- Biển số
- OF-308499
- Ngày cấp bằng
- 19/2/14
- Số km
- 573
- Động cơ
- 304,930 Mã lực
Hôm nọ ngồi bàn tán về xe điên em nảy ra tranh luận này. Cả trên báo nữa, thấy rất nhiều người cứ có thói quen là nhả ga là bỏ chân sang đặt phanh, lý luận là thế nó mới an toàn, có gì đạp lún sang là xe phanh luôn, ko sợ xe điên?
Cá nhân em thì nguyên tắc đi xe là khi xe còn đang chạy thì chân cứ phải để trên ga, dù là có nhả ga đi nữa, và khi có sự cố thì đảo mũi chân để phanh. Cốt là để rèn luyện cái phản xạ tự nhiên là khi thấy tình huống khẩn cấp là đảo mũi chân và phanh, ko lo bị nhầm chân ga và phanh nên sẽ ko bị xe điên.
Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người (cả tài non lẫn tài già) nghĩ là nguyên tắc nhả ga là đặt chân lên phanh tốt hơn. Em thấy đi kiểu đó sẽ tạo cho người lái cái phản xạ là thấy sự cố là đạp lút sàn mà ko cần biết chân đang ở đâu (ko tạo được thói quen đảo chân phanh). Giả sử tình huống xảy ra lúc đi ở số cao (thường đi số cao thì chân ga cũng chỉ đạp hờ hờ là xe vẫn chạy), có sự cố mà các cụ ý lại cũng lún sàn thì lại chả có xe điên?!?
Vậy nên em tạo theard này mong các cụ chia sẻ quan điểm để chúng ta có cách lái xe an toàn nhất phòng chống xe điên
Cá nhân em thì nguyên tắc đi xe là khi xe còn đang chạy thì chân cứ phải để trên ga, dù là có nhả ga đi nữa, và khi có sự cố thì đảo mũi chân để phanh. Cốt là để rèn luyện cái phản xạ tự nhiên là khi thấy tình huống khẩn cấp là đảo mũi chân và phanh, ko lo bị nhầm chân ga và phanh nên sẽ ko bị xe điên.
Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người (cả tài non lẫn tài già) nghĩ là nguyên tắc nhả ga là đặt chân lên phanh tốt hơn. Em thấy đi kiểu đó sẽ tạo cho người lái cái phản xạ là thấy sự cố là đạp lút sàn mà ko cần biết chân đang ở đâu (ko tạo được thói quen đảo chân phanh). Giả sử tình huống xảy ra lúc đi ở số cao (thường đi số cao thì chân ga cũng chỉ đạp hờ hờ là xe vẫn chạy), có sự cố mà các cụ ý lại cũng lún sàn thì lại chả có xe điên?!?
Vậy nên em tạo theard này mong các cụ chia sẻ quan điểm để chúng ta có cách lái xe an toàn nhất phòng chống xe điên