Em làm căn hóng.
Tranh luận thì cụ không thể suy đoán người ta hằn học hay không. Cụ nên phân tích xem cụ kia nói sai chỗ nào.Ậy, bạn hiểu sai ý tôi rồi.
Ý tôi là các nước khác cũng nhìn vào Anh để tính toán. Nếu Anh thành công, thì họ có thể nghĩ đến việc rời EU vào 1 dịp nào đó, nếu Anh thất bại thì họ sẽ nghĩ là rời EU là sai lầm.
Đức bá chủ EU, và hưởng lợi từ EU, nên dĩ nhiên muốn EU vững mạnh. (Ai cũng vì quyền lợi của họ mà).
Mà qua giọng văn của bạn, có vẻ bạn hằn học với nước Anh hay sao đó, và rất đề cao nước Đức.
Ah tôi cảm nhận qua giọng văn thôi, tôi không nói bạn đó đúng sai, hay tranh luận gì những điều bạn đó nêu.Tranh luận thì cụ không thể suy đoán người ta hằn học hay không. Cụ nên phân tích xem cụ kia nói sai chỗ nào.
Anh trưng cầu dân ý về Brexit chỉ là để doạ, õng ẹo với châu Âu tí thôi, ai ngờ kết quả nó thành ra như thế.
Tất nhiên khi ra khỏi EU thì Anh cũng có thể phất lên, nhưng chỉ Anh mới làm được.
Đầy quốc gia chỉ nhờ gia nhập EU mà lên hàng cường quốc như Tây Ban Nha, Ý, Ba Lan. Các nước này đóng góp cho EU nhưng cũng nhận lại cả đống, từ tiền tươi đến tiền trợ cấp nông nghiệp cho đến đầu tư hạ tầng cơ sở (làm đường, làm tàu cao tốc). Bọn này mà xin ra khỏi EU thì hơi lạ.
Cụ đang nói cái chuyện tất, lẽ, dĩ, ngẫu, rõ như ban ngày.Ah tôi cảm nhận qua giọng văn thôi, tôi không nói bạn đó đúng sai, hay tranh luận gì những điều bạn đó nêu.
Theo tôi nghĩ, tuy là liên minh châu Âu, nhưng quốc gia nào cũng vì lợi ích của họ (không có thế giới đại đồng đâu ), nên nếu lợi ích lớn hơn thì họ sẽ cân nhắc.
Ví dụ: nếu ở trong EU thì hằng năm GDP là X đồng, nếu ra khỏi EU thì GDP có thể lên 2X, nhưng xác suất thành công là 50%, thì khi đó các LĐ sẽ có cân nhắc đó.
Nêu theo quan điểm của tôi, các thành viên EU cũng muốn xúi ku Anh ra khỏi EU, để xem kết quả mà tính. (Có mất gì đâu) Toàn mấy thằng đểu mà.
Vote nghe cũng có lýChả có gì gọi là Anh ảo tưởng cả. Anh là nước thắng trận trong thế giới thứ nhất và thứ hai. Là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học nên thời thực dân là đế quốc trải dài các châu lục, người dân Anh tự hào là đế quốc không có mặt trời lặn. Những năm gần đây 1992, thời bà Thatcher mang quân nửa vòng quả đất đánh Argentina để bảo vệ đảo Farklands. Tham gia liên quân đánh dẹp khủng bố trung đông. Đồng tiền Bảng trước khi gia nhập LM châu âu là đồng tiền mạnh, nền tài chính, nhà băng hàng đầu thế giới.
Để nói là người dân anh có niềm tự hào dân tộc, tự hào về nước mình. Không muốn hòa vào châu Âu mất đi cái bản sắc riêng, phải lấy tiền của mình để giả nợ cho Hy lạp, Tây ban Nha. Tự bảo vệ mình trước luồng người di cư từ Seria có nguy cơ khủng bố. Người dân bầu YES chiếm 52% là có lý của nó. Người ngoài lại chê ảo tưởng? Nói thế này đi giả sử Việt nam mạnh nhất giàu nhất Asian có muốn bị Thailand, Singapore sai bảo không. Anh là nước khỏe, từ trước đến nay ngoài liên minh vẫn ổn, sao phải vào để dưới trướng Đức?
Không muốn tuân thủ luật Liên minh vì cho rằng luật liên minh nhiều trói buộc , hạn chế quyền tự quyết .Nước nào vào EU cũng vì quyền lợi hết, còn Anh ra cũng vì quyền lợi của họ, nhưng họ không ngờ EU đàm phán sát ván thế. EU nhân nhượng với Anh nhiều vấn đề, Anh muốn gia nhập Schengen lúc nào cũng được, muốn dùng Euro lúc nào cũng được, tất nhiên họ thoả mãn các tiêu chí, nhưng không phải hôm nay thoả mãn có nghĩa là mãi mãi đạt được. Cái cửa sau này luôn mở cho họ, trong khi đó Rumani, Bulgarie trong EU lâu rồi không có quyền lợi đó. Giờ thì Anh phải chấp nhận rời EU không có thoả thuận, hoặc phải nhượng bộ
Brexit là một bước lùi của nhân loại. Tuy nhiên, về tổng thể, xã hội vẫn sẽ tiến về phía trước.Thời đại toàn cầu hóa . Hầu hết các quốc gia đều muốn hợp tác với toàn thế giới . Hoặc tích cực đi tìm đối tác , hoặc liên kết với một tổ chức trong lục địa hay toàn cầu . Tất cả đều nhằm mục đích giao thương , trao đổi , học hỏi , đoàn kết và khai thác lợi thế so sánh của từng thành viên một cách hiệu quả nhất . Ngay cả nước Mỹ được coi là giàu nứt đố , đổ vách....nhưng lãnh đạo của họ vẫn chia nhau nỗ lực đi đến tận các hang cùng , ngõ hẻm trên khắp thế giới , trên phương châm không phân biệt nghèo , hèn....nhằm tìm kiếm đối tác và nhân tài về cho chính nước Mỹ .
Nước Anh thì khác , vẫn say ngủ trong hào quang từ thế kỷ trước và hoang tưởng trong tương lai . Vẫn muốn đóng cửa thẩm du với quá khứ và luôn đặt mình ở vị trí cửa trên trong quan hệ ngoại giao với các nước không chỉ trong khối EU mà với cả thế giới . Họ hoang tưởng nữ hoàng của họ cũng là nữ hoàng của thế giới . Họ ngồi đó và nghĩ rằng các nước khác sẽ đến hôn tay mẹ già của họ và xin ban ơn hồng phúc được làm bạn . Xin lỗi , thế giới giờ họ chỉ cần và nể nhau khi đối tác mang lại lợi ích cho nhau . Chứ chẳng cần quan hệ chỉ để giải quyết khâu oai . Vậy thì nước Anh già cỗi , bảo thủ hãy cứ ngồi thẩm du, lẩn thẩn với mẹ già của họ đi . Nước Anh bây giờ còn gì để đổi chác khi mà nền công nghiệp đang dẹo dần đến nỗi nhiều hãng tên tuổi phải dâng bán cho người nước ngoài . Nông nghiệp thì cũng chẳng có gì ngoài mấy con bò cho ra sản phẩm còn ít hơn tiền chi bảo hộ cho chúng . Cũng chẳng khác gì đổ một đống tiền vào nuôi hoàng gia chỉ nhằm mục đích nuôi nguồn thẩm du quá khứ mà không tạo ra sản phẩm . Nước Anh giờ còn mạnh mỗi mảng thị trường tài chính ( ổ rửa tiền của thế giới ) , mang ra cò cưa trao đổi . Nhưng Frankfurt cũng đã chuẩn bị từ lâu và sẵn sàng đảm nhận mảng này với thuận lợi là ngân hàng châu Âu được đặt ở đó .
Nước Anh vào EU chỉ nhằm trục lợi cá nhân chứ không có thiện ý xây dựng tính đoàn kết thúc đẩy sự lớn mạnh của khối . Không sẵn lòng đồng cam cộng khổ . Lợi dụng có thị trường lớn để ép EU tạo cho họ những điều khoản có lợi nhất . Không tham gia đồng tiền chung , không tham gia hiệp ước tự do đi lại trong khối (Shengen ) . Ngoài việc đóng phí thành viên là bắt buộc , còn lại là không muốn tham gia , hợp tác gì hết . Dân số đông , GDP cao ( so với trong khối ) , thì tất dĩ là phí hội cũng phải nhiều hơn các nước nhỏ . Hiển nhiên như vậy nhưng vẫn gào lên là vì đóng nhiều phí , nên phải được hưởng nhiều ưu đãi hơn các thành viên khác . Với tính khôn lỏi và tham lam như vậy , thì đừng hỏi sao EU không mặn mà với chuyện ở hay cút của Anh.
Nước Anh đã chơi bài không quản được là cấm trong vấn đề nhập cư . Thay vì nỗ lực tìm ra phương cách quản lý tốt nhất thì anh lại chọn cách siết chặt . Nước Đức chấp nhận mở cửa vì nước Đức sẵn sàng nuôi triệu người chỉ để lọc ra lấy một vài nhân tài tinh tú nhất . Bởi mỗi nhân tài này sẽ đóng góp , tạo ra tiền tỉ cho nước Đức . Một hạt giống cần phải nuôi dưỡng hàng chục năm mới đơm hoa , kết trái được chứ không phải một vài năm . An cư mới lạc nghiệp . Nhân tài họ tới nước Đức , dĩ nhiên là sẽ mang theo cả gia đình hoặc xây dựng gia đình trên chính nước Đức . Cưu mang , đối xử bình đẳng với họ và gia đình thì họ sẽ quay trở lại phụng sự và cống hiến cho nước Đức với thành tâm biết ơn . Bằng chứng là trong tất cả các lĩnh vực từ khoa học , kinh tế, văn hóa , thể thao ...đều có dấu chân và bàn tay của người nước ngoài . Mục đích ban đầu là tìm , nuôi dưỡng nhân tài phục vụ cho nước Đức , nhưng vô hình chung là tinh thần nhân văn , nhân đạo cũng được nuôi dưỡng trong đó . Tất nhiên lẫn vào vài thành phần cực đoan là không thể tránh khỏi vì chính dân bản địa còn có nhiều người cực đoan nữa là người ở nhờ . Đất lành chim đậu và trên hết là tính nhân văn và phẩm giá con người tạo nên một quốc gia trù phú và thịnh vượng . Chứ không phải là cổ xúy sự gầm ghè của giới cần lao ích kỷ , tranh nhau chỉ vì miếng ăn trong một xã hội đa sắc tộc .
Mọi sự thiệt, hơn....cho cả người Anh và EU đã có cả ngàn chuyên gia phân tích . Nhưng trên tất cả là uy tín và sự tôn trọng của cộng đồng EU nói riêng và thế giới nói chung dành cho nước Anh đã rạn vỡ . Muốn xây dựng lại thì phải bắt đầu từ tư tưởng trên chứ không phải là xây dựng lại trên tinh thần hoang tưởng của giới già gặm bánh mỳ , đọc báo giấy cả ngày thừa kế lại .
Không có bữa trưa nào miễn phí, cứ bảo nước Đức được lợi nhưng cũng phải bỏ tiền ra gồng gánh, nhận bao người tỵ nạn. Sao các nước khác không nhận lấy cái lợi đó đi, nước nào cũng có lợi hết, cam Tây Ba Nha, phô mai Ý, gái Ba Lan, gái Czeck đi khắp châu Âu không có hàng rào thuế quan, không ai ngăn cấm còn gì nữa.Không muốn tuân thủ luật Liên minh vì cho rằng luật liên minh nhiều trói buộc , hạn chế quyền tự quyết .
Không muốn tham gia liên minh tiền tệ vì cho rằng đồng € có thể tác động xấu đến nền kinh tế Anh .
Không muốn đóng nhiều phí hội vì muốn thay vì đem phí đó nộp EU thì mang về nhà mình nộp ngân sách và chi tiêu chỉ cho riêng nước Anh .
Không muốn nhận chỉ tiêu phân chia người nhập cư mà Liên minh phân bổ cho từng nước trong khối .
Bằng chừng đó lý do , liệu Liên minh có đủ kiên nhẫn và còn mặn mà đàm phán lên xuống với Anh ?
Ai bảo mình nó 1 kiểu? Thiếu gì nước trong EU dùng tiền riêng. Cả visa nữa, đâu phải cứ trong EU là chính sách visa giống nhau.Vote đuổi cmn thằng Anh lợn ra khỏi EU.
Dm nó mang tiếng EU mà xin visa 1 mình nó 1 kiểu.
Đồng tiền riêng mình nó 1 kiểu
Toàn chơi kiểu bố đời mẹ thiên hạ
các nước đông Âu dùng tiền riêng vì nền kinh tế chưa đủ điều kiện chuyển sang dùng Euro , chỉ có 3 nước bắc Âu là Phần Lan , Thuỵ điển , Na Uy thì ko tham gia dùng đồng tiền chung , nhưng chính sách visa thì đều giống nhau ngoại trừ thằng AnhAi bảo mình nó 1 kiểu? Thiếu gì nước trong EU dùng tiền riêng. Cả visa nữa, đâu phải cứ trong EU là chính sách visa giống nhau.
Bắc Âu còn thằng Đan Mạch nữa, nhưng Na-Uy thì không trong EU, nó nằm vùng kinh tế châu Âu (một dạng EU mở rộng).các nước đông Âu dùng tiền riêng vì nền kinh tế chưa đủ điều kiện chuyển sang dùng Euro , chỉ có 3 nước bắc Âu là Phần Lan , Thuỵ điển , Na Uy thì ko tham gia dùng đồng tiền chung , nhưng chính sách visa thì đều giống nhau ngoại trừ thằng Anh
Nauy không là thành viên EU nhưng vẫn được hưởng các lợi ích của thành viên EU. Tuy nhiên không được tham gia vào quá trình ra chính sách hay đưa ra quyết định.Bắc Âu còn thằng Đan Mạch nữa, nhưng Na-Uy thì không trong EU, nó nằm vùng kinh tế châu Âu (một dạng EU mở rộng).
Norway phải đóng góp cho ngân sách EU và đảm bảo quyền cư trú cho công dân EU (các bác lưu ý, có nghĩa là một người EU sang Na Uy sống thì được quyền chăm sóc sức khỏe và hưởng các phúc lợi xã hội khác). Cả 2 điều này người Anh đều không muốn Ra là đúng roài.Nauy không là thành viên EU nhưng vẫn được hưởng các lợi ích của thành viên EU. Tuy nhiên không được tham gia vào quá trình ra chính sách hay đưa ra quyết định.
Nên ai đó bảo rằng quan hệ Anh quốc - EU sẽ tương tự như Nauy là rất sai lầm.
Cụ vơ anh Nato vào là rất vô lý.Đức và Pháp không có quyền chọn lựa ra đi giống như Anh. Nên rất hậm hực trong vụ này
13% ngân sách Anh đóng cho EU hàng năm, chưa kể ngân sách phải chi thêm đóng cho Nato nếu tăng từ 2-4%( mà chắc chắn là tăng nếu nhìn biểu đồ ngân sách chi tiêu của Nato) thì rồi sẽ lại bổ đầu 10 quốc gia đóng góp nhiều nhất.
Mỗi năm nước Anh ném vào EU và không thu về gì gần 9 tỷ bảng. (trên tổng số mười mấy tỷ đóng góp)
Biểu quyết thì nguyên tắc đồng thuận mỗi ông một phiếu, nhưng đóng tiền thì lại ông nào nhiều tiền thì đóng nhiều . Mà tiền thuế đó nó sẽ bổ đầu đến từng công dân.
Ý đang phá ngang bằng cách : tìm cách thay đổi chi tiêu quốc phòng của Nato. Nó thấy có mùi đóng tiền thêm lập tức giở quẻ
EU đàm phán sát ván không phải để dằn mặt nước Anh, khi không thể níu giữ Anh họ đánh nước cờ liều, đặt vào cửa rủi do. Điều đó cho thấy họ cần nước Anh hơn nước Anh cần họ. Và đó là thực tế, có lẽ họ chưa quên lịch sử 2 cuộc chiến tranh.
TQ chọn quân cờ Ý đề chọc tay vào EU, việc đó rất thành công.