Đắt sắt ra miếng, tiền nào của nấy các cụ à
nhà các quan ra mặt đường rồi thì đấu gì nữa ạ?E thấy thầy giáo e trc bẩu là mở đường nên mở rộng ra rồi cho đấu thầu đất mặt đường để lấy tiền làm con đường đó luôn thấy khá có lý, sao mình không áp dụng nhỉ?
cụ tính lí thuyết thôi. làm trên cao chẳng lẽ nhà ớ dưới không phá?Chí phí GPMB trong nội đô rất cao nên thực ra phải công khai đặt lên bàn mấy phương án mà phân tích, rồi việc quyết định lựa chọn phương án nào cũng phải được giải trình rõ ràng cho xã hội, những người đóng thuế. Làm như vậy chắc chắn sẽ minh bạch hơn, và tiền công ít bị lợi dụng phục vụ một số nhóm nhỏ. Ví dụ trong trường hợp cụ thể này phải xem xét các phương án cạnh tranh:
PA1. đường trên cao (không cần giải phóng mặt bằng). Chi phí xây dựng đường trên cao 4 làn xe khoảng 800-900 tỷ/1km đường. Với đoạn đường 700m thì sẽ chỉ tốn khoảng 600-700 tỷ đồng. PA1 tiết kiệm được 1,000 tỷ đồng so với phương án hiện nay.
PA2. đường ngầm (không cần giải phóng mặt bằng). Chi phí thực hiện khoảng 1000-1200 tỷ. PA2 tiết kiệm hơn phương án hiện nay 500 tỷ đồng.
PA3. Với tương lai tp đa trung tâm và dãn dân ra các trung tâm mới, thì không cần thiết phải mở đường 50m quá rộng ở nội đô mà chỉ cần mở đường rộng 35m mà thôi. Rất nhiều tuyến đường huyết mạch mật độ giao thông cao hơn nhiều như Cầu Giấy - Xuân Thủy mặt cắt cũng không được 35m. Vậy làm vài con đường to trong khi các con đường khác mật độ cao lại có bề rộng nhỏ hơn, thì không phát huy được giá trị đồng tiền bỏ ra.
PA3 TK được ít nhất 500 tỷ tiền GPMB so với dự án hiện nay.
Và một vài phương án nữa.
Thì tất nhiên phải lý thuyết trước xem có khả thi không rồi mới xem xét tiếp.cụ tính lí thuyết thôi. làm trên cao chẳng lẽ nhà ớ dưới không phá?
Nếu mợ có đất trong diện tích giải tỏa mở rộng đó, chỉ được đền bù theo giá đất ngõ, sau đó người ta đấu giá hoặc bán theo giá mặt phố gấp hàng chục lần thì mợ có sẵn sàng hi sinh k? Vậy mới nói người Việt mình giỏi mạnh mồm trên quyền lợi người khácE thấy thầy giáo e trc bẩu là mở đường nên mở rộng ra rồi cho đấu thầu đất mặt đường để lấy tiền làm con đường đó luôn thấy khá có lý, sao mình không áp dụng nhỉ?
Cái PA3 em thấy kết, cụ ạ.Chí phí GPMB trong nội đô rất cao nên thực ra phải công khai đặt lên bàn mấy phương án mà phân tích, rồi việc quyết định lựa chọn phương án nào cũng phải được giải trình rõ ràng cho xã hội, những người đóng thuế. Làm như vậy chắc chắn sẽ minh bạch hơn, và tiền công ít bị lợi dụng phục vụ một số nhóm nhỏ. Ví dụ trong trường hợp cụ thể này phải xem xét các phương án cạnh tranh:
PA1. đường trên cao (không cần giải phóng mặt bằng). Chi phí xây dựng đường trên cao 4 làn xe khoảng 800-900 tỷ/1km đường. Với đoạn đường 700m thì sẽ chỉ tốn khoảng 600-700 tỷ đồng. PA1 tiết kiệm được 1,000 tỷ đồng so với phương án hiện nay.
PA2. đường ngầm (không cần giải phóng mặt bằng). Chi phí thực hiện khoảng 1000-1200 tỷ. PA2 tiết kiệm hơn phương án hiện nay 500 tỷ đồng.
PA3. Với tương lai tp đa trung tâm và dãn dân ra các trung tâm mới, thì không cần thiết phải mở đường 50m quá rộng ở nội đô mà chỉ cần mở đường rộng 35m mà thôi. Rất nhiều tuyến đường huyết mạch mật độ giao thông cao hơn nhiều như Cầu Giấy - Xuân Thủy mặt cắt cũng không được 35m. Vậy làm vài con đường to trong khi các con đường khác mật độ cao lại có bề rộng nhỏ hơn, thì không phát huy được giá trị đồng tiền bỏ ra.
PA3 TK được ít nhất 500 tỷ tiền GPMB so với dự án hiện nay.
Và một vài phương án nữa.
áp dụng thế nhà quan mua hóng quy hoạch làm sao ra dc mặt phố hả mợE thấy thầy giáo e trc bẩu là mở đường nên mở rộng ra rồi cho đấu thầu đất mặt đường để lấy tiền làm con đường đó luôn thấy khá có lý, sao mình không áp dụng nhỉ?
Đây là dự án công ích nên việc đền bù thu hồi đất có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành.Nếu mợ có đất trong diện tích giải tỏa mở rộng đó, chỉ được đền bù theo giá đất ngõ, sau đó người ta đấu giá hoặc bán theo giá mặt phố gấp hàng chục lần thì mợ có sẵn sàng hi sinh k? Vậy mới nói người Việt mình giỏi mạnh mồm trên quyền lợi người khác
Hỏi xem tại sao tung cẩu làm từ lâu và Đà Nẵng cũng đã làm? Luật gì cũng ở trong tay anh hết, cứ ích nước lợi nhà thì luật cũng sửa được ngay.Ý kiến này cách đây mấy năm cũng đã từng được đưa ra thảo luận dưng mà ko lãnh đạo nào dám thực hiện. Vì nó bị vướng bởi chính quy định của luật. Nhà nước làm đường để phục vụ dân sinh, lợi ích công đồng xã hội nên việc áp dụng bồi thường theo đúng khung giá quy định. Nếu lấy thêm vào sâu mỗi bên 50m rồi đấu giá thì lại là phục vụ kinh doanh mà nếu thế thì không áp dụng đơn giá bồi thường theo khung đc nữa mà phải thỏa thuận giá bồi thường với dân. Mà đã đi thỏa thuận với cả ngàn hộ dân thì em thách cụ làm được đấy. Chưa kể nếu thế thì cùng 1 dự án lại có đến 2 khung giá bồi thường. Cụ nào cao kiến thì giải bài toán này hộ các lãnh đạo phát.