Nhà này đúng ra thì trở thành nhà tản mạn chém gió vượt khủng hoảng trung niên rồi cụ ạ. Có nghĩa là gì cũng chém.Ủa, khủng hoảng tuổi trung niên mà em toàn thấy đồ ăn món uống hấp dẫn, cúm và sốt là sao????![]()
Nhà này đúng ra thì trở thành nhà tản mạn chém gió vượt khủng hoảng trung niên rồi cụ ạ. Có nghĩa là gì cũng chém.Ủa, khủng hoảng tuổi trung niên mà em toàn thấy đồ ăn món uống hấp dẫn, cúm và sốt là sao????![]()
Trung niên liệt truyện Mợ nhể (lẫm liệt chứ không phải ...)Nhà này đúng ra thì trở thành nhà tản mạn chém gió vượt khủng hoảng trung niên rồi cụ ạ. Có nghĩa là gì cũng chém.
Vâng chuẩn cụ nhỉTrung niên liệt truyện Mợ nhể (lẫm liệt chứ không phải ...)
![]()
Đi xong về ốm nốt cũng được á cụ Nhím,À em up load lại mấy ảnh em chộp bên thớt em mới đi hôm tết bên Thái mợ ạ. Em nghĩ thời tiết này thì chắc vẫn còn hoa tuy không rộ nhưng em mà đi em cũng hay tránh những dịp đông đúc mợ ạ. Mợ cứ qua chơi chỗ mạn Hang Kia, Pà Cò rồi qua Nà Ka chắc vẫn còn hoa đấy. Mà mợ ốm thế thì đi sao nhể?
![]()
[CCCĐ] - Xuất hành Tết Bangkok-Chiang Rai- Golden Triangle-Chiang Mai- Pai
Năm nay em gia cát dự là phượt núi khả năng cũng đông và nhà em đã đi rồi nên em chuyển hướng cho sắp nhỏ qua Thái ít hôm ăn uống và trải nghiệm phía Bắc Thailand. Em vẫn đang du xuân chưa về hn nhưng có ít ảnh thời sự chia sẻ với cccm:www.otofun.net
Khủng hoảng kiểu người giàu cũng khóc ý kụỦa, khủng hoảng tuổi trung niên mà em toàn thấy đồ ăn món uống hấp dẫn, cúm và sốt là sao????![]()
Đoạn in đậm - em nghĩ cụ chưa đầu tư đủ công sức. Để gây ảnh hưởng đến 1 đứa trẻ thì phải dành thời gian & tâm tư cho nó. Khi đã dành tâm tư cụ sẽ biết cần nói gì với vợ. Nhưng cái đó mất thời gian & hiệu quả tùy thuộc cả nó nữa, nên nếu cụ không thể bỏ cuốc, cũng không đủ thời gian còn lại để bỏ tâm sức thì chấp nhận hiện tại cũng là 1 cách. Trước đây em đi làm hay nói chuyện với 1 bạn lễ tân ở bệnh viện, vui ve nhiệt tình với công việc. Làm lễ tân nhưng bệnh viên có phòng trống thế là chủ động liên lạc với marketing lên kế hoạch làm sales, tăng doanh thu cho bệnh viện cả vài trăm k/ tháng. Bạn ấy hay ở lại muộn, rồi cũng được tăng chức, tăng lương, v.v. Có lần em bảo, sao mà về muộn thế, sao không về nhà sớm với con, nó kêu t đi làm cứ chăm chỉ là có kq tốt, còn con lười học nói mãi không được. Thà để thời gian làm cái có kết quả có hơn khôngKhóc chứ cụ! nghẹn ngào mà. Cũng nửa đời nhọc nhằn rồi, vẫn tưởng chiều tà vác cuốc lên vai về với bữa cơm chiều, làm cút rượu no say, hai chân lau vào cái chổi cho sạch đất rồi xoa xoa, đập đập vào nhau cho những hạt cát bụi còn sót lại dớt xuống sàn nhà, rút chân lêng giường, ngả lưng lấy tấm chăn đắp ngang bụng, chả cần lo nghĩ gì nữa, thả lỏng cơ thể mơ về trăng chiều rồi chìm vào giấc ngủ thì dật mình nhận thấy nhiều việc mới chỉ là bắt đầu, nó còn ghê gớm và khó nhọc hơn nhiều khi ta vất vả cóp nhặt từng xu để xây dựng cái tổ chim be bé.
Hình ảnh bà chủ đứng tần ngần bên bếp với chủ đề ăn gì ? bả thường hỏi, ăn gì nhỉ ? theo thông lệ, mình vẫn đáp, ăn gì mà chả được. Mặt bà buồn thiu, nấu bữa cơm mà ai cũng chỉ động đũa vào cho nó có thì bả cũng ngán ngẩm, buồn buồn... Bao năm nay nghiễm tưởng mình chăm chỉ cày quốc, lợn gà đầy chuồng, cá đầy ao, thóc đầy bồ và rau xanh ngút ngàn là đủ mà chả thèm quan tâm mẹ gì tới cái chủ để tưởng đơn giản mà tạo nên nề nếp gia đình. Không có bữa cơm bà ấy nấu thì bố con đâu có được quây quần bên nhau, nhà đông người, mỗi đứa mỗi sở thích, mặn nhạt, chín tới, chín vừa khác nhau mà mấy chục năm bả vẫn chiều được (đôi khi có tí văng tục, chửi bậy) thể mới tài. Công bằng thì nếu bả không chịu thương, chịu khó thì con mình lang thang du hí theo đám bạn ngoài đường, tu mấy cốc trà sữa và gặm chân gà thối nướng, hỉ hả bên mấy miếng bánh Pizza toàn bơ sữa béo ị, hít bóng cười cho nó sành điệu, bập bập mấy mẩu xì gà hôi như nước đái chuột. Bả thích gì mình chiều, gọi là bù đắp, được chưa ? Oái ăm, thóc lúa, ốc ếch, rau cỏ những thứ mà mình có thì bả ấy đếch cần, bả ấy cần mình ở nhà nấu cơm cho bõ hận. Cơm thì mình nấu được, mình cũng hay lọ mó nấu mà nấu ngon chứ (đầu bếp KS Hà nội nó bảo anh làm món Khau nhục ngon như em làm). Yêu cầu này quỷ quái, mình đếch dám bỏ mảnh ruộng đang cuốc dở để ở nhà nấu cơm. Đúng là đồ đàn bà quỷ quyệt... giải quyết sao cho thấu tình trọn nghĩa ?
Cô con gái lớn... Đến tuổi lấy chồng. Mệ đời không như mơ, trong tâm tưởng của mình là nó lấy được thằng chồng ngon ngon tí, đấy là nghĩ thế còn mình cũng đếch biết thế nào là ngon ngon cả. Mình thuộc loại mặt dơi, tai chuột may mà lấy được vợ nên cũng không có mơ ước gì con rể cao sang. Năm trước tới giờ nó bỏ mốc meo cái ô tô mà bố tặng sau bao năm tích cóp, dinh ngay cái bình bịch về để sứng tầm với cậu bạn trai. Trước tết, pha ấm trà cho bố, vừa rót trà mới bố nó thẽ thọt hỏi, bao giờ bố sửa hay xây lại cái chạn bên kia đấy. Dật mình cái thột... chết mẹ, nó đã tính cho thằng kia ở dể rồi đấy... Thế không được, không phải là cái nhà, đằng nào chả là của nó, chỉ mong nó lấy được thằng có tí đàn ông, có lòng tự trọng. Thuê nhà cũng xách vợ đi, chăm chỉ làm ăn, đói cũng được, lo thì tốt nhưng phải độc lập. Sau rồi bố mẹ cho gì thì cho, không manh nha, không mơ màng. Mình dậy dỗ thế đếch nào mà con mình sai ngay từ trong ý nghĩ vậy ? Ấy là mình lo xa vậy, phải tìm hiểu kỹ càng và thận trọng không lại vu oan, mang họa cho các con. Thật nặng lòng !
Cô hai thì tình cảm. Nấu cơm đợi bố về ăn, bố đùa là bố bận cứ ăn trước đi thì ngồi khóc thút thít, không ăn... Mình cũng thuộc dạng đầu chó, đầu mèo mà đếch dám sủa câu nào với nó, nói to là nó nhốt vào toilet. Ở trường lớp thì nhanh nhẹn, chỉ huy được các bạn, năm cuối rồi cũng đếch đứa con trai nào dám yêu chỉ huy. Nó bảo nó không lấy chồng, ở với bố mẹ. Đúng là con này dở rồi, thuốc nào chữa được cho nó đây ?
Cậu út thì đếch cần gì. Lớm bổng lên rồi mà vẫn thích bim bim, nó không ngồi xổm ị vạ bên bờ ruộng được các bác ạ, cứ ngồi xổm là cụ cậu ngã dúi dụi, ngày nào chị cả cũng phải tắm cho, ăn thì mẹ gỡ xương, nó không biết gặm xương, nó không thích chân gà như em. Ở nhà thì nó như cục bột mà hôm qua cô chủ nhiệm mời bà chủ tới trường, từ tết đến giờ bốn lần đánh nhau rồi. Học hành thì lẹt phẹt. Các chị thì chuyên này, chuyên kia, cầm kỳ thi họa đủ cả mà nhõn ông thắp hương không chịu học, nó làm tha hóa hết các thầy cô gia sư. Có thầy tiếng anh già rồi dậy hai chị sáng ngời mà cũng bó tay với nó, nó tỉ tê thế nào mà ông thầy dậy toán chở nó lên tận phú thọ xem đá bóng. Ở lớp tuần hai buổi cô chủ nhiệm kèm cho mấy bạn học dốt, các bạn khá lên rời lớp giờ còn nhõn nó và anh bạn nối khố bám trụ ở cái lớp học dốt nữa thôi. Dốt bền vững rồi. Cái khó khi nào ngồi nói chuyên nghiêm túc với anh ta là bả chủ đi vòng vòng xung quanh gầm gừ, lườm nguýt và nhảy bổ vào nếu thấy tay mình giơ hơi hơi cao tý. Các cụ nói không sai, em hư tại chị, cháu hư tại bà, chứ mẹ nó luôn đúng chỉ chúng mày sai, không có phương pháp, lý thuyết, to mồm, cả vú lấp miệng con tao. v..v.
Các suy nghĩ giằng xé nhau, khi thì thấy mình chiều chúng nó quá, khi lai thấy mình quá nghiêm khắc, khi thì thấy mình hời hợt trong nuôi dậy con, khi lại lo toan quá đà. Việc đơn giản bắt buộc phải làm là nuôi dây được các con ý thức được làm người phải sống lương thiện, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, tự nuôi sống được mình và có ích cho xã hội khó khó là.
Cụ viết hay quáKhóc chứ cụ! nước mắt nó chảy vào trong. Cũng nửa đời nhọc nhằn rồi, vẫn tưởng chiều tà vác cuốc lên vai về với bữa cơm chiều, làm cút rượu no say, hai chân lau vào cái chổi cho sạch đất rồi xoa xoa, đập đập vào nhau cho những hạt cát bụi còn sót lại dớt xuống sàn nhà, rút chân lêng giường, ngả lưng lấy tấm chăn đắp ngang bụng, chả cần lo nghĩ gì nữa, thả lỏng cơ thể mơ về trăng chiều rồi chìm vào giấc ngủ thì dật mình nhận thấy nhiều việc mới chỉ là bắt đầu, nó còn ghê gớm và khó nhọc hơn nhiều khi ta vất vả cóp nhặt từng xu để xây dựng cái tổ chim be bé.
Hình ảnh bà chủ đứng tần ngần bên bếp với chủ đề ăn gì ? bả thường hỏi, ăn gì nhỉ ? theo thông lệ, mình vẫn đáp, ăn gì mà chả được. Mặt bà buồn thiu, nấu bữa cơm mà ai cũng chỉ động đũa vào cho nó có thì bả cũng ngán ngẩm, buồn buồn... Bao năm nay nghiễm tưởng mình chăm chỉ cày quốc, lợn gà đầy chuồng, cá đầy ao, thóc đầy bồ và rau xanh ngút ngàn là đủ mà chả thèm quan tâm mẹ gì tới cái chủ để tưởng đơn giản mà tạo nên nề nếp gia đình. Không có bữa cơm bà ấy nấu thì bố con đâu có được quây quần bên nhau, nhà đông người, mỗi đứa mỗi sở thích, mặn nhạt, chín tới, chín vừa khác nhau mà mấy chục năm bả vẫn chiều được (đôi khi có tí văng tục, chửi bậy) thể mới tài. Công bằng thì nếu bả không chịu thương, chịu khó thì con mình lang thang du hí theo đám bạn ngoài đường, tu mấy cốc trà sữa và gặm chân gà thối nướng, hỉ hả bên mấy miếng bánh Pizza toàn bơ sữa béo ị, hít bóng cười cho nó sành điệu, bắt chước bố bập bập mấy mẩu xì gà hôi như nước đái chuột. Bả thích gì mình chiều, gọi là bù đắp, được chưa ? Oái ăm, thóc lúa, ốc ếch, rau cỏ những thứ mà mình có thì bả ấy đếch cần, bả ấy cần mình ở nhà nấu cơm cho bõ hận. Cơm thì mình nấu được, mình cũng hay lọ mọ nấu mà nấu ngon chứ (đầu bếp KS Hà nội nó bảo anh làm món Khau nhục ngon như em làm). Yêu cầu này quỷ quái, mình đếch dám bỏ mảnh ruộng đang cuốc dở để ở nhà nấu cơm. Đúng là đồ đàn bà quỷ quyệt... giải quyết sao cho thấu tình trọn nghĩa ?
Cô con gái lớn... Đến tuổi lấy chồng. Mệ đời không như mơ, trong tâm tưởng của mình là nó lấy được thằng chồng ngon ngon tí, đấy là nghĩ thế còn mình cũng đếch biết thế nào là ngon ngon cả. Mình thuộc loại mặt dơi, tai chuột may mà lấy được vợ nên cũng không có mơ ước gì con rể cao sang. Năm trước tới giờ nó bỏ mốc meo cái ô tô mà bố tặng sau bao năm tích cóp, dinh ngay cái bình bịch về để sứng tầm với cậu bạn trai. Trước tết, pha ấm trà cho bố, vừa rót trà mới bố nó thẽ thọt hỏi, bao giờ bố sửa hay xây lại cái chạn bên kia đấy. Dật mình cái thột... chết mẹ, nó đã tính cho thằng kia ở dể rồi đấy... Thế không được, không phải là cái nhà, đằng nào chả là của nó, chỉ mong nó lấy được thằng có tí đàn ông, có lòng tự trọng. Thuê nhà cũng xách vợ đi, chăm chỉ làm ăn, đói cũng được, lo thì tốt nhưng phải độc lập. Sau rồi bố mẹ cho gì thì cho, không manh nha, không mơ màng. Mình dậy dỗ thế đếch nào mà con mình sai ngay từ trong ý nghĩ vậy ? Ấy là mình lo xa vậy, phải tìm hiểu kỹ càng và thận trọng không lại vu oan, mang họa cho các con. Thật nặng lòng !
Cô hai thì tình cảm. Nấu cơm đợi bố về ăn, bố đùa là bố bận cứ ăn trước đi thì ngồi khóc thút thít, không ăn... Mình cũng thuộc dạng đầu chó, đầu mèo mà đếch dám sủa câu nào với nó, nói to là nó nhốt vào toilet. Ở trường lớp thì nhanh nhẹn, chỉ huy được các bạn, năm cuối rồi cũng đếch đứa con trai nào dám yêu chỉ huy. Nó bảo nó không lấy chồng, ở với bố mẹ. Đúng là con này dở rồi, thuốc nào chữa được cho nó đây ?
Cậu út thì đếch cần gì. Lớm bổng lên rồi mà vẫn thích bim bim, nó không ngồi xổm ị vạ bên bờ ruộng được các bác ạ, cứ ngồi xổm là cụ cậu ngã dúi dụi, ngày nào chị cả cũng phải tắm cho, ăn thì mẹ gỡ xương, nó không biết gặm xương, nó không thích chân gà như em. Ở nhà thì nó như cục bột mà hôm qua cô chủ nhiệm mời bà chủ tới trường, từ tết đến giờ bốn lần đánh nhau rồi. Học hành thì lẹt phẹt. Các chị thì chuyên này, chuyên kia, cầm kỳ thi họa đủ cả mà nhõn ông thắp hương không chịu học, nó làm tha hóa hết các thầy cô gia sư. Có thầy tiếng anh già rồi dậy hai chị sáng ngời mà cũng bó tay với nó, nó tỉ tê thế nào mà ông thầy dậy toán chở nó lên tận phú thọ xem đá bóng. Ở lớp tuần hai buổi cô chủ nhiệm kèm cho mấy bạn học dốt, các bạn khá lên rời lớp giờ còn nhõn nó và anh bạn nối khố bám trụ ở cái lớp học dốt nữa thôi. Dốt bền vững rồi. Cái khó khi nào ngồi nói chuyên nghiêm túc với anh ta là bả chủ đi vòng vòng xung quanh gầm gừ, lườm nguýt và nhảy bổ vào nếu thấy tay mình giơ hơi hơi cao tý. Các cụ nói không sai, em hư tại chị, cháu hư tại bà, chứ mẹ nó luôn đúng chỉ chúng mày sai, không có phương pháp, lý thuyết, to mồm, nóng giận vơ cớ, không kiên nhẫn, cả vú lấp miệng con tao. v..v.
Các suy nghĩ giằng xé nhau, mâu thuẫn với nhau. Khi thì thấy mình chiều chúng nó quá, khi lại thấy mình quá nghiêm khắc, khi thì thấy mình hời hợt trong nuôi dậy con, khi lại lo toan quá đà. Việc đơn giản bắt buộc phải làm là nuôi dây được các con ý thức được làm người phải sống lương thiện, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, tự nuôi sống được mình và có ích cho xã hội khó khó là.
Hay quáKhóc chứ cụ! nước mắt nó chảy vào trong. Cũng nửa đời nhọc nhằn rồi, vẫn tưởng chiều tà vác cuốc lên vai về với bữa cơm chiều, làm cút rượu no say, hai chân lau vào cái chổi cho sạch đất rồi xoa xoa, đập đập vào nhau cho những hạt cát bụi còn sót lại dớt xuống sàn nhà, rút chân lêng giường, ngả lưng lấy tấm chăn đắp ngang bụng, chả cần lo nghĩ gì nữa, thả lỏng cơ thể mơ về trăng chiều rồi chìm vào giấc ngủ thì dật mình nhận thấy nhiều việc mới chỉ là bắt đầu, nó còn ghê gớm và khó nhọc hơn nhiều khi ta vất vả cóp nhặt từng xu để xây dựng cái tổ chim be bé.
Hình ảnh bà chủ đứng tần ngần bên bếp với chủ đề ăn gì ? bả thường hỏi, ăn gì nhỉ ? theo thông lệ, mình vẫn đáp, ăn gì mà chả được. Mặt bà buồn thiu, nấu bữa cơm mà ai cũng chỉ động đũa vào cho nó có thì bả cũng ngán ngẩm, buồn buồn... Bao năm nay nghiễm tưởng mình chăm chỉ cày quốc, lợn gà đầy chuồng, cá đầy ao, thóc đầy bồ và rau xanh ngút ngàn là đủ mà chả thèm quan tâm mẹ gì tới cái chủ để tưởng đơn giản mà tạo nên nề nếp gia đình. Không có bữa cơm bà ấy nấu thì bố con đâu có được quây quần bên nhau, nhà đông người, mỗi đứa mỗi sở thích, mặn nhạt, chín tới, chín vừa khác nhau mà mấy chục năm bả vẫn chiều được (đôi khi có tí văng tục, chửi bậy) thể mới tài. Công bằng thì nếu bả không chịu thương, chịu khó thì con mình lang thang du hí theo đám bạn ngoài đường, tu mấy cốc trà sữa và gặm chân gà thối nướng, hỉ hả bên mấy miếng bánh Pizza toàn bơ sữa béo ị, hít bóng cười cho nó sành điệu, bắt chước bố bập bập mấy mẩu xì gà hôi như nước đái chuột. Bả thích gì mình chiều, gọi là bù đắp, được chưa ? Oái ăm, thóc lúa, ốc ếch, rau cỏ những thứ mà mình có thì bả ấy đếch cần, bả ấy cần mình ở nhà nấu cơm cho bõ hận. Cơm thì mình nấu được, mình cũng hay lọ mọ nấu mà nấu ngon chứ (đầu bếp KS Hà nội nó bảo anh làm món Khau nhục ngon như em làm). Yêu cầu này quỷ quái, mình đếch dám bỏ mảnh ruộng đang cuốc dở để ở nhà nấu cơm. Đúng là đồ đàn bà quỷ quyệt... giải quyết sao cho thấu tình trọn nghĩa ?
Cô con gái lớn... Đến tuổi lấy chồng. Mệ đời không như mơ, trong tâm tưởng của mình là nó lấy được thằng chồng ngon ngon tí, đấy là nghĩ thế còn mình cũng đếch biết thế nào là ngon ngon cả. Mình thuộc loại mặt dơi, tai chuột may mà lấy được vợ nên cũng không có mơ ước gì con rể cao sang. Năm trước tới giờ nó bỏ mốc meo cái ô tô mà bố tặng sau bao năm tích cóp, dinh ngay cái bình bịch về để sứng tầm với cậu bạn trai. Trước tết, pha ấm trà cho bố, vừa rót trà mới bố nó thẽ thọt hỏi, bao giờ bố sửa hay xây lại cái chạn bên kia đấy. Dật mình cái thột... chết mẹ, nó đã tính cho thằng kia ở dể rồi đấy... Thế không được, không phải là cái nhà, đằng nào chả là của nó, chỉ mong nó lấy được thằng có tí đàn ông, có lòng tự trọng. Thuê nhà cũng xách vợ đi, chăm chỉ làm ăn, đói cũng được, lo thì tốt nhưng phải độc lập. Sau rồi bố mẹ cho gì thì cho, không manh nha, không mơ màng. Mình dậy dỗ thế đếch nào mà con mình sai ngay từ trong ý nghĩ vậy ? Ấy là mình lo xa vậy, phải tìm hiểu kỹ càng và thận trọng không lại vu oan, mang họa cho các con. Thật nặng lòng !
Cô hai thì tình cảm. Nấu cơm đợi bố về ăn, bố đùa là bố bận cứ ăn trước đi thì ngồi khóc thút thít, không ăn... Mình cũng thuộc dạng đầu chó, đầu mèo mà đếch dám sủa câu nào với nó, nói to là nó nhốt vào toilet. Ở trường lớp thì nhanh nhẹn, chỉ huy được các bạn, năm cuối rồi cũng đếch đứa con trai nào dám yêu chỉ huy. Nó bảo nó không lấy chồng, ở với bố mẹ. Đúng là con này dở rồi, thuốc nào chữa được cho nó đây ?
Cậu út thì đếch cần gì. Lớm bổng lên rồi mà vẫn thích bim bim, nó không ngồi xổm ị vạ bên bờ ruộng được các bác ạ, cứ ngồi xổm là cụ cậu ngã dúi dụi, ngày nào chị cả cũng phải tắm cho, ăn thì mẹ gỡ xương, nó không biết gặm xương, nó không thích chân gà như em. Ở nhà thì nó như cục bột mà hôm qua cô chủ nhiệm mời bà chủ tới trường, từ tết đến giờ bốn lần đánh nhau rồi. Học hành thì lẹt phẹt. Các chị thì chuyên này, chuyên kia, cầm kỳ thi họa đủ cả mà nhõn ông thắp hương không chịu học, nó làm tha hóa hết các thầy cô gia sư. Có thầy tiếng anh già rồi dậy hai chị sáng ngời mà cũng bó tay với nó, nó tỉ tê thế nào mà ông thầy dậy toán chở nó lên tận phú thọ xem đá bóng. Ở lớp tuần hai buổi cô chủ nhiệm kèm cho mấy bạn học dốt, các bạn khá lên rời lớp giờ còn nhõn nó và anh bạn nối khố bám trụ ở cái lớp học dốt nữa thôi. Dốt bền vững rồi. Cái khó khi nào ngồi nói chuyên nghiêm túc với anh ta là bả chủ đi vòng vòng xung quanh gầm gừ, lườm nguýt và nhảy bổ vào nếu thấy tay mình giơ hơi hơi cao tý. Các cụ nói không sai, em hư tại chị, cháu hư tại bà, chứ mẹ nó luôn đúng chỉ chúng mày sai, không có phương pháp, lý thuyết, to mồm, nóng giận vơ cớ, không kiên nhẫn, cả vú lấp miệng con tao. v..v.
Các suy nghĩ giằng xé nhau, mâu thuẫn với nhau. Khi thì thấy mình chiều chúng nó quá, khi lại thấy mình quá nghiêm khắc, khi thì thấy mình hời hợt trong nuôi dậy con, khi lại lo toan quá đà. Việc đơn giản bắt buộc phải làm là nuôi dây được các con ý thức được làm người phải sống lương thiện, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, tự nuôi sống được mình và có ích cho xã hội khó khó là.
Trung niên đánh đông dẹp bắc ở đâu cuối cùng vẫn nhìn sắc mặt nóc nhà với lo thằng con sau tán gái kiểu gì cụ anh nhở.Hay quá![]()
Em giờ chỉ mong tháo ngòi được 2 quả bom nổ chậm thôi, chứ thằng ku giờ vẫn bé tý khéo mình xuống lỗ dồi nó vẫn chưa có đứa nào rướcTrung niên đánh đông dẹp bắc ở đâu cuối cùng vẫn nhìn sắc mặt nóc nhà với lo thằng con sau tán gái kiểu gì cụ anh nhở.
Trong tất cả các việc thì em thấy việc làm cha mẹ là khó nhất. Tuy nhiên em nghĩ mọi việc mình chỉ hỏi lại bản thân một câu là đã cố gắng hết sức chưa? Nếu đã cố thì chấp nhận mọi kqua một cách vui vẻ thôi ạ.Khóc chứ cụ! nước mắt nó chảy vào trong. Cũng nửa đời nhọc nhằn rồi, vẫn tưởng chiều tà vác cuốc lên vai về với bữa cơm chiều, làm cút rượu no say, hai chân lau vào cái chổi cho sạch đất rồi xoa xoa, đập đập vào nhau cho những hạt cát bụi còn sót lại dớt xuống sàn nhà, rút chân lêng giường, ngả lưng lấy tấm chăn đắp ngang bụng, chả cần lo nghĩ gì nữa, thả lỏng cơ thể mơ về trăng chiều rồi chìm vào giấc ngủ thì dật mình nhận thấy nhiều việc mới chỉ là bắt đầu, nó còn ghê gớm và khó nhọc hơn nhiều khi ta vất vả cóp nhặt từng xu để xây dựng cái tổ chim be bé.
Hình ảnh bà chủ đứng tần ngần bên bếp với chủ đề ăn gì ? bả thường hỏi, ăn gì nhỉ ? theo thông lệ, mình vẫn đáp, ăn gì mà chả được. Mặt bà buồn thiu, nấu bữa cơm mà ai cũng chỉ động đũa vào cho nó có thì bả cũng ngán ngẩm, buồn buồn... Bao năm nay nghiễm tưởng mình chăm chỉ cày quốc, lợn gà đầy chuồng, cá đầy ao, thóc đầy bồ và rau xanh ngút ngàn là đủ mà chả thèm quan tâm mẹ gì tới cái chủ để tưởng đơn giản mà tạo nên nề nếp gia đình. Không có bữa cơm bà ấy nấu thì bố con đâu có được quây quần bên nhau, nhà đông người, mỗi đứa mỗi sở thích, mặn nhạt, chín tới, chín vừa khác nhau mà mấy chục năm bả vẫn chiều được (đôi khi có tí văng tục, chửi bậy) thể mới tài. Công bằng thì nếu bả không chịu thương, chịu khó thì con mình lang thang du hí theo đám bạn ngoài đường, tu mấy cốc trà sữa và gặm chân gà thối nướng, hỉ hả bên mấy miếng bánh Pizza toàn bơ sữa béo ị, hít bóng cười cho nó sành điệu, bắt chước bố bập bập mấy mẩu xì gà hôi như nước đái chuột. Bả thích gì mình chiều, gọi là bù đắp, được chưa ? Oái ăm, thóc lúa, ốc ếch, rau cỏ những thứ mà mình có thì bả ấy đếch cần, bả ấy cần mình ở nhà nấu cơm cho bõ hận. Cơm thì mình nấu được, mình cũng hay lọ mọ nấu mà nấu ngon chứ (đầu bếp KS Hà nội nó bảo anh làm món Khau nhục ngon như em làm). Yêu cầu này quỷ quái, mình đếch dám bỏ mảnh ruộng đang cuốc dở để ở nhà nấu cơm. Đúng là đồ đàn bà quỷ quyệt... giải quyết sao cho thấu tình trọn nghĩa ?
Cô con gái lớn... Đến tuổi lấy chồng. Mệ đời không như mơ, trong tâm tưởng của mình là nó lấy được thằng chồng ngon ngon tí, đấy là nghĩ thế còn mình cũng đếch biết thế nào là ngon ngon cả. Mình thuộc loại mặt dơi, tai chuột may mà lấy được vợ nên cũng không có mơ ước gì con rể cao sang. Năm trước tới giờ nó bỏ mốc meo cái ô tô mà bố tặng sau bao năm tích cóp, dinh ngay cái bình bịch về để sứng tầm với cậu bạn trai. Trước tết, pha ấm trà cho bố, vừa rót trà mới bố nó thẽ thọt hỏi, bao giờ bố sửa hay xây lại cái chạn bên kia đấy. Dật mình cái thột... chết mẹ, nó đã tính cho thằng kia ở dể rồi đấy... Thế không được, không phải là cái nhà, đằng nào chả là của nó, chỉ mong nó lấy được thằng có tí đàn ông, có lòng tự trọng. Thuê nhà cũng xách vợ đi, chăm chỉ làm ăn, đói cũng được, lo thì tốt nhưng phải độc lập. Sau rồi bố mẹ cho gì thì cho, không manh nha, không mơ màng. Mình dậy dỗ thế đếch nào mà con mình sai ngay từ trong ý nghĩ vậy ? Ấy là mình lo xa vậy, phải tìm hiểu kỹ càng và thận trọng không lại vu oan, mang họa cho các con. Thật nặng lòng !
Cô hai thì tình cảm. Nấu cơm đợi bố về ăn, bố đùa là bố bận cứ ăn trước đi thì ngồi khóc thút thít, không ăn... Mình cũng thuộc dạng đầu chó, đầu mèo mà đếch dám sủa câu nào với nó, nói to là nó nhốt vào toilet. Ở trường lớp thì nhanh nhẹn, chỉ huy được các bạn, năm cuối rồi cũng đếch đứa con trai nào dám yêu chỉ huy. Nó bảo nó không lấy chồng, ở với bố mẹ. Đúng là con này dở rồi, thuốc nào chữa được cho nó đây ?
Cậu út thì đếch cần gì. Lớm bổng lên rồi mà vẫn thích bim bim, nó không ngồi xổm ị vạ bên bờ ruộng được các bác ạ, cứ ngồi xổm là cụ cậu ngã dúi dụi, ngày nào chị cả cũng phải tắm cho, ăn thì mẹ gỡ xương, nó không biết gặm xương, nó không thích chân gà như em. Ở nhà thì nó như cục bột mà hôm qua cô chủ nhiệm mời bà chủ tới trường, từ tết đến giờ bốn lần đánh nhau rồi. Học hành thì lẹt phẹt. Các chị thì chuyên này, chuyên kia, cầm kỳ thi họa đủ cả mà nhõn ông thắp hương không chịu học, nó làm tha hóa hết các thầy cô gia sư. Có thầy tiếng anh già rồi dậy hai chị sáng ngời mà cũng bó tay với nó, nó tỉ tê thế nào mà ông thầy dậy toán chở nó lên tận phú thọ xem đá bóng. Ở lớp tuần hai buổi cô chủ nhiệm kèm cho mấy bạn học dốt, các bạn khá lên rời lớp giờ còn nhõn nó và anh bạn nối khố bám trụ ở cái lớp học dốt nữa thôi. Dốt bền vững rồi. Cái khó khi nào ngồi nói chuyên nghiêm túc với anh ta là bả chủ đi vòng vòng xung quanh gầm gừ, lườm nguýt và nhảy bổ vào nếu thấy tay mình giơ hơi hơi cao tý. Các cụ nói không sai, em hư tại chị, cháu hư tại bà, chứ mẹ nó luôn đúng chỉ chúng mày sai, không có phương pháp, lý thuyết, to mồm, nóng giận vơ cớ, không kiên nhẫn, cả vú lấp miệng con tao. v..v.
Các suy nghĩ giằng xé nhau, mâu thuẫn với nhau. Khi thì thấy mình chiều chúng nó quá, khi lại thấy mình quá nghiêm khắc, khi thì thấy mình hời hợt trong nuôi dậy con, khi lại lo toan quá đà. Việc đơn giản bắt buộc phải làm là nuôi dây được các con ý thức được làm người phải sống lương thiện, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, tự nuôi sống được mình và có ích cho xã hội khó khó là.
Chị thấy trong hôn nhân, gia đình hay mọi sự, chấp nhận sự thật khách quan khó nhưng sẽ là chìa khóa của mọi sự thanh thảnĐoạn in đậm - em nghĩ cụ chưa đầu tư đủ công sức. Để gây ảnh hưởng đến 1 đứa trẻ thì phải dành thời gian & tâm tư cho nó. Khi đã dành tâm tư cụ sẽ biết cần nói gì với vợ. Nhưng cái đó mất thời gian & hiệu quả tùy thuộc cả nó nữa, nên nếu cụ không thể bỏ cuốc, cũng không đủ thời gian còn lại để bỏ tâm sức thì chấp nhận hiện tại cũng là 1 cách. Trước đây em đi làm hay nói chuyện với 1 bạn lễ tân ở bệnh viện, vui ve nhiệt tình với công việc. Làm lễ tân nhưng bệnh viên có phòng trống thế là chủ động liên lạc với marketing lên kế hoạch làm sales, tăng doanh thu cho bệnh viện cả vài trăm k/ tháng. Bạn ấy hay ở lại muộn, rồi cũng được tăng chức, tăng lương, v.v. Có lần em bảo, sao mà về muộn thế, sao không về nhà sớm với con, nó kêu t đi làm cứ chăm chỉ là có kq tốt, còn con lười học nói mãi không được. Thà để thời gian làm cái có kết quả có hơn không
Nuôi dạy con lúc nào cũng là trăn trở của phụ huynh, em nhớ có nghe cái podcast nào nói là khủng hoảng sức khỏe tinh thần của thế kỷ này là khủng hoảng áp lực tâm lý khi làm bố mẹ, vì làm bao nhiêu cũng không thấy đủ
Nhà em có 1 bạn gây nhiều phiền muộn & đau tim từ bé đến giờ luôn. Em đã chấp nhận sự thật là sau này có thể cs của nó có thể không êm đềm đầy đủ như mình mong muốn, nhưng sống là để trải nghiệm, vui buồn chia sẻ tí là được, không nhất định phải giúp đỡ, dù sao cũng không đói được. Được tự mình gánh vác cs của mình là 1 đặc quyền. Gd lớn em có vài người cả đời ỷ lại người khác, thực ra sống rất khổ, không hề sướng.
Nhà em đông con, nhìn chúng nó lớn lên em thấy mỗi đứa đều có bản tính trời sinh, bố mẹ cho môi trường tương đối, còn kết quả chủ yếu là nỗ lực tự thân, dù kết quả không như ý nguyện cũng không cần áy náy, hết ĐH đá ra đường là có trách nhiệm ngay![]()
Làm cha mẹ cũng phải học, mà học tướt bơ đấy ạ! Tiếng Anh nó gọi là Parenting. Có hẳn lớp dạy và giáo trình hẳn hoiTrong tất cả các việc thì em thấy việc làm cha mẹ là khó nhất. Tuy nhiên em nghĩ mọi việc mình chỉ hỏi lại bản thân một câu là đã cố gắng hết sức chưa? Nếu đã cố thì chấp nhận mọi kqua một cách vui vẻ thôi ạ.
Em nghĩ mình đừng áp cái chuẩn của mình lên nó và chấp nhận rằng nó phải sống cuộc đời nó mình không sống hộ được thì sẽ ổn thôi, đa phần là sẽ ổn.Làm cha mẹ cũng phải học, mà học tướt bơ đấy ạ! Tiếng Anh nó gọi là Parenting. Có hẳn lớp dạy và giáo trình hẳn hoi
Em nghiệm thấy cái món này khéo phải học suốt đời vì mỗi giai đoạn cuộc đời bản thân mình trong mối tương quan với con cái nó sẽ khác nhau.
Nếu "có trình" một tý(!) thì sẽ giảm bớt được một số lo âu/sự cố và tăng độ tương tác trong gia đình.
các cụ có câu: sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu quyét nhà rồi mới sinh ông. học làm cha rồi mới học làm ông. học chăm sóc bố mẹ già cũng cần phải học.Làm cha mẹ cũng phải học, mà học tướt bơ đấy ạ! Tiếng Anh nó gọi là Parenting. Có hẳn lớp dạy và giáo trình hẳn hoi
Em nghiệm thấy cái món này khéo phải học suốt đời vì mỗi giai đoạn cuộc đời bản thân mình trong mối tương quan với con cái nó sẽ khác nhau.
Nếu "có trình" một tý(!) thì sẽ giảm bớt được một số lo âu/sự cố và tăng độ tương tác trong gia đình.
Em nghĩ mình đừng áp cái chuẩn của mình lên nó và chấp nhận rằng nó phải sống cuộc đời nó mình không sống hộ được thì sẽ ổn thôi, đa phần là sẽ ổn.
Các Cụ đều nói chuẩn!các cụ có câu: sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu quyét nhà rồi mới sinh ông. học làm cha rồi mới học làm ông. học chăm sóc bố mẹ già cũng cần phải học.
e đang đau đầu bà chị gái, mẹ già và hơi lẫn mà cứ chấp cụ từng lời một. nhọc nhọc là
Em thì nghĩ nó đơn giản, sinh con ra và nuôi dạy chúng như mình ươm mầm và chăm sóc một cái câyCác Cụ đều nói chuẩn!Đúng là mình ko áp đặt và cuộc đời của ai là trách nhiệm của người đó. Em chỉ thấy cần thêm 1 ý là khả năng duy trì sự tương tác giữa bố mẹ với con cái theo nghĩa tích cực trong suốt các giai đoạn cuộc đời là khá khó khăn, cần phải biết cách hoặc học hỏi ạ.
tương tác với con cái đôi khi cũng ...hên xui. có những người con hoặc ô bố bà mẹ tính khó chịu, việc tương tác cũng khó có kết quả. nhiều nhà có cái cảnh "xa thơm gần thối"Các Cụ đều nói chuẩn!Đúng là mình ko áp đặt và cuộc đời của ai là trách nhiệm của người đó. Em chỉ thấy cần thêm 1 ý là khả năng duy trì sự tương tác giữa bố mẹ với con cái theo nghĩa tích cực trong suốt các giai đoạn cuộc đời là khá khó khăn, cần phải biết cách hoặc học hỏi ạ.