- Biển số
- OF-296491
- Ngày cấp bằng
- 24/10/13
- Số km
- 6,108
- Động cơ
- 382,794 Mã lực
Cảm ơn cụ đã chỉ ra lỗi. Đã cập nhật lại hiểu biết về vùng này.ui, cụ ơi, đây là Viaduc de Millau , đỉnh cao của cầu đường Pháp, khánh thành năm 2004 cụ nhá
Cảm ơn cụ đã chỉ ra lỗi. Đã cập nhật lại hiểu biết về vùng này.ui, cụ ơi, đây là Viaduc de Millau , đỉnh cao của cầu đường Pháp, khánh thành năm 2004 cụ nhá
Đã là cầu treo:
- Nhịp càng dài thì trụ treo dây phải càng cao.
- Nhịp càng dài thì tự trọng của nhịp càng nặng, phải treo nhiều dây => phải treo dây thành 2 hàng 2 bên thành cầu.
- Cầu càng rộng, nhịp càng dài thì trụ càng lớn => phải làm 2 trụ (chẽ ra 2 bên) chứ 1 trụ chịu không nổi.
- Trụ càng cao, cầu càng rộng và trụ chẻ đôi ở dưới thì phần chân càng xòe rộng => móng càng rộng => càng tốn tiền.
Xét cụ thể các yếu tố trên với cầu Nhật Tân, phần trụ ở dưới cụp vào là hợp lý nhất về mặt kỹ thuật và tài chính. Chắc người Nhật họ nghĩ vậy nên làm vậy.
Cụ đúng là kỹ sư thế hệ mới, hồi xưa các cụ ko biết nên đóng cái ghế băng ngồi uống nước chè toàn đóng chân ghế dạng ra 2 bên, giá như biết như cụ thì đóng cái ghế chụm chân vào nhau có phải chắc hơn ko nhểEm bổ xung cái chỗ khuỳnh ra để đỡ cái đòn gánh, cái đòn gánh đỡ bản mặt cầu phía trên, vì vậy khum vào chịu lực tốt hơn ở cái chỗ khum khum đấy, chứ dạng ra thì nhìn đã thấy yếu hơn tuy có đẹp hơn về thế
Hẹ hẹ, dạng ra trên thu vào gọi là 'thượng thu hạ thách'. Còn cái chân cầu này có 2 chân, ngầm dưới nước có chung khối đế, làm vậy để tránh cản dòng chảy, gây bồi đất rồi ảnh hưởng đến đi lại tàu thuyền, kể ra cũng mệt ra phết.. Kính cụ.Cụ đúng là kỹ sư thế hệ mới, hồi xưa các cụ ko biết nên đóng cái ghế băng ngồi uống nước chè toàn đóng chân ghế dạng ra 2 bên, giá như biết như cụ thì đóng cái ghế chụm chân vào nhau có phải chắc hơn ko nhể
Hẹ hẹ, dạng ra trên thu vào gọi là 'thượng thu hạ thách'. Còn cái chân cầu này có 2 chân, ngầm dưới nước có chung khối đế, làm vậy để tránh cản dòng chảy, gây bồi đất rồi ảnh hưởng đến đi lại tàu thuyền, kể ra cũng mệt ra phết.. Kính cụ.
Nếu nhìn tổng thể thì sôg Mỹ thuận rộng hơn rất nhiều nên các yếu tố khác rất nhiều. Dạng ra thì khối đế to ra, cầu Nhật tân còn có bãi bồi, tuy nhiên nếu tính đến dòng chảy thì chỉ nên làm 1 trụ trên bãi bồi . Ở đây vấn đề là làm cầu đặt yếu tố nào lên trước, công năng hay thẩm mỹ mang tính biểu tượng đều làm được và liên quan đến kinh tế. Ở đây tính an toàn và kinh tế chắc được ưu tiên hơn nên không đáp ứng đựoc kỳ vọng của nhiều người.Tấn nhiên người ta cũng tính đến độ thoát dòng chảy, nhưnh cụ xem lại trang 4, cũng cầu của Nhật và cầu Mỹ Thuận, họ cho phần đế móng nhô cao hơn mặt nước, ngoài ra còn nhiều trụ bê tông xung quanh để bảo vệ chân cầu tránh cho tàu bè và chân cầu, như thế có cản dòng nước hơn nhiều, vả lại hai chân trụ nằm xuôi theo hướng dòng nước chảy chứ có xoay ngang ra đâu, nên cụp vào hay dạng ra có ảnh hưởng gì nhiều đến dòng chảy.
Cụ nhận xét làm cháu thật là... thèm rượu quá điii...Em chả đc đi cầu này vì klq hn, ô tô và s bay. Nhưng đúng là nhìn cái chân cầu xấu vãi chưởng. Cầu dài chân ngắn lại gấp khuỷu, nom như đôi chân chim sẻ đã nướng xong dựng ngược.
Cụ dễ tính và có Logic rất fun. Do đã có quá nhiều "thành phần vô văn hóa, vô ý thức", cho nên bất kể cái cầu như thế nào cũng OK. Hai vế đối nhau chan chát ...một nơi vô tổ chức, lộn xộn và quá nhiều thành phần vô văn hóa, vô ý thức cho nên cái cầu này là quá tốt rồi