cái này mới ạ
e đi cứ cần thì mới bóp, lúc bóp cũng chả để ý phanh phủng gì)
e đi cứ cần thì mới bóp, lúc bóp cũng chả để ý phanh phủng gì)
Em ứ tin, em thì thích vừa đạp (phanh) vừa bóp cơLúc cần phanh rồi mà cụ chủ cũng còn đầu óc để nghĩ với tay rỗi để mà bóp còi thì đa nhiệm quá. Em thường khi cần thì bóp còi trước, đến lúc còi không có tác dụng thì bắt đầu phanh (các cụ đừng bàn sang chuyện an toàn nhé), lúc đấy thì sức đâu mà bóp còi nữa, trừ khi phanh theo kiểu rà rà.
Em đi giống bác này, còi trước phanh sau. Biết là còi nhiều là không văn minh nhưng giao thông ở VN mình ko còi ko dc. các bác 2b gương thì ko có lại cứ nghênh ngang đi trên phần đường oto các bác bảo không còi thì phải làm saoLúc cần phanh rồi mà cụ chủ cũng còn đầu óc để nghĩ với tay rỗi để mà bóp còi thì đa nhiệm quá. Em thường khi cần thì bóp còi trước, đến lúc còi không có tác dụng thì bắt đầu phanh (các cụ đừng bàn sang chuyện an toàn nhé), lúc đấy thì sức đâu mà bóp còi nữa, trừ khi phanh theo kiểu rà rà.
Em vẫn thấy chẳng liên quan gì cả. Nếu có ai đó cứ vừa phanh vừa còi, cũng chẳng mấy khi 2 thứ hỏng cùng 1 lúc đâu, có khi lại hỏng côn trước ợ.Cái này là bắt bệnh do thói quen người lái, em thấy chả có gì sai cả.
Ví dụ thói quen người lái : cả phanh cả còi -> 2 cái hỏng 1 lúc. chỉ phanh ít còi hoặc ít phanh chỉ còi thì mỗi cái hỏng một lần.
Cuối cùng là đều phải sửa khi 2 cái hết thọ, chỉ khác là sửa trước hay sửa sau thôi.
em vẫn thấy chẳng liên quan gì cả. Nếu có ai đó cứ vừa phanh vừa còi, cũng chẳng mấy khi 2 thứ hỏng cùng 1 lúc đâu, có khi lại hỏng côn trước ợ.
em thấy chả có cơ sở khoa học nào cả,Hôm trước nhà cháu đi bảo dưỡng xe, hỏi chuyên gia vì sao còi nhà cháu hay hỏng (thay lần thứ hai rồi ạ, nhà cháu thay còi Bosch). Bác ấy nói là khồng nên vừa đạp phanh sâu vừa bấm còi liên tục. Trừ trường hợp gặp chướng ngại vật quá đột ngột, còn nếu nhìn thấy chướng ngại vật từ xa nên bấm còi rồi nhẹ nhàng nhấn phanh, giảm tốc chút rồi thì nhả phanh nhẹ nhàng bấmcòi tiếp.Nhưng có người lại bảo không cần phải như vậy. Mong các cụ chỉ giáo thêm cho nhà cháu với ạ.
Bác này thay CÒI dễ thế nhỉ...đến phải bóp thì bóp thôi. Nhịn sao được cái sự sung sướng. Một đơì ta, ba bảy đơì nó. Bóp thoaỉ mái đê cụ. Hỏng lại thay
Cụ này chuẩnRiêng em thì thấy ông thợ kia phán đúng rồi, vừa bóp vừa đạp thì nó nhanh hỏng. Nếu tạo thành thói quen thì 2 cái còi sẽ sớm biến thành 2 quả mướp mỗi lần tắm xong lại phải đập đập cho ráo nước rồi dắt vào cạp quần thì phiền lắm ạ!
Chốt: phải nhẹ nhàng, từ tốn ko được làm 2 việc cùng 1 lúc.
cụ dạy chuậnNó hay hỏng vì hầu hết còi bosch trên thị trường đều là còi đểu, và cụ lại bấm nhiều, chả liên quan đến đạp phanh. Cứ cho là ắc qui yếu đạp phanh kèm bấm còi nguồn điện sụt đi, về nguyên tắc điện yếu sẽ làm còi hoạt động ở công suất thấp hơn, còi càng lâu hỏng hơn
Bác cần làm ba điều sau đây:
- Tập thói quen bấm còi ít hơn
- Thay đôi còi xịn
- Thay ông "chuyên gia" khác
Còn đi đêm muốn phanh phải tắt đèn đi rồi mới phanh cụ ah. Không nhanh cháy bóng đèn lắmHôm trước nhà cháu đi bảo dưỡng xe, hỏi chuyên gia vì sao còi nhà cháu hay hỏng (thay lần thứ hai rồi ạ, nhà cháu thay còi Bosch). Bác ấy nói là khồng nên vừa đạp phanh sâu vừa bấm còi liên tục. Trừ trường hợp gặp chướng ngại vật quá đột ngột, còn nếu nhìn thấy chướng ngại vật từ xa nên bấm còi rồi nhẹ nhàng nhấn phanh, giảm tốc chút rồi thì nhả phanh nhẹ nhàng bấmcòi tiếp.Nhưng có người lại bảo không cần phải như vậy. Mong các cụ chỉ giáo thêm cho nhà cháu với ạ.