Anh Thủ phủi tay rồi, tội gì cứu trong khi lúc chén bủ mồm bủ mép thì có chạy đến anh đâu.
A Thản anh ý bán 50-60m2 có 9-11tr/m2 khu thanh hà, mà đất đấu giá đàng hoàng. Tất nhiên như kiểu nhà thô, đảm bảo tiện ích chung, dân về tự sắm đồ, sửa chữa nếu có tiền, ko có ở 5-7 năm vô tư.Là căn hộ bán cho công nhân 1tỷ 40-50m² thì ko làm đi làm căn hộ sa hoa. Dân có ccc tiền mà ở liên tục khách sạn 4* . chỉ cần thang máy. Khóa cửa cơ. nội thất để người mua tự sắm tự, làm. Tự khắc khách cần sẽ mua ngay.
Xây tốt cụ ạ, nhiều nơi đã xây căn hộ 25m2 (khoảng 400tr) và 40m2 (600tr). Với việc công nhân đóng bảo hiểm vài năm thì ngân hàng hỗ trợ cho vay tới 80-90% là khả thi, nhà nước chỉ cần hỗ trợ nhà đầu tư lãi xuất trong quá rình xây dựng, và thuế đất thì giá còn có thể giảm 20-30% nữa. Chưa kể nhà nước hỗ trợ lãi xuất để cho các công ty mua làm ký túc xá cho công nhân.theo những phát biểu quann chức trên đài báo thì chính quyền còn muốn đập chết BĐS cao cấp (thông qua chủ trương xây dựng 1 triệu căn nhà giá rẻ). Tuy nhiên thì giữa lời nói và hành động còn khoảng cách xa lắm
Cụ nói vậy làm nghiêm túc có khi đội ngũ công chức tài nguyên ở huyện, ở xã lại xin nghỉ hết, không có ai làm bây giờ...lại vòng luẩn quẩn ...ai nuôi đâyTT nói thì nói thì chuẩn rồi. Trách nhiệm chính là của doanh nghiệp và người dân thôi. Tuy nhiên, phần trách nhiệm nhà nước cũng không nhỏ đó là việc rút ngắn thời gian làm các thủ tục pháp lý cho các dự án bds. Các doanh nghiệp kêu chỗ này nhưng không dám nói thẳng ra vì sợ. Trước đến nay doanh nghiệp & người dân cũng mất không ít tiền cho nhà nước (trực tiếp, gián tiếp, và cả dưới gầm bàn...) phần này cũng khiến giá cả đội lên không ít. Phần nhà nước mà xử lý, khơi thông được vấn đề pháp lý dự án cho các doanh nghiệp & người dân là tình hình nó cũng khác đi nhiều.
------
Nhìn đi nhìn lại vẫn dân đen là khổ nhất, như dự án Novoland PT hay DPH có nhiều bà con mua nhà nộp đến 60-70% (bao gồm 20-30% vốn tự có + 30-40% vay ngân hàng hộ doanh nghiệp) ví dụ cái nhà 10 tỷ thì đã trả đến 6-7 tỷ, đã thành con nợ ngân hàng... mà Novoland vẫn chưa xây gì, hợp đồng mua bán chưa có. Không hiểu Novoland đã mang 60-70% tiền đó đi đâu? Lúc TT nóng, chính cái 'ân hạn nợ gốc và lãi 1-2 năm làm cho con nợ phớt lờ, xem nhẹ, và ngủ quên mất', đến bây giờ 1-2 năm sau, lãi và gốc đã cận kề, nhìn lại mỗi 3 tháng Novaland nó thu thêm 300-500 củ vốn tự có... rồi mới giật mình rằng là chúng nó đã thu một mớ + khoản nợ ngân hàng ban đầu nữa... trong khi chúng nó chẳng động đậy gì việc giữ lời hứa động thổ hay hợp đồng mua bán, pháp lý. Hỏi thì bảo "do nhà nước, do vướng mắc pháp lý với nhà nước" đang tháo gỡ. Mấy thằng CĐT kiểu này hay Song Đà ngày xưa xây Usilk phải xử bắn toàn bộ đội lãnh đạo & dàn xếp ở trên.
Cụ phán chính xác. Doanh nghiệp BĐS nó cũng có cần các ông các bà cứu nó đâu. Chỉ cần cấp tín dụng có thế chấp pháp lý đàng hoàng thì phải giải ngân chứ chơi bài siết room nọ kia thì nó mới kêu.Em nghĩ người mua, nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh trong mọi ngành nghề từ BĐS, Vàng, Chứng khoán, Trái phiếu, ... đến SXKD đều là người tự đưa ra quyết định và đều phải tự tháo gỡ khó khăn cho quyết định đầu tư của mình thôi chứ có gì mà giải với cứu.
Bản thân những người đầu tư BĐS hay chơi vàng, CK, Bitcoi, ... hay SXKD họ cũng chẳng cần ai phải giải cứu, ai thích thì đầu tư chứ có ai bắt ép được đâu. Trong làm ăn thì lời ăn - lỗ chịu
Phần em bôi đậm thấy hơi khó hiểu, sao lại "phải" ạ.Cụ phán chính xác. Doanh nghiệp BĐS nó cũng có cần các ông các bà cứu nó đâu. Chỉ cần cấp tín dụng có thế chấp pháp lý đàng hoàng thì phải giải ngân chứ chơi bài siết room nọ kia thì nó mới kêu.
hợp đồng giấy trắng mực đen dấu tươi đỏ chót nó còn chả có tác dụng gì mà cụ, làm ăn kiểu này khác gì lừa đảo cụ nhỉ, ai chót ôm dự án của các ông này chắc tan nát rồiTT nói thì nói thì chuẩn rồi. Trách nhiệm chính là của doanh nghiệp và người dân thôi. Tuy nhiên, phần trách nhiệm nhà nước cũng không nhỏ đó là việc rút ngắn thời gian làm các thủ tục pháp lý cho các dự án bds. Các doanh nghiệp kêu chỗ này nhưng không dám nói thẳng ra vì sợ. Trước đến nay doanh nghiệp & người dân cũng mất không ít tiền cho nhà nước (trực tiếp, gián tiếp, và cả dưới gầm bàn...) phần này cũng khiến giá cả đội lên không ít. Phần nhà nước mà xử lý, khơi thông được vấn đề pháp lý dự án cho các doanh nghiệp & người dân là tình hình nó cũng khác đi nhiều.
------
Nhìn đi nhìn lại vẫn dân đen là khổ nhất, như dự án Novoland PT hay DPH có nhiều bà con mua nhà nộp đến 60-70% (bao gồm 20-30% vốn tự có + 30-40% vay ngân hàng hộ doanh nghiệp) ví dụ cái nhà 10 tỷ thì đã trả đến 6-7 tỷ, đã thành con nợ ngân hàng... mà Novoland vẫn chưa xây gì, hợp đồng mua bán chưa có. Không hiểu Novoland đã mang 60-70% tiền đó đi đâu? Lúc TT nóng, chính cái 'ân hạn nợ gốc và lãi 1-2 năm làm cho con nợ phớt lờ, xem nhẹ, và ngủ quên mất', đến bây giờ 1-2 năm sau, lãi và gốc đã cận kề, nhìn lại mỗi 3 tháng Novaland nó thu thêm 300-500 củ vốn tự có... rồi mới giật mình rằng là chúng nó đã thu một mớ + khoản nợ ngân hàng ban đầu nữa... trong khi chúng nó chẳng động đậy gì việc giữ lời hứa động thổ hay hợp đồng mua bán, pháp lý. Hỏi thì bảo "do nhà nước, do vướng mắc pháp lý với nhà nước" đang tháo gỡ. Mấy thằng CĐT kiểu này hay Song Đà ngày xưa xây Usilk phải xử bắn toàn bộ đội lãnh đạo & dàn xếp ở trên.
Đúng vậy cụ, nó lãng phí vô cùng khi nguồn tiền lại đổ vào đống đất mà thực ra nó chẳng có tác dụng mẹ gì ngoài việc làm mặt bằng, nếu nguồn tiền đó đổ vào sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu thu tiền về thì người dân sẽ được lợi rất nhiều, cái này cũng phải nói về chính sách của nhà nc, của ngân hàng trong những năm vừa qua khi quá dễ dãi cho vay rồi phát hành trái phiếu.Em nghĩ đây là cái giá phải trả của các đại gia BĐS, không thể khóc nhè với CP được. Thực sự 5 năm qua (tính đến trước Covid) BĐS tăng khủng khiếp, người người nhà nhà đi làm môi giới, chính em chứng kiến có cả những đối tác sản xuất nhỏ cũng bỏ để đi làm môi giới. Bản chất của BĐS VN là thiếu tính bền vững do thói tham lam vô độ, thổi giá, móc ngoặc xin cho. Cứ chỗ nào xây được nhà làm được dự án và xin được cấp phép là họ làm, trên rừng (Bảo Lộc, Đà Lạt, Đắc Lắc, Tây Nguyên) cho đến xuống biển (Phan Thiết, Nhà Trang, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên) đều sẵn sàng chặt phá rừng, cảnh quan để làm dự án rồi kích giá vvv. Bất chấp hạ tầng, dân số, quy hoạch có phù hợp hay không? phải nói đó là một sự lãng phí khủng khiếp về nguồn lực và vốn cho phát triển đất nước. Cho dù không có Covid thì sớm hay muộn việc này cũng phải xảy ra, Covid chỉ làm quá trình này đến nhanh hơn một chút. Mấy bố BĐS cứ than lãi vay cao, bị thắt tín dụng vvv và vvv nhưng nó là do ai, mà họ chết thì kéo theo cả những người sản xuất chân chính khác chết theo, chính họ khiến những người sx thực sự bị bó hẹp do đơn hàng ít mà lãi vay thì rất cao, không thể có lời được. Vậy mà cứ có chuyện là họ tổ chức họp để kêu cứu, xin hỗ trợ giãn nợ, giảm lãi suất với một niềm tin rằng họ mà chết thì cả đám khác cũng chết theo, thực sự đó là suy nghĩ cực kỳ nguy hiểm, nó sẽ khiến cho kinh tế VN nói chung rơi vào cái vòng luẩn quẩn. Em cứ nghĩ rốt cuộc nhân lực VN trong 5 năm qua đều rơi vào 2 ngành nghề môi giới BĐS và chạy… Grab.
Mấy anh mua nhà chục tỏi thì sao phải cứu ...kệ mịa các anh ấy điTT nói thì nói thì chuẩn rồi. Trách nhiệm chính là của doanh nghiệp và người dân thôi. Tuy nhiên, phần trách nhiệm nhà nước cũng không nhỏ đó là việc rút ngắn thời gian làm các thủ tục pháp lý cho các dự án bds. Các doanh nghiệp kêu chỗ này nhưng không dám nói thẳng ra vì sợ. Trước đến nay doanh nghiệp & người dân cũng mất không ít tiền cho nhà nước (trực tiếp, gián tiếp, và cả dưới gầm bàn...) phần này cũng khiến giá cả đội lên không ít. Phần nhà nước mà xử lý, khơi thông được vấn đề pháp lý dự án cho các doanh nghiệp & người dân là tình hình nó cũng khác đi nhiều.
------
Nhìn đi nhìn lại vẫn dân đen là khổ nhất, như dự án Novoland PT hay DPH có nhiều bà con mua nhà nộp đến 60-70% (bao gồm 20-30% vốn tự có + 30-40% vay ngân hàng hộ doanh nghiệp) ví dụ cái nhà 10 tỷ thì đã trả đến 6-7 tỷ, đã thành con nợ ngân hàng... mà Novoland vẫn chưa xây gì, hợp đồng mua bán chưa có. Không hiểu Novoland đã mang 60-70% tiền đó đi đâu? Lúc TT nóng, chính cái 'ân hạn nợ gốc và lãi 1-2 năm làm cho con nợ phớt lờ, xem nhẹ, và ngủ quên mất', đến bây giờ 1-2 năm sau, lãi và gốc đã cận kề, nhìn lại mỗi 3 tháng Novaland nó thu thêm 300-500 củ vốn tự có... rồi mới giật mình rằng là chúng nó đã thu một mớ + khoản nợ ngân hàng ban đầu nữa... trong khi chúng nó chẳng động đậy gì việc giữ lời hứa động thổ hay hợp đồng mua bán, pháp lý. Hỏi thì bảo "do nhà nước, do vướng mắc pháp lý với nhà nước" đang tháo gỡ. Mấy thằng CĐT kiểu này hay Song Đà ngày xưa xây Usilk phải xử bắn toàn bộ đội lãnh đạo & dàn xếp ở trên.
Sân chơi đang như thế giờ đùng cái ra quyết định siết room ko cho vay nữa dù hồ sơ vay đầy đủ. Bình thường đèn xanh đc đi tự nhiên ra luật xanh cũng dừng nên kinh tế kéo nhau đi xuống đấyPhần em bôi đậm thấy hơi khó hiểu, sao lại "phải" ạ.
Cũng những thằng người này, lách được luật thì hả hê, cho mình là tài giỏi, gom tiền, lên mặt đi dạy làm giàu! Khi luật hay thị trường thay đổi, hay bị hồi mã thương thì cào mặt ăn vạ! Chí Phèo phải gọi bằng cụ vì suốt đời hắn chỉ biết uống rượu đọc còn méo biết, so với đám này, Anh Chí dễ thương tỷ lần! Tởm chẳng buồn nói!Cuộc họp này dự kiến diễn ra ngày 14/2 nhưng lùi lại đến hôm nay. Ghi nhanh bên lề:
- Bộ Xây dựng có sáng kiến về dự án 1 triệu ngôi nhà xã hội (thu nhập thấp). Theo quy hoạch, Vi-n Oceanpark , Vi-n Smart city là nhà ở thương mại giá rẻ , nhưng họ đã biến thành nhà cao cấp. Vin hồi quý 3 năm 2022 lại đề xuất làm nhà ở xã hội. Lã Vọng đã phải thực hiện đầu tiên, buộc phải chuyển đổi 4600ha từ 100 năm xuống còn thuê 50 năm thì mr Vin mới thấy đưa ra đề xuất xd nhà ở xã hội để cứu cánh. Cuối quý 4, Sun cũng xin làm nhà ở xã hội.. Nghĩa là: họ muốn dùng khái niệm nhà ở xã hội để quay vòng sử dụng lại các dự án đang bị xiết nợ ngân hàng hoặc dự án đang xây dở dang nhưng không còn tiền (do ko đựơc vay vốn ngân hàng nữa) xây tiếp và chuyển đổi công năng từ giá luxury sang nhà bình dân.
===> Đây là cách xử lý khủng hoảng bđs hợp lý trong giai đoạn này.
- Mấu chốt không phải dòng vốn ngân hàng, mà là tháo gỡ rào cản pháp lý. Điều này tốn rất nhiều thời gian. Nó liên quan 15 luật, nghị định, thông tư của liên bộ liên ngành....
- Các doanh nghiệp BĐS phải tự cứu mình ( trích lời TT): nghĩa đen: go to die Lúc nào cũng đòi lãi, lãi bao nhiêu năm để đâu rồi? lúc khó khăn như thế này cũng vẫn đòi lãi, đòi cứu?
====> Không thể dùng chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ để cứu BĐS, không thể lấy ngân sách ra cứu được, cũng không thể bảo ngân hàng bỏ tiền ra cứu được. nhưng cứu dân thì phải cứu, mà dân thì ngập ngụa trái phiếu doanh nghiệp, nên cần sửa Nghị định 65 trước,
- Giá BĐS đã bị đẩy lên gấp 3-5 lần giá trị thực của nền kinh tế, thị trường không được quản lý hiệu quả, ngân hàng NN thì thả nổi cho doanh nghiệp BĐS phát hành trái phiếu doanh nghiệp 3 không: Không tsan đảm bảo, không bảo lãnh thanh toán, không xếp hạng tín nhiệm. Các NH thương mại thì tích cực góp sức để phân phối trái phiếu đến người dân, nhà đầu tư...media thì tích cực góp sức bơm thổi để đưa giá lên...các chuyên gia, các thánh chém, các shark, các hội nhóm... Rút cuộc, ngành BĐS đã hút hàng trăm tỷ đô, liên quan mật thiết đến ngân hàng, tài chính và 50 ngành nghề......
kể ra thì ko cứu cũng không được vì chúng ta đang trên một con thuyền.
Cứu ntn thì các cụ bàn tiếp đi ạ )))
( Có cụ nào biết cụ Tuấn chủ tịt Sunshine tân tỷ phú Đô Na ở đâu không? nhiều người tìm quá...)