Chạy trên mái nhà mà bị trúng tên độc thì võ vẽ tầm thường quá cụ nhỉ!Quyển này ngày xưa em đọc, có phải các nghĩa quân buộc dây đỏ vào cổ tay để phân biệt đúng ko cụ? Rồi có màn chạy mái nhà bị tên độc bắn trúng hông, em chỉ nhớ láng máng vậy...
Chạy trên mái nhà mà bị trúng tên độc thì võ vẽ tầm thường quá cụ nhỉ!Quyển này ngày xưa em đọc, có phải các nghĩa quân buộc dây đỏ vào cổ tay để phân biệt đúng ko cụ? Rồi có màn chạy mái nhà bị tên độc bắn trúng hông, em chỉ nhớ láng máng vậy...
Khinh công thì chay trên nước là bình thường! Ko biết có thật ko các cu nhỉ? Em thấy có mấy chi tiết ma tất cả các truyện đều sử dụng như khinh công, chưởng, tiếng đàn sát thương, Bạo vũ Lê hoa châm...Nói thật là em chưa thấy xem phim chưởng nào mà thấy thỏa mãn như trong truyện cả, trí tưởng tượng của mình đẹp hơn phim.Thượng thủy phiêu, chạy trên mặt nước. Nhưng dưới chắc toàn cọc cây đóng
Bộ này dựng thành phim chưa?Em chỉ nhớ nó hay cười the thé và cũng ko nguy hiểm lắm. Ông Võ Minh Thần còn đi xuống cả dưới nước thì phải
Công nhận truyện này hổ lốn, đông Tây kim cổ đều có. Việt Nam! Ko dựng được đâu cụ, riêng quần áo đã nhìn chán ốm, nhưng quả thật Bộ truyện này cua Việt Nam! Hơn đứt mấy truyện Kim DụngBộ này dựng thành phim chưa?
Em nhớ Bắc Yên và Đông Âm là chị em sinh đôi.
Nhân vật Tây Gầm chơi võ công toàn bắn súng.
Làm gì có. Phim mà dựng như truyện thì thô quá tay gì đánh đàn ở truyện Kim Dung chả gẩy đàn đứt bụng chảy toang máu. Còn thực tế chạy trên nước chỉ có thả chiếu chứ cao thủ mà lướt trên nước không chỉ có dẫm lên cọc đóng chìm.Khinh công thì chay trên nước là bình thường! Ko biết có thật ko các cu nhỉ? Em thấy có mấy chi tiết ma tất cả các truyện đều sử dụng như khinh công, chưởng, tiếng đàn sát thương, Bạo vũ Lê hoa châm...Nói thật là em chưa thấy xem phim chưởng nào mà thấy thỏa mãn như trong truyện cả, trí tưởng tượng của mình đẹp hơn phim.
Em thấy TQ bi h cũng có trường phái tu tiên đấy, ko biết họ có khả năng j ko?Làm gì có. Phim mà dựng như truyện thì thô quá tay gì đánh đàn ở truyện Kim Dung chả gẩy đàn đứt bụng chảy toang máu. Còn thực tế chạy trên nước chỉ có thả chiếu chứ cao thủ mà lướt trên nước không chỉ có dẫm lên cọc đóng chìm.
Vn cũng có môn phái tu tiên đấy. Tiếc là chưa đại công cáo thành đã vội hạ sơn hành hiệp rồi. Vị đại hiệp này trong xe ô tô vẫn để cuốn tâm pháp bản môn:Em thấy TQ bi h cũng có trường phái tu tiên đấy, ko biết họ có khả năng j ko?
Không rõ cụ U bao nhiêu rồi, thôi thì chúc cụ sống với ảo mộng của mình.Những tác phẩm trên là em được đọc từ kho kiếm hiệp của ông nội em để lại các cụ mợ ạ.
Nguồn thì từ nxb Đồng Nai cho đến nxb Thanh Hóa. Truyện hay cực kỳ mà giờ search nát google không ra. em post
lên đây để có cụ mợ nào đã từng đọc hoặc có nguồn thì chia sẻ anh em. Xin tóm tắt nội dung các truyện trên như sau:
1. Thăng Long Đệ Nhất Kiếm (nếu google sẽ ra phim của lý hùng, em chưa xem nhưng hình như nội dung na ná
truyện). Truyện kể về Nguyễn Thế Trung, con của 1 viên quan trong triều vua Lê Chiêu Thống. Yêu một cô tên gì em
quên mất rồi, là em hay phi của Lê Chiêu thống ấy. Trung Pro đã từng sang tung của đấu với tổng đốc lưỡng Quảng
( tổng đốc Quảng Đông và Quảng Tây) và bem luôn chú này. Trung Pro mang 1 thân võ công trác tuyệt, sang tân doanh trại
quân giặc Tàu cơ. Truyện cũng có phi thân chém nến rồi thì hạ độc trị thương,Nói chung so với Kiem Dung thì không kém tí nào đâu Trong truyện có kể về quân Tây Sơn nữa, anh em nhà
Bảo Châu, Bảo Việt. Tác giả ở bìa đề là Lê Khanh Yến Linh.
2. Đại đao tam kiệt: kể về 3 anh em nhà Phùng Hưng có bộ đao pháp gia truyền nhà họ phùng, chống quân xâm
lược nhà Đường, truyện có cả chưởng pháp chu sa rồi gì gì ấy, tóm lại là hay.
3. Độc chiêu kỳ nữ: có cô Quế Anh với Dương Tùng hay gì gì Tùng ấy (méo phải Sơn Tùng). Truyện xảy ra trong
kháng chiến chống giặc Nguyên Mông, đi tìm Huyết Kiếm Ma với Lãnh Tuyệt Kiếm. Tác giả là Từ Khánh Phụng
thì phải, truyện này cực hay. và nằm trong bộ Thiên Nam Đại Hiệp. Phần tiếp theo là Ân Cừu Thiên Thu, mà em
lục nát cái đường láng với khu Bạch Mai Bách Khoa vẫn mọ không ra.
4. Thần kiếm kim tiêu: Truyện này kể về cuộc chiến chống quân Tống, Lý Thường Kiệt tấn công vào Ung Châu,
đồ sát cả thành trì gồm 5 vạn dân. Nhân vật chính là 1 tay quỷ nào em chả nhớ tên có chiêu phi tiêu y như
Lý Tầm Hoan phi đao ấy. yêu 1 cô con gái của quan viên nhà tống là Tống Tiểu Lệnh (éo nhớ nam chính chỉ nhớ
nữ chính).
Nói chung toàn truyện hot mà gg k ra. Kính mong các cụ mợ gần xa ai có thông tin xin để lại. Nếu có thể thì gửi cho em mượn em scan ra bản mềm hầu toàn thể các cụ
Hâhha... em thấy ông ấy chắc cũng có chút lực đạo mới được thế chứ! Mà Chuyển Pháp Luân có phải là Pháp Luân Công ko cụ nhỉ?Vn cũng có môn phái tu tiên đấy. Tiếc là chưa đại công cáo thành đã vội hạ sơn hành hiệp rồi. Vị đại hiệp này trong xe ô tô vẫn để cuốn tâm pháp bản môn:
Sau khi tông xe container, nam tài xế xuống xe vận khí công, tung chưởng
Chiều nay (10/8), Công an thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn giao thông xảy ra trên địa bàn phường Tân Đông Hiệp.amp.vov.vn
Em thấy môn phái Bình Định Gia đòn khá hiểm. Chưởng môn trước em biết là ông Trần Hưng Quang. Mất năm 2014. Trước là hàng xóm cùng khu nhà em. Các cụ lứa bố mẹ em hay gọi ông là ông "Ốc" vì ông ý đóng vai Ốc trong vở tuồng Nghêu sò ốc hến chiếu trên TV thời đấy. Năm ông ý 70 tuổi em chứng kiến mình ông rất nhàn đánh thắng 2 đồng chí đầu gấu to con vào cà khịa học trò của ông ý trong sân trường Việt Nam An giê ri. Lớp em thì đang học thể dục ở đấy. Ông này có anh con trai cả rất giỏi võ nhưng mất sớm. Nghe nói là đầu những năm 90 đi làm bảo vệ cho đại ca buôn kim cương bị bắn chết.Kể cụ ví dụ được tên môn phái, võ sư,.... thì tốt quá
Bộ này nguyên bản là ăn cắp của Ngoạ Long Sinh- đệ nhất bút gia Đài Loan. Tên truyện là Cự Linh Thần Chưởng, về Việt Nam đổi tên là Nghĩa Hiệp Tình Trường dưới tên tác giả Nguyễn Sơn, đổi tên nhân vật chính là Kim Ngang Tiêu thành Lý Kỳ Đường, cuối truyện bịa ra một đại cao thủ rất vô lý.1 bộ nữa Nghĩa hiệp tình trường.mà em tìm mãi ko có
Ố ồ thảo nào hay vãi, cơ mà thấy có cả Ngô Quyền trong chuyện mà, chắc ho vào cho giống truyện VN!Bộ này nguyên bản là ăn cắp của Ngoạ Long Sinh- đệ nhất bút gia Đài Loan. Tên truyện là Cự Linh Thần Chưởng, về Việt Nam đổi tên là Nghĩa Hiệp Tình Trường dưới tên tác giả Nguyễn Sơn, đổi tên nhân vật chính là Kim Ngang Tiêu thành Lý Kỳ Đường, cuối truyện bịa ra một đại cao thủ rất vô lý.
Cụ có thể gúc tên Cự Linh Thần Chưởng.
Theo gia phả chính thống của môn phái thì Sáng tổ là Trần Đại Chí, một võ tướng dưới triều Thanh (Trung Quốc) phiêu dạt sang định cư ở Bình Định. Tại đây, ông đã nghiên cứu, học hỏi các môn võ Tây Sơn, phối hợp với sở học võ thuật Trung Hoa (Thiếu Lâm Tự, Hồng Gia quyền) để sáng lập ra môn phái Bình Định gia. Cụ Ốc là trưởng môn đời thứ 4 em đã có dịp được gặp và rất kính trọng cụ. Còn con trai cụ, võ sư Trần Hưng Hiệp (chấp chưởng môn) thì là bị tai nạn giao thông qua đời năm 1996 chứ ko có vụ bảo kê gì cả.Em thấy môn phái Bình Định Gia đòn khá hiểm. Chưởng môn trước em biết là ông Trần Hưng Quang. Mất năm 2014. Trước là hàng xóm cùng khu nhà em. Các cụ lứa bố mẹ em hay gọi ông là ông "Ốc" vì ông ý đóng vai Ốc trong vở tuồng Nghêu sò ốc hến chiếu trên TV thời đấy. Năm ông ý 70 tuổi em chứng kiến mình ông rất nhàn đánh thắng 2 đồng chí đầu gấu to con vào cà khịa học trò của ông ý trong sân trường Việt Nam An giê ri. Lớp em thì đang học thể dục ở đấy. Ông này có anh con trai cả rất giỏi võ nhưng mất sớm. Nghe nói là đầu những năm 90 đi làm bảo vệ cho đại ca buôn kim cương bị bắn chết.
Truyện kiếm hiệp VN đọc chán. Truyện thường ngắn, nội dung đơn điệu. Các tuyến nhân vật thưa thớt, các nhân vật phụ thì mờ nhạt, không có nét riêng, chỉ xoay quanh nhân vật chính chứ ít khắc hoạ được các nhân vật phụ. Không có nhiều giằng co mâu thuẫn nội tâm, tình thù, ơn nghĩa oán hận như tiểu thuyết kim dung. Chỉ giỏi tả đoạn đánh nhau, vận khí phóng chưởng đọ nội công. Thiếu bề dày lịch sử, văn hoá.v.v... trong mạch truyện. Đôi khi có 1, 2 cuốn đọc được thì lại copy gần như nguyên ý tưởng, cốt truyện của bên tầu về.
Một truyện sao chép khác em đọc được trước khi chưởng Kim Dung photocopy được biết đến ở HN, viết đúng theo Tiếu ngạo giang hồ, nhân vật chính là Lâm Bình Chi ( được đổi tên Việt) nhưng truyện chỉ dừng lại khi được chưởng môn Hoa Sơn (tất nhiên cũng không giữ tên Nhạc Bất Quần) cứu tại Long Môn tiêu cục, tới đó là nhân vật chính đã trả được thù nhà. Truyện đơn giản , ngắn, chỉ có thế nên mãi sau này em mới biết đến đoạn tự cung khi đọc nguyên tâc, nhưng thời điểm đó thấy cuốn phết.Bộ này nguyên bản là ăn cắp của Ngoạ Long Sinh- đệ nhất bút gia Đài Loan. Tên truyện là Cự Linh Thần Chưởng, về Việt Nam đổi tên là Nghĩa Hiệp Tình Trường dưới tên tác giả Nguyễn Sơn, đổi tên nhân vật chính là Kim Ngang Tiêu thành Lý Kỳ Đường, cuối truyện bịa ra một đại cao thủ rất vô lý.
Cụ có thể gúc tên Cự Linh Thần Chưởng.
em mới hơn 3 sọi thôi cụ. truyện nó gắn với ký ức tuổi thơ thì muốn tìm lại thôi. Có gì mà ảo với mộng đâu cụKhông rõ cụ U bao nhiêu rồi, thôi thì chúc cụ sống với ảo mộng của mình.
Truyện Việt chứ ạ, vì gắn các yếu tố lịch sử của Việt nam mà , từ địa danh cho đến sự kiện.trừ chuyện đầu tiên, các chuyện sau nghe như là truyện của Tàu ấy nhỉ
Em cũng đang ước ao Việt Nam có 1 tác giả đủ tâm và đủ tầm để có thể viết dc dã sử nước mình thành hệ thống lớp lang như Kim dung đây cụ. Nhưng cả nước Tầu 1 tỷ 3 dân cũng mọc dc mỗi vài ông như cụ Kim thôi. Thì nước mình đợi trăm năm nữa họa chăng xuất hiệnTruyện kiếm hiệp VN đọc chán. Truyện thường ngắn, nội dung đơn điệu. Các tuyến nhân vật thưa thớt, các nhân vật phụ thì mờ nhạt, không có nét riêng, chỉ xoay quanh nhân vật chính chứ ít khắc hoạ được các nhân vật phụ. Không có nhiều giằng co mâu thuẫn nội tâm, tình thù, ơn nghĩa oán hận như tiểu thuyết kim dung. Chỉ giỏi tả đoạn đánh nhau, vận khí phóng chưởng đọ nội công. Thiếu bề dày lịch sử, văn hoá.v.v... trong mạch truyện. Đôi khi có 1, 2 cuốn đọc được thì lại copy gần như nguyên ý tưởng, cốt truyện của bên tầu về.