Xuất phát điểm câu chuyện của mợ là từ khá lâu rồi. Tôi chỉ căn cứ trên những j mợ nói mà k hề dc tiếp xúc với chồng, nên sẽ k chuẩn:
- Ngày trc khi mợ đi, theo lời mợ thì lúc đó chồng có ủng hộ. Trên quan điểm đi để lấy kinh nghiệm, mở mang kiến thức. Như vậy đủ thấy ông ck k phải loại gia trưởng bảo thủ muốn dìm vk.
- Đàn ông xa vk, sẵn sàng ủng hộ vk đi làm xa DÀI HẠN. Đó đã là cả 1 bản lĩnh mà k phải anh nào cg có đâu nhé. Đàn bà có thể ở vậy, đàn ông chúng tôi k thik tối nằm k. Như vậy a ck là ng có lý trí, biết kiềm chế bản năng vì cái lợi lớn hơn, xa hơn.
Nhưng rồi đi được vài năm, nến cơm "Tây", mợ "nuốt lời" khi xưa (tôi đoán thế). Tôi cá là khi mới nhận việc, 2 vk ck thoả thuận là sẽ chỉ đi vài năm, hi sinh kiếm vốn (vốn có thể là tiền hoặc kiến thức, kinh nghiệm). Rồi k những k xử lý dứt điểm vde này, mợ lờ đi để chuyển hướng qua ép chồng "bỏ tất cả qua đây với em, vì con". Vậy đứng trên vị trí 1 thằng đàn ông khác, tôi xin hỏi:
- Ck qua Tây chắc chắn phải bỏ sự nghiệp đang có ở VN. Mợ đã bao h trao đổi, nghe xem ck cảm thấy ntn về vc này chưa?
- Ck qua trời Tây chắc chắn sẽ shock văn hoá 1 thời gian dài. Bỏ hết bạn bè thì phải xây dựng lại mọi mối quan hệ XH từ đầu. Như tôi xuất ngoại từ hồi còn lê ghế nhà trường thì khác. Trẻ hơn thik nghi dễ, môi trường học đường dễ kết bạn, có 1 csong XH đầy đủ. Mợ đã cân nhắc, nói chuyện với ck xem a ý cảm thấy có sẵn sàng làm điều này k, a ta có MUỐN làm điều đó k?
- Theo tôi đoán thì nhà mợ cg thuộc dạng khá ở VN. Nhưng qua Tây ngon lắm cg gọi là "bình dân", làm công ăn lương ở Tây.
Tóm lại, tôi đoán ngay từ lúc đầu mà mợ tiếp cận vde theo hướng tìm hiểu tâm tư của ck rồi từ từ gỡ, thuyết phục thì sẽ khác. Chứ như bh, ô ck tự ái rồi sẽ hơi bị khó, mà xem ra mợ cg thuộc loại khăng khăng phải tìm mọi cách theo dc ý mình cơ. Phụ nữ mà trụ dc ở trời Tây với F1 chắc chắn k phải đậu vừa rang.
Tôi mà là ô ck, chắc tôi sẽ k đem chuyện ly hôn ra doạ, nhưng cg sẽ chẳng theo mợ. Đi theo mợ thì trc sau cg mất vk vì vk dek tôn trọng mình thì hôn nhân k thể bền dc. Vì nói thật chả ai muốn bỏ vk 1 cách lãng xẹt. Nhưng đàn ông có vk mà lại phải nằm k, nản. Vk thì lúc nào cg khăng khăng câu nào cg đặt mấy đứa F1 lên trên mình.
Qua vụ này, nếu mợ bỏ việc về với ck, chứng tỏ vk yêu & tôn trọng ck. Mợ khăng khăng vì con mà ở lại thì cg coi như đã biết dc tấm lòng thật của mợ chả có ck, nên dừng cũng đáng. Dừng sớm cho thanh thản.
Cuối cùng, xin để lại cho mợ đôi lời:
- Nếu con trai tôi hỏi tôi "giữa con & mẹ bố yêu ai hơn" tôi sẽ trả lời "mẹ". Vì sao: tôi muốn con tôi trở thành 1 ng đàn ông tốt, nó sẽ học theo gương bố nó. Bố nó đặt ng bạn đời mình lên trên nó, sau này nó sẽ đặt vk nó lên trên mọi thứ khác, kết quả nó sẽ có 1 csong hạnh phục với bạn đời của nó.
- F1 của mợ 1 ngày sẽ quay lại đánh giá mợ. Có thể chúng nó sẽ k nói ra, nhưng chắc chắn sẽ thể hiện. Mợ sống sao đừng để hối hận với con mình. Mợ có thể hi sinh tất cả cho con ăn học, chưa chắc đã là điều nó MUỐN, nó CẦN. Mợ đã hỏi con mình muốn gì bao h chưa?
- Con ng ta thường sẽ k biết mình đang có gì, quý giá ntn cho đến khi mất nó. Hạnh phúc là những thứ nhỏ bé hàng ngày, như ngắm nhìn 3 mẹ con nhà tôi ôm nhau ngủ. Hạnh phúc là thèm khát chính những thứ mình đang có, chứ k phải ở "phía bên kia quả đồi" mà ta chưa có đâu. Làm j thì làm, đừng bao h phải hát bài "Ước gì ta đừng có giận hờn, để giờ đây cô đơn vắng anh, đời em đã vắng anh rồi..."
- Quyết định ntn chỉ có 1 mình mợ biết sâu thẳm trong lòng mợ muốn gì. Tất cả mọi ng trên diễn đàn này chỉ có thể nói ra ý kiến cá nhân của riêng họ, dựa trên trải nghiệm của chính họ. Hãy lắng nghe con tim mình.
Chúc mợ hạnh phúc.
Em cũng đồng ý với cụ là có vẻ em hỏi sai địa chỉ, nhưng em có lý do để làm việc này.
Về phía em, em sẵn sàng đối thoại để có thể đi đến tiếng nói chung với cả hai. Cùng bàn bạc cả hai phương án ở và về, những thuận lợi và khó khăn, kế hoạch khắc phục ra sao, rồi cân nhắc xem cả hai sẽ vượt qua nó như thế nào, sự lựa chọn nào là tốt cho cả gia đình. Gia đình, em muốn giữ nhưng cũng có những cơ hội chỉ đến một lần trong đời nên sẽ phải cân nhắc. Không phải em hình tượng hoá mọi thứ, nhưng các cụ cứ nghĩ xem, mình mong muốn cuộc sống của con sẽ thế nào? sống cuộc đời giống mình, hay cho nó cơ hội được làm những điêu nó mong muốn, được làm những thứ mà trước đây mình không có cơ hội để thực hiện... Từ đó, các cụ sẽ hiểu động cơ nổi loạn của em.
Hiện tại, em không ngại về VN, nhưng em cũng muốn chuẩn bị cho tương lai của con mình. Em không muốn chờ cho mọi việc đến đâu thì đến mà phải có mục tiêu, kế hoạch cụ thể. Tiếc là chồng em không có cùng quan điểm giống em về việc này.
Em cũng chỉ mong có được cơ hội được cùng chồng thảo luận một cách cởi mở, nghiêm túc và tích cực về vấn đề này mà thôi. Dù không ai thích quan điểm của người kia, nhưng hãy cùng lắng nghe để hiểu nhau hơn và tìm ra giải pháp có thể dung hoà cho cả hai.
Em hiểu trên diễn đàn này, đa phần các cụ có quan điểm giống chồng em, các cụ cũng cho em thấy phần nào đàn ông VN nghĩ gì về việc này. Nhưng em cũng muốn nói lên suy nghĩ của mình và câu chuyện thực tế nhà em, để các cụ có thêm một góc nhìn khác về sự việc.
Em chuẩn bị tinh thần nhận gạch đá rồi. Các cụ cứ chém thoải mái...
Em rất đồng ý với ý kiến cụ Zezo. Cũng có vài lời vì thấy thật đáng tiếc cho 1 gia đình tan vỡ vì người vợ có quan điểm như mợ và mợ nghĩ là tốt là đúng nhưng chưa chắc đã phải thế.
- Cho vợ đi ctac nước ngoài như để cái xe đạp Peugiot ngoài bờ hồ ko khoá---> chồng mợ đã vì mợ rồi.
- Em đi gần khắp các châu lục từ Âu, Mỹ, Châu Phi, Mỹ La Tinh và cứ đi đc 1 tuần là nhớ nhà kinh khủng. Dù đi ctac và chi tiêu tẹt ga nhưng vẫn ko thấy sướng và thoải mái. Em sẽ thấy cô độc nếu định cư, thui thủi một mình sau giờ làm. Em nói tieng anh và vào Mỹ còn cảm thấy quá lạc lõng và thấy muôn đời mình vẫn chỉ là công dân hạng 3. Vo Chồng mợ ko biết tiếng Đức thì còn khó khăn nữa. Ở Mỹ là hợp chung quốc nên bề ngoài vẫn có thể mình là nguoi Mỹ nhưng ko bao giờ. Ở Đức thì phân biệt rõ ràng từ cái nhìn đầu tiên.
- Em biết hai đứa con gái quốc tịch Đức đang lam việc ở Hn với mức lương là 400 ÚSD, nó đã học xong cao ĐH và cao học ở Đức rồi, tiếng anh rất tốt và nó ko xin dc việc ở Đức đấy. Vậy mợ có chắc con mợ sang đó sau này nó hơn đc dân bản địa ko?
- Gia đình gồm mợ, chồng và con. Trước bối cảnh mợ chọn Đức thì chồng mất vợ, con mất cha. Mợ hỏi con mợ xem nó muốn nó là đứa trẻ lớn lên ko cha và tha phương xứ người ko? Mợ ko nên lấy cái lý do vì tương lai con mà cả gia đình tan đàn sẻ nghé vậy.
- Con mợ sang đó là một sự khác biet giua các đứa trẻ khác, ngôn ngữ hoc lại từ đầu. Nó quá bé để phải nạp bao nhieu thứ trừ khi nó sinh ra tại Đức và ngấm dần và ngấm là do nó đi trẻ đc người khác dậy chứ trông chờ gì vào vợ chồng mợ dậy? Nó lớn lên bên cạnh toàn bọn mắt xanh mũi lõ em tin nó cũng thấy áp lực, chả biết sang đó có tương lai rạng ngời hay ko hay tự kỷ là thành quả đầu tiên mợ dành đc cho con? Và chắc chắn bọn Đức nó ko bao giờ coi con mợ là đồng hạng.
- Mợ nói có người quen thu xếp dc công việc cho chồng mợ. Chắc cviec cũng dạng vớ vẩn chân tay chứ trình độ gì ở Vn sang đều ko đc công nhận nhé, chân tay thì ok. Bạn em học xong tiến sỹ kinh tế phát triển tại Mỹ mà mãi ko xin đc việc nhưnh giờ làm giảng viên cho Fullbight Vn dù nó ở Mỹ 10 năm và ko hề muốn về nhưng ko trụ đc. Mợ chỉ biết bản thân mợ mà ko hề biết cảm giác của chồng mình và thông cảm. Em dám cá với mợ nếu chồng mợ nhắm mắt đưa chân theo mợ sang Đức giỏi đc năm thì mợ cũng bỏ chồng thôi nên đừng kéo chồng mợ đi để lỡ dở cuộc đời của anh ý.
- Mợ cứ bảo là tương lai cua con. Tóm lại là điều kiện hơn cho con là mợ chọn. Mợ đi xin con chứ có phải mợ cần chồng hay mái ấm gì đâu? Em chả hiểu nổi tình yêu dành cho nhau nó có thật giữa hai vợ chong mợ ko? Em thấy mợ nên kiếm bố khác cho cháu đi còn hơn lôi anh ý đi mà tội.
- gia đình 1 trong 2 phản đối là phai dừng lại. Mợ sẵn sàng đạp đổ để cho con một tương lai bất định và mất cha.
- đôi khi tự tin là tốt nhưng thái quá thì hối cũng ko kịp. Một mình nuôi con nơi đất khách hay ở Vn vớt lắm trừ rất rất nhiều tiền.
- Nếu em là chồng mợ, chỉ cần em biết đc ý vợ là sẵn sàng ra đi, kể cả tan vỡ gđ thì em cũng chia đôi tài sản và tiễn khách. Vì thấy ko xứng đáng và làm cái lễ tạ tổ tiên vì run rủi cho biết sớm và giải tán khi còn đủ tuổi để cưới đứa khác xinh hơn ngon hơn và chắc chắn trẻ hơn vợ này ít nhất 10 tuổi. Có lẽ tại em là người chồng đầu đội trời, chân đạp đất kiếm rất nhiều tiền, hy sinh rất nhiều để vợ và con có cuộc sống tốt nhất nên em thấy có cảm giác bị phản bội nếu có đc vợ như mợ. Em khác chồng mợ ở chỗ là hành động rất nhanh và rứt khoát. Mợ ko có đc nhiều thời gian để nhùng nhằng mà lên đây xin tư vấn đâu. Em là chồng mợ thì mợ cứ vác xác đi 1 mình và đừng mơ làm khổ con em bằng cái lý do tốt đẹp bao biện đó đâu ạh.
- nếu muốn tốt cho con nhưng theo hoàn cảnh của mình thì vẫn có cách. Dậy cho tốt, ngoại ngữ thật siêu. Thi SAT, IELTS điểm cao vào và xin học bổng đại học, co gang thấp nhất 55% tuỳ vào trình độ cháu và kha năng gia đình. Lập kế hoach từ nhỏ để cháu có khả năng tự lập và thích nghi moi trường mới và cho cháu gioi ít nhất 1-2 môn thể thao để làm cái phương để hoà nhập mà dân châu á cần có....nếu mợ và chồng đẻ con tại Đức thi kha thi chứ cháu nhà mợ vài tuổi rồi sang Đức thì cháu nó quá khổ. Em thấy mợ muốn con giỏi và tương lai sáng loà nhưng chả muốn bỏ công sức mà chỉ lôi con sang phó mặc cho tư bản chịu trách nhiệm và nó gánh hộ cái gánh nặng của mợ. Muốn con giỏi và tương lai sáng loà phải đầu tư kèm cặp dậy dỗ trên cơ sở nghiêm cứu kỹ lưỡng kiến thức để cùng học với con.
- Tại sao bọn t.ư bả.n nó hay cho tiền vao các Child Protection Program? Vì nó là đối tượng bị đánh đập, ngược đai, lạm dụng mà nó ko chống cự lại đc, ko phản kháng hay tự bảo vệ...ko có quyền gì. Trẻ con là rất đáng thương và rất đang thương là nó ko biết vì sao nó bị đối xử vậy. Con mợ cũng bị mợ tước bỏ quyền đc có bố có mẹ của nó nhưng mợ lại ko nhận thức được việc mình làm.
- Em thấy nhiều người đàn bà kể cũng bạc. Chồng có thể kiếm cả chục tỷ cũng vẫn thấy bình thường và yêu quí vợ con. Nhưng có nhiều người vợ ko kiem dc tiền thì thôi, 10 người thi 9 nguoi động kiếm hơn dc chồng tí là coi thường chồng, chồng ko nghe sắp xếp cua vợ là ok đạp đổ gia đình luôn.
- Chồng mợ ko hề cố chấp. Mợ tôn trọng quan điểm cua chồng nhưng anh ko đồng ý với ý kiến cua tôi thì tôi cứ việc tôi tôi làm. Mợ ép chồng theo quan điểm cua mợ nhiều lần. Quan điểm của mợ thì nó là quan điểm và người khác phải tôn trọng. Vậy chồng mợ đưa ra quan điểm nó là cái gì ah và nó là vớ vẩn nên anh phải theo quan điểm của tôi? Chồng mợ mới là sâu sắc và biết chắc nói cũng phí lời nên gạt đi cho đỡ mệt đầu.
- Gia đình hai người ko nhìn về một phía? Tại sao phải nhìn về phía mợ và ko phải nhìn về phía anh ấy nhà mợ? Chỉ cần hỏi lại mợ câu đó là đủ hiểu ai làm chồng mợ thì đắng như thế nào rồi. Em thấy mợ nhầm lẫn nhiều giữa các khái niệm. Có sự hy sinh được người biết ơn và tôn vinh, mợ hy sinh bản thân để gia đình chồng con đc cuộc sống tốt đẹp hơn, điều đó tốt và đó là hạnh phúc trọn vẹn. Mợ hy sinh gia đình, từ 1 gia đình trọn vẹn mợ đạp đổ để con mợ đứa ở với bố đứa theo mẹ thì đây là sự hy sinh bị nguyền rủa
. Nếu mợ vác 1 con sang Đức em khuyên mợ vác con trai đi nhé để xác suất bị chồng tây hay bạn tây của mợ nó ko hấp diêm con mợ nhé.
- Em biết có nhiều người đàn bà xấu bcm và chả có việc gì khác đành học qua ngày nên cũng có đc công ăn viec làm và nói đc một ngôn ngữ khác tiếng Việt. Do những đặc tính trời ban mà cả hai chục năm đi học từ thấp tới hết các cấp mà chả có bạn trai nào mời đi uống nước, bố mẹ thì chưa từng dsc cơ hội mất ầm trà nào pha để mời bạn trai con gái mình. Cuối cùng phải mai mối tới mòn cả đôi lốp mới lấy đc chồng. Ấy thế mà đẻ đc con xong và đc hồng phúc tổ tiên nhà chồng ban tặng mà bén hơi giai tây để từ đó nói xấu chồng, kiếm cớ bỏ chồng đưa con đi xứ người để tìm kiếm cơ hội thay da đổi thịt hay thay đổi định mệnh. Đúng là cưới chồng để phá thế. Mà em nói thật, đúng là tạo hoá có độ đểu. Mệ, nhứng đứa con gái Việt nam, đen đen bẩn bẩn, xấu như lợn sề hay trông như con cá rô đực Tây nó lại khoái. Đúng là mấy thằng Tây hết khôn rồi dồn đến dại, đẹp đẽ trắng treo éo muốn lại đi hót đồ bỏ đi của giai Việt
. Đời nó bi hài cho các bên liên quan dính vào nhau thì tự nhủ ko có phước