Em đồ trong cẩm nang nhà cụ có dòng: Nếu chẳng may phải đi ăn 'phở' ở bên ngoài thì phải dùng BCS, trừ trường hợp không có BCS thì cấm ăn 'phở'
Câu của kụ cũng na ná câu "Khi lấy vợ phải lấy gái dưới 22 tuổi, trừ trường hợp gái quá 22 tuổi thì được phép không lấy".Nếu gặp gái chưa chồng thì hãy làm quen. Nếu gái có chồng thì đừng. Cụ gặp gái có chồng mà vẫn bon chen nên ăn gạch là đúng, oan gì . Cái này na ná như cách chữa bệnh "phúc thống ẩm nhân sâm" còn tạm bỏ hai chữ cuối .
Theo luật, dạng quy định này là đặc trưng của quy định có tính mở: nếu làm gì đó thì phải làm thế này. Thế có nghĩa là nếu ko làm thì thôi. Câu trên ko hề có nghĩa bắt phải lấy vợ, nhưng nếu lấy vợ thì phải thế này. Ko phải quy định nào cũng có tính bắt buộc đối với tất cả (trẻ em sinh ra thì cha mẹ phải làm khai sinh- cái này bắt buộc chung) mà một số có phạm vi áp dụng trong những trường hợp cụ thể (ví dụ như câu của cụ).Câu của kụ cũng na ná câu "Khi lấy vợ phải lấy gái dưới 22 tuổi, trừ trường hợp gái quá 22 tuổi thì được phép không lấy".
Như vậy, theo câu này ta có 2 đáp án như sau:
1- bắt buộc ta phải lấy gái, hay
2- bắt buộc ta phải lấy đứa dưới 22 tuổi
Theo các kụ, đáp án 1 hay 2 mới là đúng nghĩa của câu trên, các kụ nhỉ?
.
Xin cảm ơn kụ nhé.Theo luật, dạng quy định này là đặc trưng của quy định có tính mở: nếu làm gì đó thì phải làm thế này. Thế có nghĩa là nếu ko làm thì thôi. Câu trên ko hề có nghĩa bắt phải lấy vợ, nhưng nếu lấy vợ thì phải thế này. Ko phải quy định nào cũng có tính bắt buộc đối với tất cả (trẻ em sinh ra thì cha mẹ phải làm khai sinh- cái này bắt buộc chung) mà một số có phạm vi áp dụng trong những trường hợp cụ thể (ví dụ như câu của cụ).[/B]
Gớm cụ lại định viết hài trên cái cốt truyện bi hay sao . Em ko bàn câu 2 liên quan đến cái đèn nữa, mà ở câu 1 thì có vấn đề đới cụ. Cụ tách béng cái khái niệm "vợ" và "gái dưới 22 tuổi" ra. Ý cụ là nó ko cùng thuật ngữ, nhưng thực chất thì "vợ" là khái niệm pháp lý chỉ người PN mà mình cưới, tự nhiên học thì đó là người con gái, pháp lý học thì gọi là người vợ cụ uôi. Cùng chỉ một thằng cả.Xin cảm ơn kụ nhé.
Với hai câu cùng cấu trúc giống nhau như này:
Câu 1- khi lấy vợ phải lấy gái dưới 22 tuổi --> có ý nghĩa là "không bắt buộc phải lấy vợ", mà ý nghĩa là "phải (lấy gái) dưới 22 tuổi".
Câu 2- khi đèn vàng phải dừng xe trước vạch dừng --> cũng có ý nghĩa tương tự câu trên, là "không bắt buộc phải dừng xe", mà ý nghĩa là "phải (dừng xe) trước vạch dừng"
.
Buốt hết cả óc cụ ạXin cảm ơn kụ nhé.
Với hai câu cùng cấu trúc giống nhau như này:
Câu 1- khi lấy vợ phải lấy gái dưới 22 tuổi --> có ý nghĩa là "không bắt buộc phải lấy vợ", mà ý nghĩa là "phải (lấy gái) dưới 22 tuổi".
Câu 2- khi đèn vàng phải dừng xe trước vạch dừng --> cũng có ý nghĩa tương tự câu trên, là "không bắt buộc phải dừng xe", mà ý nghĩa là "phải (dừng xe) trước vạch dừng"
.
Hình như "Phúc thống phục nhân sâm tắc tử" chứ ạ.Nếu gặp gái chưa chồng thì hãy làm quen. Nếu gái có chồng thì đừng. Cụ gặp gái có chồng mà vẫn bon chen nên ăn gạch là đúng, oan gì . Cái này na ná như cách chữa bệnh "phúc thống ẩm nhân sâm" còn tạm bỏ hai chữ cuối .
Vầng, cụ hiểu đúng rồi .Hình như "Phúc thống phục nhân sâm tắc tử" chứ ạ.
đúng là chậm hiểu quá chã ơi.Bẩm các kụ mợ,
Vợ cháu ghi giấy dặn như này:
"Khi ông đến nhà phải mời cà phê có đá, trừ trường hợp không có đá thì được phép không mời cà phê".
- Nhà cháu hiểu: vợ ghi "ông đến nhà phải mời cà phê", anh phải mời cà phê là đúng.
- Vợ nói: "hừ, khó đào tạo. Tui nói phải mời cà phê có đá, nếu không có đá thì miễn cà phê". Đá là điều kiện cần có, mời hay không mời cà phê là phụ.
Theo ý các kụ mợ, ai hiểu đúng câu viết trên vậy?
----------------
Giải thích tình huống:
Nhà cháu lấy vợ trẻ, nên hay vị vợ bắt bẻ, doạ nạt. Ức lắm.
Vợ cháu còn coi chồng chẳng hiểu biết gì, nên đã biên hẳn hai chục trang giấy, quy định tất tần tật các việc nhà cháu phải tuân theo, từ việc cho chó yêu ăn thế nào, thứ tự rửa bát đũa kiểng ra sao... mà nàng gọi là Cẩm nang đào tạo chồng.
Hôm vừa rồi đúng lúc vợ vắng nhà thì bố vợ đến nhà chơi. Nhà cháu bèn mở cẩm nang ra đọc. Rồi nhanh nhẹn làm theo.
Ấy thế mà, chiều tối vợ về, tương ngay một câu "tối nay ông đáng bị phạt. Cẩm nang tôi viết là phải mời cà phê có đá. Nhà hết đá thì khỏi mời cà phê. Đằng này, ông lại pha phin cà phê đen, đắng ngắt, bố làm sao uống được?".
Nhà cháu cãi lại, rõ ràng em viết thế nào, anh làm đúng thế đấy. Viết là phải mời cà phê thì anh pha cà phê mời ông. Phạt gì mà phạt?
Vợ cháu buông mỗi câu "Hứ, chậm hiểu quá", rồi quay lưng vào buồng chốt cửa lại.
Cẩm nang vợ viết như này:
"Khi ông đến nhà phải mời cà phê có đá, trừ trường hợp không có đá thì được phép không mời cà phê".
Trong câu vợ cháu viết ở trên, rõ ràng có chữ "phải mời cà phê", nên nhà cháu pha phin cà phê mời ông. Còn có đá hay không chỉ là chuyện phụ. Nhà hết đá, nếu nhà cháu "không mời cà phê" thì mới sai lời vợ dặn.
Tại sao vợ cháu lại nói "không mời cà phê chẳng sao, mời cà phê không có đá là sai, đáng bị phạt?
Nhà cháu hoang mang quá. Nhờ các kụ giúp giải thích đúng ý nghĩa của câu tiếng Việt này với nhé.
Xin cảm ơn các kụ mợ nhiều.
---------------
Hình mnh hoạ:
Hình #1:
Hình #2:
Nhà cháu mượn chữ để phân tích về cách hiểu đúng ý của câu văn đó thôi. Nội dung cụ thể không quan trọng.Gớm cụ lại định viết hài trên cái cốt truyện bi hay sao . Em ko bàn câu 2 liên quan đến cái đèn nữa, mà ở câu 1 thì có vấn đề đới cụ. Cụ tách béng cái khái niệm "vợ" và "gái dưới 22 tuổi" ra. Ý cụ là nó ko cùng thuật ngữ, nhưng thực chất thì "vợ" là khái niệm pháp lý chỉ người PN mà mình cưới, tự nhiên học thì đó là người con gái, pháp lý học thì gọi là người vợ cụ uôi. Cùng chỉ một thằng cả.
Thôi, nhớ từ nay cứ còn 10 giây đèn xanh cứ lểu đểu phanh dần cho nó vừa giày. MK, vừa cởi cái bẫy tốc độ tối đa đô thị lên, tưởng chừng đạp đổ bớt bát cơm chan ...ứt của xxx thì lại vẽ ra cái này...điên quá.
việc "phải làm" là "phải đáp ứng yêu cầu B", không biết làm gì để đáp ứng B thì đó đáp ứng được."Khi xyz phải A B, nếu không thể B thì không cần phải A"
Trong câu này, việc "phải làm" là "phải đáp ứng yêu cầu B", chứ không phải là "phải làm A". Nếu "không thể đáp ứng yêu cầu B thì không cần phải làm A nữa"
.
không phải "không dừng xe" là phạt mà chỉ "không dừng xe trước vạch dừng". Cũng vợ cụ không phạt lỗi "không mời cafe" mà chỉ phạt tội "không mời cafe đá"Nhà cháu mượn chữ để phân tích về cách hiểu đúng ý của câu văn đó thôi. Nội dung cụ thể không quan trọng.
Cấu trúc của câu văn đó như sau:
"Khi xyz phải A B, nếu không thể B thì không cần phải A"
Trong câu này, việc "phải làm" là "phải đáp ứng yêu cầu B", chứ không phải là "phải làm A". Nếu "không thể đáp ứng yêu cầu B thì không cần phải làm A nữa"
----------------
Thay các giá trị cụ thể cho xyz, A, B vào mệnh đề trên ta có:
Trường hợp 1: xyz = lấy vợ; A = cưới gái, B= dưới 22 tuổi, ta có câu: "khi lấy vợ phải cưới gái dưới 22 tuổi, trừ trường hợp không có gái dưới 22 tuổi thì không phải cưới gái nữa"
Với câu này, việc phải làm là "phải đáp ứng B= dưới 22 tuổi", chứ không phải là "phải A = cưới gái".
Nếu không thể đáp ứng "B= dưới 22 tuổi" thì không phải thực hiện "A=cưới gái" nữa.
Trường hợp 2: xyz = đèn vàng; A= dừng xe; B= trước vạch dừng, ta có câu: "khi đèn vàng phải dừng xe trước vạch dừng, trừ trường hợp quá vạch dừng thì không cần phải dừng xe" nữa.
Tương tự như đã phân tích ở trường hợp 1 ở trên, trong câu luật này, việc phải làm là "phải đáp ứng B= trước vạch dừng", chứ không phải là "phải A = dừng xe".
Nếu không thể đáp ứng "B= trước vạch dừng" thì không cần phải thực hiện "A= dừng xe" nữa.
Vậy mà còn rất nhiều người ép hiểu một cách khiên cưỡng ý nghĩa của câu luật nói trên thành "khi xyz= đèn vàng" thì phải "A= dừng xe", mà bỏ qua yêu cầu quan trọng nhất là "trước vạch dừng", rồi từ cách hiểu sai đó suy ra "khi đèn vàng những ai không dừng xe là phạm luật", trong khi trên thực tế câu luật đó không hề có nghĩa như vậy.
Cách hiểu sai đó khác nào cách hiểu "khi lấy vợ phải cưới gái", nếu không cưới gái sẽ bị gia đình chửi (mà bỏ qua điều kiện quan trọng nhất là gái đó "dưới 22 tuổi"hay không)
.
Em đồ trong cẩm nang nhà cụ có dòng: Nếu chẳng may phải đi ăn 'phở' ở bên ngoài thì phải dùng BCS, trừ trường hợp không có BCS thì cấm ăn 'phở'