- Biển số
- OF-75543
- Ngày cấp bằng
- 15/10/10
- Số km
- 671
- Động cơ
- 428,592 Mã lực
Nhân một buổi tối mưa gió, rỗi rãi lại cộng với đang có sẵn một số thắc mắc, em liền có một cuộc trao đổi đôi câu với thằng em là XXX phụ trách khu vực bến xe Gia Lâm. Sau đây là nội dung cuộc nói chuyện ạ.
Em: chú cho anh hỏi là cái biển phân là ở đầu đường 5 chỉ có tác dụng đến một ngã 3 hoặc ngã 4 nào đó thôi (em đặt câu hỏi dựa trên quan điểm của cụ Ngọc Phan SLX), vậy tại sao sau khi đi qua ngã 3 rẽ vào Việt hưng nếu xe con đi là thứ 2 tính từ bên trái đến chân cầu Vĩnh Tuy vẫn bị vịn?
XXX: Khi tham gia giao thông trên đường cái (đường quốc lộ), một nguyên tắc nếu anh chạy xe con thì anh chỉ được tham gia trên là ngoài cùng bên trái, trừ khi có biển báo anh mới được chạy ở là trong.
Em: Vậy tại sao biển phân làn ở đường Phạm Văn Đồng lại cho xe con chạy cả ở là thứ 2?
XXX: Đấy là sự phân làn trong nội đô, lượng xe quá đông, tốc độ hạn chế. Phân làn như vậy để giảm thiểu ùn tắc. Khi ra khỏi khu vực nội đô, nội thị thì anh phải tự động về đúng làn của mình. Nếu qua cầu Thăng Long mà xe anh vẫn chạy ở làn trong thì nguy cơ bị vịn là rất dễ xảy ra.
Em: (Câu hỏi này vẫn về Đường 5 và vẫn dựa trên quan điểm của cụ NP) Vậy chú cho anh hỏi rằng "Thế em hỏi cụ là một anh Ba từ Sài Gềnh ra lần đầu biết mẹt cái QL5 này mà lại lớ ngớ chui ra từ một ngã . . . tam nào đó thì đi đứng làm sao đây???"
XXX: Vẫn theo nguyên tắc "xe con chạy làn ngoài cùng bên trái".
Sau đó thằng em em nói tiếp: Nếu anh chạy từ Việt Hưng rẽ phải về HN đến Cầu Chui, đoạn đó chỉ có mấy trăm mét và cũng chẳng có cái biển phân làn nhưng nếu chạy sai làn là bị tóm hết. Anh đi mà kiện!
Em lại hỏi tiếp về công viêc chính của thằng em. Ở đường bến xe cấm xe con theo chiều từ Ngọc Lâm sang Nguyên Văn Cừ. Ở giữa đoạn đường đó có cái ngõ (Ngô Gia Khảm) thông từ phố Nguyễn Sơn sang, nếu xe con rẽ trái về phía Ngọc Lâm thì đc, nếu rẽ phải đi ra Nguyễn Văn Cừ là bị XXX tóm vì chạy vào đường cấm xe con, mặc dù ở cuối ngõ Ngô gia Khảm ko có biển cấm xe con rẽ phải?
Em nói với thằng em là ko thể bắt xe tôi được vì biển cấm chỉ cắm ở đầu đường.
XXX: Em bắt tất cả những trường hợp rẽ phải từ ngõ ấy ra. Đã lập biên bản thì ít khi sai lắm, đã đứng chỗ nào thì chuyên môn hóa chỗ ấy rồi nên XXX hiểu lỗi và nắm rõ vị trí ấy như lòng bàn tay vậy. Biển chỉ được cắm ở những con đường có tên trên bản đồ hành chính.
Em lại nói tiếp về trường hợp Cụ Ngọc Phan SLX cãi thắng XXX ở Hải Dương. Thằng em nói rằng: "đấy là XXX ko thèm đôi co, mất thời gian với 01 thằng để làm gi? thời gian cãi cọ ấy để dành mà tóm những thằng khác, còn để kiếm ăn. Thường thì những trường hợp thích đôi co và ở tình huống 50 đúng\50 sai thì bọn em thường để cho đi cho đỡ mất thời gian." Nó nói là nếu đã lập bb thì có mà kiện thoải mái và dẫn chứng luôn vụ Cụ Đông. Thêm nữa, nó bảo là XXX Cầu Giấy chưa cao tay, phải nó thì nó sẽ cho cụ Đông thêm một lỗi nữa, đó là nó sẽ xuống đo xem cụ Đông đỗ xe đã đúng với tiêu chuẩn chưa (cách vỉa hè 25cm). Đố ông lx nào đỗ đúng đc? 24cm cũng tóm, 26cm cũng tóm.
Và điều cuối cùng em hỏi XXX là: XXX giao thông có đủ 100% đc đào tạo chuyên nghiệp, chính quy về giao thông ko?
XXX: Chủ yếu là được đào tạo chính quy nhưng hiện nay có rất nhiều "thằng" do miếng cơm nên đã chạy trọt từ XXX khác (ma túy, hình sự....) sang XXX giao thông cho lành!
Em kết thúc cuộc nói chuyện ở đây mà trong lòng thấy nhiều điều lăn tăn quá các Cụ ạ. Còn nhiều điều em chưa thông lắm. Kính mời các Cụ có kiến thức về GT và có những văn bản quy định thì cho anh em được học hỏi với ạ!
Em: chú cho anh hỏi là cái biển phân là ở đầu đường 5 chỉ có tác dụng đến một ngã 3 hoặc ngã 4 nào đó thôi (em đặt câu hỏi dựa trên quan điểm của cụ Ngọc Phan SLX), vậy tại sao sau khi đi qua ngã 3 rẽ vào Việt hưng nếu xe con đi là thứ 2 tính từ bên trái đến chân cầu Vĩnh Tuy vẫn bị vịn?
XXX: Khi tham gia giao thông trên đường cái (đường quốc lộ), một nguyên tắc nếu anh chạy xe con thì anh chỉ được tham gia trên là ngoài cùng bên trái, trừ khi có biển báo anh mới được chạy ở là trong.
Em: Vậy tại sao biển phân làn ở đường Phạm Văn Đồng lại cho xe con chạy cả ở là thứ 2?
XXX: Đấy là sự phân làn trong nội đô, lượng xe quá đông, tốc độ hạn chế. Phân làn như vậy để giảm thiểu ùn tắc. Khi ra khỏi khu vực nội đô, nội thị thì anh phải tự động về đúng làn của mình. Nếu qua cầu Thăng Long mà xe anh vẫn chạy ở làn trong thì nguy cơ bị vịn là rất dễ xảy ra.
Em: (Câu hỏi này vẫn về Đường 5 và vẫn dựa trên quan điểm của cụ NP) Vậy chú cho anh hỏi rằng "Thế em hỏi cụ là một anh Ba từ Sài Gềnh ra lần đầu biết mẹt cái QL5 này mà lại lớ ngớ chui ra từ một ngã . . . tam nào đó thì đi đứng làm sao đây???"
XXX: Vẫn theo nguyên tắc "xe con chạy làn ngoài cùng bên trái".
Sau đó thằng em em nói tiếp: Nếu anh chạy từ Việt Hưng rẽ phải về HN đến Cầu Chui, đoạn đó chỉ có mấy trăm mét và cũng chẳng có cái biển phân làn nhưng nếu chạy sai làn là bị tóm hết. Anh đi mà kiện!
Em lại hỏi tiếp về công viêc chính của thằng em. Ở đường bến xe cấm xe con theo chiều từ Ngọc Lâm sang Nguyên Văn Cừ. Ở giữa đoạn đường đó có cái ngõ (Ngô Gia Khảm) thông từ phố Nguyễn Sơn sang, nếu xe con rẽ trái về phía Ngọc Lâm thì đc, nếu rẽ phải đi ra Nguyễn Văn Cừ là bị XXX tóm vì chạy vào đường cấm xe con, mặc dù ở cuối ngõ Ngô gia Khảm ko có biển cấm xe con rẽ phải?
Em nói với thằng em là ko thể bắt xe tôi được vì biển cấm chỉ cắm ở đầu đường.
XXX: Em bắt tất cả những trường hợp rẽ phải từ ngõ ấy ra. Đã lập biên bản thì ít khi sai lắm, đã đứng chỗ nào thì chuyên môn hóa chỗ ấy rồi nên XXX hiểu lỗi và nắm rõ vị trí ấy như lòng bàn tay vậy. Biển chỉ được cắm ở những con đường có tên trên bản đồ hành chính.
Em lại nói tiếp về trường hợp Cụ Ngọc Phan SLX cãi thắng XXX ở Hải Dương. Thằng em nói rằng: "đấy là XXX ko thèm đôi co, mất thời gian với 01 thằng để làm gi? thời gian cãi cọ ấy để dành mà tóm những thằng khác, còn để kiếm ăn. Thường thì những trường hợp thích đôi co và ở tình huống 50 đúng\50 sai thì bọn em thường để cho đi cho đỡ mất thời gian." Nó nói là nếu đã lập bb thì có mà kiện thoải mái và dẫn chứng luôn vụ Cụ Đông. Thêm nữa, nó bảo là XXX Cầu Giấy chưa cao tay, phải nó thì nó sẽ cho cụ Đông thêm một lỗi nữa, đó là nó sẽ xuống đo xem cụ Đông đỗ xe đã đúng với tiêu chuẩn chưa (cách vỉa hè 25cm). Đố ông lx nào đỗ đúng đc? 24cm cũng tóm, 26cm cũng tóm.
Và điều cuối cùng em hỏi XXX là: XXX giao thông có đủ 100% đc đào tạo chuyên nghiệp, chính quy về giao thông ko?
XXX: Chủ yếu là được đào tạo chính quy nhưng hiện nay có rất nhiều "thằng" do miếng cơm nên đã chạy trọt từ XXX khác (ma túy, hình sự....) sang XXX giao thông cho lành!
Em kết thúc cuộc nói chuyện ở đây mà trong lòng thấy nhiều điều lăn tăn quá các Cụ ạ. Còn nhiều điều em chưa thông lắm. Kính mời các Cụ có kiến thức về GT và có những văn bản quy định thì cho anh em được học hỏi với ạ!
Chỉnh sửa cuối: