Chả biết những thông tin sau có đúng trong trường hợp cụ chủ đã nêu không.
- Trên những đoạn đường không bình thường (ví dụ như tầm nhìn bị hạn chế dốc dọc lớn và cua ngoặt hoặc có các nguy hiểm khó lường hoặc ở đoạn đường có chiều rộng làn xe bị thu hẹp dần) thì không đặt đường đi bộ cắt ngang. Trên đường nếu bắt buộc phải đặt đường đi bộ cắt ngang ở giữa đoạn đường nối hai nút, thì trước khi đến chỗ có vạch đi bộ qua đường phải kẻ vạch chỉ dẫn để các xe trên đường biết sắp đến
chỗ có đường dành cho người đi bộ qua đường. Vạch này là hình thoi màu trắng, xem
Vạch số 12.
- Trên những đoạn đường không bình thường (ví dụ như tầm nhìn bị hạn chế dốc dọc lớn và cua ngoặt hoặc có các nguy hiểm khó lường hoặc ở đoạn đường có chiều rộng làn xe bị thu hẹp dần) thì không đặt đường đi bộ cắt ngang. Trên đường nếu bắt buộc phải đặt đường đi bộ cắt ngang ở giữa đoạn đường nối hai nút, thì trước khi đến chỗ có vạch đi bộ qua đường phải kẻ vạch chỉ dẫn để các xe trên đường biết sắp đến chỗ có đường dành cho người đi bộ qua đường. Vạch này là hình thoi màu trắng, xem
Vạch số 12.
k) Vạch kể kiểu mắt võng:
- Để báo cho người điều khiển không được dừng phương tiện ở ngã tư hoặc chỗ cửa ra, cửa vào có vạch này để tránh ùn tắc giao thông. Tuỳ sự cần thiết mà vẽ ở ngã tư hoặc ở cửa ra, cửa vào đường chính nơi dễ xảy ra việc ùn tắc phương tiện - Nét vẽ màu vàng, vạch vành ngoài rộng 20cm, vạch mắt võng bên trong nghiêng 45° so với vành ngoài, vạch rộng 10cm khoảng cách đường chéo 1-5m xem Vạch số 52
- Ở những nơi ngã tư có lưu lượng giao thông ít hoặc những chỗ cửa ra cửa vào khác, vạch kiểu mắt võng có thể đơn giản hoá đi như Vạch số 53, tức là chỉ vẽ đường vạch chéo trong lànng vuông mắt võng dùng nét màu vàng, nét rộng 40cm.