng xe lại như vậy đâu!
Do học lái xe từ ngày xưa em rất hay lạm dụng côn, nhưng đi đường đồi, núi cua gấp, dốc đứng thì ngược lại em thích tận dụng máy đến tối đa làm phanh. Không chỉ như vậy, đặc biệt là những cái xe kéo bánh trước thì bánh quay còn để lái được nữa. Không kể đường đồi núi mà cả ở đồng bằng, khi vào khúc cua, đường trơn em hay có thói quen giảm tốc độ hơi sâu hơn một chút và khi vào chỗ cua ga nhẹ lên để đôi bánh trước bám đường hơn (và sẽ cho phép đi nhanh hơn)...
 
Chỉnh sửa cuối:

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,647
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em cũng hay phải đi miền núi. Phần lớn gạch đầu dòng của bác chủ thớt đều đúng, nhưng cái gạch đầu dòng thứ 3 này thì có khi cần xem xét lại!
Có thể đặt sẵn chân lên pedal phanh giúp người lái phanh nhanh hơn một chút, nhưng có phải lúc nào cũng cần phải phản ứng phanh dựng xe lại như vậy đâu!
Do học lái xe từ ngày xưa em rất hay lạm dụng côn, nhưng đi đường đồi, núi cua gấp, dốc đứng thì ngược lại em thích tận dụng máy đến tối đa làm phanh. Không chỉ như vậy, đặc biệt là những cái xe kéo bánh trước thì bánh quay còn để lái được nữa. Không kể đường đồi núi mà cả ở đồng bằng, khi vào khúc cua, đường trơn em hay có thói quen giảm tốc độ hơi sâu hơn một chút và khi vào chỗ cua ga nhẹ lên để đôi bánh trước bám đường hơn (và sẽ cho phép đi nhanh hơn)...
Đó là nguyên tắc vào cua giảm tốc, gần hết cua lại tăng tốc đúng ko cụ. Như vậy không bị mất tốc độ mà vẫn an toàn.
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
quả vào cua khi chạy đường đèo em cũng dự một tình huống khá là funny. Khi vào hết cái cua tay áo ở đoạn Sơn La đi Phađin thì thình lình một em Minkhơ tắt máy thả dốc của một đồng chí Mèo đâm thẳng hướng đầu xe phi tới. Nhưng mà tay chơi này phản ứng cực nhanh bằng cách đánh lái con Min lên tà luy dương tránh xe nhà em rồi đổ tự do. Đang dừng xe để xuống xem tình hình ra sao thì thấy tay chơi ấy dựng xe dậy phi tiếp. may mà cái tà luy dương ấy nó dốc xiên, chứ dựng đứng thì e là còn mệt với em Min.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top