Em giơ 2 tay ủng hộ vì em chưa độ còi, ra đường hãn hữu lắm em mới bem 1 phát cho vui.
Bác phân tích rất chuẩn, mọi người dùng sai chức năng của còi hay gọi là lạm dụng, nhưng nguyên nhân cũng do điều kiện đường xá nữa. Dù sao em rất ủng hộ bác chủ thớt :41::41:Chức năng quan trọng nhất của còi là để báo hiệu nguy hiểm, nhưng chúng ta đã dùng nó để làm nhiều thứ: dọa nạt phương tiện khác, xin đường, etc. Bấm nhiều quá thành ra chả ai buồn nghe nữa. Đến lúc có nguy hiểm thực sự thì còi không còn tác dụng báo động nữa...
Tốt nhất là nên hạn chế dùng còi đến mức tối thiểu...
Chào các cụ, các mợ. Như các cụ, các mợ đã biết, việc lạm dụng còi xe, độ còi xe ở VN đã đến hồi báo động. Trên đường phố các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng... hầu như không thấy ngớt tiếng còi của các loại xe oto, xe máy. Xe to, xe nhỏ đều thi nhau bấm còi như thành thói quen khi lưu thông trên đường. Tiếng ồn của các loại còi xe này làm ảnh hưởng tới sức khỏe của mọi người, làm giảm mức văn minh đô thị. Nhiều cụ đi tây, đi tầu đều biết rồi đấy, ở nước ngoài có mấy khi nghe thấy tiếng còi xe đâu. Vậy mong các cụ, các mợ ủng hộ việc:
1. Không độ còi và phê phán việc độ còi kêu quá to hơn mức cần thiết của những người khác.
2. Không dùng hoặc chỉ dùng còi khi thật cần thiết.
3. Vận động nhiều người khác cùng thực hiện.
Thiết nghĩ mỗi MEM OF mình cùng thực hiện các việc trên thì dần việc lạm dụng còi sẽ giảm dần đó ạ.
Nhà cháu có đôi lời như vậy, mong các cụ, các mợ ủng hộ ạ.
ủng hộ cụ, nhiều người bấm còi liên tục để mọi người phải tránh hay sao ýChào các cụ, các mợ. Như các cụ, các mợ đã biết, việc lạm dụng còi xe, độ còi xe ở VN đã đến hồi báo động. Trên đường phố các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng... hầu như không thấy ngớt tiếng còi của các loại xe oto, xe máy. Xe to, xe nhỏ đều thi nhau bấm còi như thành thói quen khi lưu thông trên đường. Tiếng ồn của các loại còi xe này làm ảnh hưởng tới sức khỏe của mọi người, làm giảm mức văn minh đô thị. Nhiều cụ đi tây, đi tầu đều biết rồi đấy, ở nước ngoài có mấy khi nghe thấy tiếng còi xe đâu. Vậy mong các cụ, các mợ ủng hộ việc:
1. Không độ còi và phê phán việc độ còi kêu quá to hơn mức cần thiết của những người khác.
2. Không dùng hoặc chỉ dùng còi khi thật cần thiết.
3. Vận động nhiều người khác cùng thực hiện.
Thiết nghĩ mỗi MEM OF mình cùng thực hiện các việc trên thì dần việc lạm dụng còi sẽ giảm dần đó ạ.
Nhà cháu có đôi lời như vậy, mong các cụ, các mợ ủng hộ ạ.
1. Không độ còi và phê phán việc độ còi kêu quá to hơn mức cần thiết của những người khác.
2. Không dùng hoặc chỉ dùng còi khi thật cần thiết.
3. Vận động nhiều người khác cùng thực hiện.
Cái này các bác phải sang học nước Lào ạ, bên đó họ đã có văn hóa không bấm còi từ lâu rồi, Em nghĩ không bấm ở mình thì khó nhưng nên hạn chế.1- Em ở quê, 2B đội mũ BH đi nghêng ngang giữa đường, không còi to thì suốt ngày đi hầu hạ, chăm sóc người ta à?
2- Em ở quê, còi lúc nào cũng cần thiết, không còi thì suốt ngày đi hầu hạ, chăm sóc người ta à?
3- Vì lý do trên
Tóm lại: Còi là văn hóa giao thông của Việt Nam ạ, nét rất riêng, rất đặc trưng đấy ạ!
Em chạy bên Đức 10 năm. Có những lúc còn phải ra đồng trống để thử xem mấy năm vừa rồi còi xe mình có còn sống hay không. Nhưng khẩu hiệu ấy có vẻ không thích hợp với điều kiện giao thông VN, bác nào muốn cứ sang Đức mà lái, còn em thì vẫn phải bóp còi. Nhất là buổi sáng mới ra đường, hay về nông thôn, trước mấy đầu ngõ. Để các bác chửi còn hơn em phải đứng giải quyết khi người ta chạm vào mình!Mình là đàn ông, mình nói không với bấm còi...to, nhiều:21: