Theo điều lệ báo hiệu đường bộ thì biển này chỉ có thể làn biển "dùng để chỉ dẫn hoặc báo điều lệnh đối với xe thô sơ và người đi bộ"vậy đây là biển phân làn hay biển chỉ hướng đi?
Theo điều lệ báo hiệu đường bộ thì biển này chỉ có thể làn biển "dùng để chỉ dẫn hoặc báo điều lệnh đối với xe thô sơ và người đi bộ"vậy đây là biển phân làn hay biển chỉ hướng đi?
vậy vi phạm thì quy vào lỗi gì cụ?Theo điều lệ báo hiệu đường bộ thì biển này chỉ có thể làn biển "dùng để chỉ dẫn hoặc báo điều lệnh đối với xe thô sơ và người đi bộ"
Theo luật thì chẳng có lỗi gì cả. Nhưng trên thực tế nhiều biểu báo, vạch kẻ sai chuẩn nhưng vẫn được xxx dùng để xử phạt. Do vậy việc xác định lỗi phụ thuộc hai yếu tố:vậy vi phạm thì quy vào lỗi gì cụ?
Không phải theo em, mà theo Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ do a # ban hành.vậy theo cụ thì toàn bộ các đường có cái biển này ở trong nội thành, ngoại thành, cao tốc Nội Bài Thăng Long đều vứt đi và không có tác dụng cũng như căn cứ để xử phạt?
Bác rất thận trọng dùng từ "có thể", chắc vì nó còn có hình vẽ nên không phải "chắc chắn"...Theo điều lệ báo hiệu đường bộ thì biển này chỉ có thể làn biển "dùng để chỉ dẫn hoặc báo điều lệnh đối với xe thô sơ và người đi bộ"
Kết luận thứ 2 của bác khá khiên cưỡng và không đúng.Sau mấy ngày theo dõi thớt này em có nhiều kinh nghiệm và rút ra được mấy kết luận sau:
1. Không có biển báo hiệu nào gọi là biển phân làn. Làn đường chỉ được phân, chia bằng vạch, dải phân cách. Không có biển nào có chức năng chia làn cả (vi dụ như biển 411 có chức năng chỉ dẫn lái xe chọn một làn nào đó đã được chia bẳng vạch trên đường rối).
2. Trường hợp bị lỗi như cụ chủ đã ví dụ chưa thể khẳng định được chắc chắn lỗi gì ("Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường" hay "Đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định") vì Luật và các văn bản liên quan hiện tại chưa đủ rõ, ngay cả đi thế nào là "không đúng phần đường hoặc làn đường quy định" cũng còn nhiều vấn đề tranh cãi. (ví dụ chỉ đè vào vạch xxx cũng có thể nói là đi không đúng,...).
3. Khi không may (không cố tình, chủ động) gặp trường hợp này thì sẽ chiến với xxx bằng các lỹ lẽ nhiều cụ đã nêu. Em dự là khả năng thắng cũng không nhỏ vì có nhiều xxxx "choáng" hay có tinh thần hợp tác hay....
Thế mà từ trước đến nay em thấy vạch vàng liền là cấm dừng đỗ/ nếu vạch vàng đứt là cấm đỗ. Đúng là phải tìm hiểu thêm, dân mình nói chung ko biết và ko tìm hiểu về luật, cứ cơ quan công quyền nói sao là vậy nên bị oan nhiều.Nhìn chung, màu vạch vàng dùng cho các đường xe chạy trên 60km/h, kụ ạh.
Ý nghĩa cũng gần như giống các vạch màu trắng dùng cho các đường <60km/h.
Có 2 loại vạch vàng: loại kẻ giữa đường và loại kẻ sát lề đường.Thế mà từ trước đến nay em thấy vạch vàng liền là cấm dừng đỗ/ nếu vạch vàng đứt là cấm đỗ. Đúng là phải tìm hiểu thêm, dân mình nói chung ko biết và ko tìm hiểu về luật, cứ cơ quan công quyền nói sao là vậy nên bị oan nhiều.
Cám ơn cụ chủ, đọc bài của cụ se không bị nhầm lẫn về 2 loại biển nay.Bẩm các kụ mợ.
Chúng ta thấy gtcc ngày càng cắm nhiều biển 411 "Hướng đi theo Vạch kẻ đường" và vẽ vạch 1.18 (hình mũi tên chỉ hướng đi rẽ trái, thẳng, rẽ phải dưới đường).
Sơ ý đi sai biển 411 và sai mũi tên này cũng chỉ mắc lỗi không tuân theo vạch kẻ đường (mũi tên chính là vạch kẻ đường số 1.18) mức phạt 200-400K.
Nhưng xxx rất hay hù dọa lái xe thành lỗi "đi sai làn đường" mức phạt 1.7 triệu + giữ bằng 30 ngày.
Một phần do xxx bẩn muốn hù dọa để lái xe sợ mà nhanh chóng 50-50, nhưng chủ yếu là do lái xe vẫn nghĩ mình đi sai làn thật, vì vẫn hay quen miệng gọi đánh đồng biển 411 thành biển phân làn, vạch mũi tên 1.18 thành mũi tên phân làn hàng ngày khi chém gió trên OF.
Nhà cháu mạo muội đề nghị các kụ mợ từ nay cố gắng thay đổi thói quen:
- không gọi biển 411 là "biển phân làn" nữa, mà gọi là "biển chỉ hướng đi"
- không gọi vạch 1.18 là "mũi tên phân làn" nữa, mà gọi là "mũi tên chỉ hướng đi"
Gọi đúng tên biển là trực tiếp giúp nhiều kụ mợ khác, nhất là các kụ mợ mới lái, không lẫn lộn giữa 2 loại biển 411 và 412, không mất tiền oan vì những lỗi mình không vi phạm.
Cảm ơn các kụ mợ nhiều.