[TT Hữu ích] Kiev (1941-1945)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1942_2 (1).jpg

2-1942 – đường Khreschatyk, Kiev (Ukraina) trong thời gian Đức chiếm đóng. Ảnh: Franco Pozzi
Kiev 1942_2 (2).jpg

2-1942 – Đại lộ Taras Shevchenko trong thời gian Đức chiếm đóng Kiev (Ukraina). Ảnh: Franco Pozzi
Kiev 1942_3 (1).jpg

3-1942 – lính Hungary chữa lại cây cầu Yevgeny Bosch ở Kiev bị Hồng quân giật nổ ngày 19-9-1941 khi rút lui. Ảnh: Ferenc Teller
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1942_4_23 (1).jpg

23-4-1942 – Altred Emst Rosenberg, Bộ trưởng lãnh thổ chiếm đóng miến Đông, tới sân bay Brovary (Kiev) bằng máy bay vận tải Junkers Ju-52 trong chuyến thanh tra vùng chiếm đóng
Kiev 1942_4_23 (2).jpg

23-4-1942 – Altred Emst Rosenberg, Bộ trưởng lãnh thổ chiếm đóng miến Đông, tới sân bay Brovary (Kiev) bằng máy bay vận tải Junkers Ju-52 trong chuyến thanh tra vùng chiếm đóng
Kiev 1942_4_23 (3).jpg

23-4-1942 – Altred Ernst Rosenberg - Bộ trường lãnh thổ chiếm đóng miền Đông - tới sân bay Brovary (Kiev) bằng máy bay vận tải Junkers Ju-52. Erìch Koch (phải), Cao uỳ Đức tại Ukraina
Kiev 1942_4_23 (4).jpg

23-4-1942 – Các chỉ huy cảnh sát và SS Đức chào đón Altred Ernst Rosenberg, Bộ trưởng lãnh thổ chiếm đóng miền Đông, tại sân bay Brovary (Kiev) trong chuyến thanh tra vùng lãnh thổ chiếm đóng
Kiev 1942_4_23 (5).jpg

23-4-1942 – nữ phóng viên Đức cùng những sĩ quan cao cấp (tháp tùng Altred Rosenberg trong chuyến thanh tra lãnh thổ chiếm đóng phía Đông) ngồi ở xe Wanderer W240/245 đỗ trên cầu Reichenau (Kiev, Ukraina)
Kiev 1942_4_23 (6).jpg

23-4-1942 – Altred Emst Rosenberg (1893-1946), Bộ trưởng đặc trách lãnh thồ chiếm đóng miền Đông, và Erìch Koch (1896-1986), Toàn quyền Ukraina xem các bức bích họa Nhà thờ Sophia ở Kiev
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Từ tháng 9/1943, Hồng quân đã bắt đầu phản công quân Đức ở vùng Kiev
Kiev 1943 (1).jpg

1943 – Hồng quân Liên Xô với súng máy DP-27 và súng trường CBT-40 chiến đấu trong các ngồi làng đổ nát gần Kiev. Ảnh: Simon Friedland
Kiev 1943 (2).jpg
Kiev 1943 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943 (4).jpg

1943 – Chiến sĩ Xô Viết chiến đấu trong một ngôi làng đổ nát gần Kiev. Ảnh: Simon Friedland
Kiev 1943 (5).jpg
Kiev 1943 (6).jpg
Kiev 1943 (7).jpg
Kiev 1943 (8).jpg
Kiev 1943 (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943 (10).jpg

1943 – máy bay chiến đấu Đức Messermitt Bf.110 bị bắn cháy trên vùng trời Kiev. Ảnh: Simon Friedland
Kiev 1943 (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943 (12).jpg

1943 – thành phố Kiev trong thời gian bị Đức chiếm đóng. Ảnh: Nándor Kovács (Hungary)
Kiev 1943 (13).jpg

1943 – sông Dnepr nhin từ Công viên Maryinsky (thành phố Kiev) trong thời gian bị Đức chiếm đóng . Ảnh: Tamás Konok
Kiev 1943 (14).jpg

1943 – sông Dnepr nhin từ Công viên Maryinsky (thành phố Kiev) trong thời gian bị Đức chiếm đóng . Ảnh: Tamás Konok
Kiev 1943 (15).jpg

Công binh Liên Xô xây dựng một cây cầu vượt sông Dnieper vào năm 1943 trên đường tiếp cận Kiev. Ảnh: Sovfoto
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943 (16).jpg

1943 – xạ thù súng máy Xô viết bên bờ sông Dnepr (Kiev). Ảnh: Simon Friedland
Kiev 1943 (17).jpg
Kiev 1943 (18).jpg
Kiev 1943 (19).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943 (21).jpg

1943 – chiến sĩ Hồng quân với súng máy DP-27 trong trận chiến tại một làng ở Kiev (Ukraina). Ảnh: Simon Friedland
Kiev 1943 (22).jpg
Kiev 1943_8 (1).jpg

Pháo tự hành StuG III Ausf C bị thu giữ tại làng Vita-Posloaya, Kiev, Ukraina
 

Xe Thánh

Xe buýt
Biển số
OF-787148
Ngày cấp bằng
10/8/21
Số km
763
Động cơ
42,998 Mã lực
Cụ cho em hỏi nguyên nhân gì mà Đức thâm thù người Do Thái thế nhỉ?
Thứ nhất là Đức tự cho họ là chủng tộc thượng đẳng Assyrian, các chủng tộc khác đều bị g.iết, mấy chủng tộc da trắng mũi cao thì đỡ hơn nhiều như các vùng Đức chiếm đóng như Đan Mạch, Nauy, Fap...

Thứ 2 là sau Ww1 Đức thua trận, kinh tế lạm phát, bọn Do Thái mua lại tài sản của dân Đức với giá vứt đi, nên sau này các khu lò thiêu gần khu dân cư Đức nhưng họ mặc kệ.

Tóm lại cái dân này nó bị cả thế giới ghét bỏ, tính khôn lỏi khôn bao giờ bỏ được. Giờ nó lại thảm sát người Palestine.
 

Xe Thánh

Xe buýt
Biển số
OF-787148
Ngày cấp bằng
10/8/21
Số km
763
Động cơ
42,998 Mã lực
Quân Đức quốc xã giết người Do thái giã man thật; nhưng cũng thấy Quân đức thiện chiến quá, hơn 2 tháng đã chiếm dc Ucraina; mà lực lượng lính xô viết ở đây cũng đông đảo + vũ khí nữa
Đức chiếm Pháp trong 6 tuần mới đỉnh, lính LX lúc này vũ khí lạc hậu, tướng tài bị đại thanh trừng. Mới ngày đầu tiên mà không quân Đức diệt 80% máy bay LX, chủ yếu trên đường băng.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,823
Động cơ
410,720 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ cho em hỏi nguyên nhân gì mà Đức thâm thù người Do Thái thế nhỉ?
Không phải "Đức thâm thù người Do thái" mà là "Hitler thâm thù người Do thái" cụ ợ. Và Hitler sau khi lên cầm quyền năm 1933, bằng tài năng diễn thuyết và thôi miên tập thể của mình, đã truyền sự căm thù đó cho người Đức.

Nếu tìm nguyên nhân để đổ tội cho người Do thái thì có 1 sự thực là suốt trong mấy thế kỷ, người Do thái đã nắm giữ nền tài chính của nước Đức. Người Đức nổi tiếng về triết học, khoa học tự nhiên và kỹ thuật, nhưng trong lĩnh vực tài chính thì lại khá bình thường, nên bị người Do thái lũng đoạn.

Năm 1923, sau khi thua trận WW1, nước Đức bị lâm vào cuộc khủng hỏang tiền tề trầm trọng, gần giống như Zimbabwe vừa rồi. Tiền mất giá quá nhanh và , có lúc đem tờ tiền lớn nhất đi mua tờ báo thì số tờ tiền xếp cạnh nhau còn rộng hơn diện tích tờ báo. Cuộc lạm phát là cơn ác mộng với người Đức suốt nhiều năm sau.

Hitler cho rằng cuộc khủng hoảng đó là do người Do thái gây ra và rất căm hận chuyện đó. Ngay từ cuối những năm 1920 Hitler đã có ý tưởng cho người Do thái biến khỏi nước Đức. Thực ra đó là tâm lý cực đoan khi thấy 1 tộc người ngoại lai đến ở nhờ nhưng dần lại trở nên giàu có hơn, khống chế mạch máu kinh tế. Tình trạng như vậy cũng đã xảy ra ở Indonesia với cuộc bạo loạn khủng bố Hoa kiều năm 1997, có điều tự phát và với quy mô nhỏ hơn nhiều.

Sau khi lên cầm quyền, Hitler không giấu diếm sự căn thù Do thái của mình. Người Đức, bị chèn ép, chiếm đóng và khủng hoảng sau khi thua trận WW1, sẵn sàng tin rằng "những tên Do thái bẩn thỉu và vô ơn" là 1 nguyên nhân gây ra những chuyện đó, và sự căm thù cứ thế lớn dần...
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943_9 (1).jpg

9-1943 – Trung uý Dmitry Grìgoríevich Podelshikov, Chỉ huy Trung đội trình sát, Trung đoàn 838, Sư đoàn bộ binh 237, Phương diện quân Voronezh với cư dân làng Soshnikov (Kiev) vừa được giải phóng. Ảnh: Simon Friedland
Kiev 1943_9 (2).jpg

1944 – pháo tự hành Đức StuG III Aust. G bị Lữ đoàn pháo binh pháo hạng nặng 238 Xô Viết tiêu diệt gần làng Pushcha Voditsa, ngoại ô Kiev
Kiev 1943_9 (3).jpg

1943 – pháo 10,5 cm le.FH18 của Đức bị Lữ đoàn pháo binh hạng nặng 238 Liên Xô tịch thu ở khu rừng thông gần làng Pushcha Voditsa (ngoại ô Kiev)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943_9_21 (1).jpg

21-9-1943 – Trung uý A.M. Maximova và các Trung sĩ Sergei Zhukov, Anatoly Trevogin và Oraskaziev với súng máy Maxim bên bờ sông Dnepr (Kiev). Ảnh: Simon Friedland
Kiev 1943_9_21 (2).jpg
Kiev 1943_9_21 (3).jpg

21-9-1943 – Trung uý A.M. Maximova và các Trung sĩ Sergei Zhukov, Anatoly Trevogin và Oraskaziev với súng máy Maxim bên bờ sông Dnepr (Kiev). Ảnh: Simon Friedland
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943_9_21 (4).jpg

21-9-1943 – Trung sĩ Sergei Zhukov và Anatoly Trevogin bẳn súng máy Maxim yểm trợ đơn vị của Trung uý A.M. Maximov vượt sông Dnepr. Ảnh: Simon Friedland
Kiev 1943_9_21 (5).jpg
Kiev 1943_9_21 (6).jpg
Kiev 1943_9_21 (7).jpg

21-9-1943 – Trung uý A.M. Maksimov cùng khẩu đội súng máy Maxim chiến đấu bên bờ sông Dnepr. Ảnh: Simon Friedland
Kiev 1943_9_21 (8).jpg

21-9-1943 – binh sĩ Liên Xô vượt sông Dnepr. Ảnh: Simon Friedland
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943_10 (1).jpg

10/1943 – Máy bay U-2 của Liên Xô và tàu lượn vận tải Gotha Go.242 của Đức tại một sân bay Đức bị chiếm gần Kiev. Phía trước là thùng vận chuyển đổ bộ Mischlastabwurfbehalter 250 của Đức và phần đuôi dưới của chúng, nơi cất chiếc dù. Ảnh: Alexander Kapustyansky

Kiev 1943_10 (2).jpg

10-1943 – Công binh Liên Xô bắc cầu phao qua sông Dnepr (Kiev)
Kiev 1943_11 (1).jpg

11-1943 – một tiểu đội súng máy Xô Viết chiến đấu bên bờ sông Dnepr (Kiev)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943_11 (2).jpg

Xác công dân Liên Xô trại tập trung Darnitsa, ngoại ô Kiev (Ukraina) bị Đức sát hại tháng 11-1943
Kiev 1943_11 (x1).jpg

11/1943 – người dân Kiev chào đón những người lính Hồng quân đã giải phóng thành phố khỏi quân xâm lược Đức trên phố Korolenko (Vladimirskaya).
Phía sau là Nhà hát Opera và Ballet của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina được đặt theo tên của Taras Shevchenko.
Kiev 1943_11 (x54).jpg

11/1943 – những người lính Hồng quân chiến đấu trên dường phố Kiev
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1943_11_7 (1).jpg

7-11-1943 – Hồng quân Liên Xô tiến vào đại lộ Khraschatyk, giải phóng Kiev. Ảnh: Arkady Shaikhet
Kiev 1943_12_30 (1).jpg

Ngày 30 tháng 12 năm 1943, lính thiết giáp Đức hành quân qua một ngôi làng chìm trong biển lửa. Họ đang rút lui sau khi Hồng quân tái chiếm "khu vực phình ra" ở Kiev. Một số địa phương đã đổi chủ nhiều lần, trải qua các cuộc bắn phá khủng khiếp khi Đức tung lực lượng tinh nhuệ của họ vào nỗ lực này
Kiev 1943_12_30 (2).jpg

12/1943 – Quân Đức rút lui đi qua một thị trấn đang cháy ở khu vực Kiev
Kiev 1943_12_30 (3).jpg

12/1943 – Quân Đức rút lui đi qua một thị trấn đang cháy ở khu vực Kiev
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1944 (1).jpg

1944 – treo cổ lính Đức và những người cộng tác với Đức tại Quảng trường Bessarabia (Kiev, Ukraina). Ảnh: Analoly Arhipo
Kiev 1944 (2).jpg

1944 – treo cổ lính Đức và những người cộng tác với Đức tại Quảng trường Bessarabia (Kiev, Ukraina). Ảnh: Analoly Arhipo
Kiev 1944 (3).jpg

1944 – lính Đức và những người cộng tác với Đức bị treo cổ ở Quảng trường Kalinin (nay là Quảng trường Độc lập), Kiev. Ảnh: Analoly Arkhipov
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Kiev 1944_4_17 (1).jpg

17-4-1944 – đám tang Đại tướng Nikolai Fedorovich Vatutina, Tư lệnh Phưcmg diện quân Ukraina, ở Kiev
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,316
Động cơ
1,137,173 Mã lực
Chú thích của cả 7 hình dưới đây
16-8-1944 – Tù binh Đức bị áp giải qua các đường phố Kiev (Ukraina). Ảnh: Georgi Ugrìnovich
Kiev 1944_8_16 (1).jpg
Kiev 1944_8_16 (2).jpg
Kiev 1944_8_16 (3).jpg
Kiev 1944_8_16 (4).jpg
Kiev 1944_8_16 (5).jpg
Kiev 1944_8_16 (6).jpg
Kiev 1944_8_16 (7).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top