- Biển số
- OF-41559
- Ngày cấp bằng
- 25/7/09
- Số km
- 11,353
- Động cơ
- 536,181 Mã lực
Một số nước Châu âu họ có luật Trợ tử hay gì đó.
Nhà cháu nói về thứ 2 ạNhảy cầu nhảy lầu xơi lá ngón thì phải chịu đau đớn, và là thăng kiểu nghiệp dư. Người ta bỏ tiền ra tìm dịch vụ trợ tử vì nó giúp không đau, và thăng kiểu chuyên nghiệp hơn .
Gọi là gì cũng được bác ạ.
Miễn là, họ đưa ra 1 cơ hội để bệnh nhân tự mình kết thúc cuộc sống thực sự không còn ý nghĩa và hết sức đau đớn của họ.
Thế thôi.
Với Trợ tử, nhân viên y tế sẽ chỉ hành động dừng ở mức hỗ trợ phương tiện là một liều thuốc, bệnh nhân mới chính là người quyết định và hành động cuối cùng, cơ bản cũng là một hình thức tự tử.Có luật thì mình mới yên tâm mọi việc sẽ thực hiện theo ý mình và không làm ai liên lụy.
Không có luật thì mình muốn chết cũng không ai cho chết. Còn cố tình nhảy vào tàu hỏa, nhảy xuống sông... thì làm phiền lụy bao nhiêu người liên quan. Nếu mình yếu già đến mức không tự phục vụ được thi muốn chết cũng chẳng chủ động được.
Luật hóa là rất văn minh. Mỗi người có quyền chọn cách chết với trợ giúp của y tế, để khỏi làm phiền lụy đến người thân, xã hội. Những lý do cản trở thực hiện luật hoá chủ yếu là sợ bị lạm dụng, theo em, có thể khắc phục bằng sự chi tiết hóa các điều mục. Lý do về đạo đức thì vớ vẩn, đạo đức giả. Đạo đức đích thực là tôn trọng ý nguyện cá nhân.
Ko khó lắm đâu. Ko cho tích cực, tim phổi nhân tạo chẳng hạn là lịm dần thôi. Không nói đâu xa, ca nào khó bệnh viện đều gạ trả về nhà vì sợ mất thành tích. Còn rành mạch ra thì sao quy định cụ thể đc. Dưới huyện bó tay trả về mà lên trung ương lại sống thì sao? Dẫu chỉ 5% hy vọng thì ai dám tước bỏ 5% hy vọng đó. Vào tay kẻ xấu muốn chia thừa kế luôn thì cho an tử ngay và luôn.nhiều cụ nghĩ đơn giản
vd các cụ có người nhà bị bệnh hiểm nghèo, bản thân gia đình vẫn muốn cứu chữa mà người nhà cứ đòi chết các cụ nghĩ sao, có cảm thấy ám ảnh, tội lỗi ko
chưa kể chết thì ai dám xuống tay hay để người đó tự xử = dao, súng, thuốc độc
Cảm ơn bác giải thích.Với Trợ tử, nhân viên y tế sẽ chỉ hành động dừng ở mức hỗ trợ phương tiện là một liều thuốc, bệnh nhân mới chính là người quyết định và hành động cuối cùng, cơ bản cũng là một hình thức tự tử.
Với An tử, người hành động là nhân viên y tế. Trường hợp người bệnh còn tỉnh táo, chấp nhận chọn cái chết, như vậy là an tử tự nguyện, ko có vấn đề gì. Nhưng nếu người bệnh hôn mê bất tỉnh thì có cho phép thực hiện an tử ko tự nguyện ko, nếu có thì ai sẽ đủ khả năng, đủ tư cách đánh giá tình trạng và quyết định dừng điều trị, đây là điều gây tranh cãi.
Một trường hợp nữa là một người từ trước có ý nguyện được an tử nếu gặp "sự cố", rồi sau bị tai nạn bất ngờ, rơi vào hôn mê, mất ý thức. Vậy có tiến hành an tử theo ý nguyện lúc trước ko. Ai dám đảm bảo người đó lúc này ko "tham sống", ko đang âm thầm tự vật lộn để giành lại sự sống? Hay những trường hợp này sẽ để ngỏ, quyết định cuối là của gia đình sau một thời hạn quy định nào đó?!
Khi ko có nhận thức thì sao tự quyết đuọce cụ. Nó là cái rắc rối đó cụ.Em cũng muốn được tự quyết định cách và khi nào rời bỏ CS. Khi không còn nhận thức, không còn tự phục vụ, thì sống chỉ làm khổ con cái và xã hội.
Đi lúc mấy giờ ?Ko khó lắm đâu. Ko cho tích cực, tim phổi nhân tạo chẳng hạn là lịm dần thôi. Không nói đâu xa, ca nào khó bệnh viện đều gạ trả về nhà vì sợ mất thành tích. Còn rành mạch ra thì sao quy định cụ thể đc. Dưới huyện bó tay trả về mà lên trung ương lại sống thì sao? Dẫu chỉ 5% hy vọng thì ai dám tước bỏ 5% hy vọng đó. Vào tay kẻ xấu muốn chia thừa kế luôn thì cho an tử ngay và luôn.
Để thông qua việc này không đơn giản và quả thật quyền này có hay không cũng chưa ảnh hưởng đến các vấn đề trọng yếu của đời sống xã hội hiện nay mặc dù có một phần tính nhân văn trong đó nếu được thực thi đúng.VN nhất định phải đi sau các nước khác hả các cụ!
Còm của cụ có vẻ không đúng lắm. Nó giống như bài tuyên truyền trên loa phường vẫn hay ra rả suốtĐợt covid, mấy ông chống đối đi cách ly tập trung cũng đòi quyền được chết.
Thế mà CQ cứ bắt phải sống, chữa hết bao nhiêu tiền CQ cũng chi trả hết.
Nan giải phết...
Đang nói đến những người bệnh nan y, ko còn khả năng vận động, phải nằm liệt một chỗ với những đau đớn do bệnh tật, cụ ạ!Thích thì cứ việc die thôi lại còn muốn phải có quyền rõ ràng abc Ko cần quyền đâu ạ, xin mời.
Nếu không thể vượt qua để sống nữa - và có xác nhận bằng văn bản hẳn hòi - thì sao bác?Theo em được chết khi người đó đã thực hiện được hết những bổn phận của con người với cha mẹ, gia đình và con cái . Thường những người muốn đc chết họ bị bệnh nặng ko muốn gia đình lo toan và một số bị trầm cảm nặng phải không các cụ? Chứ để vượt qua để sống khó hơn
Đấy là chống chết, cụ cứ sai quan điểmĐợt covid, mấy ông chống đối đi cách ly tập trung cũng đòi quyền được chết.
Thế mà CQ cứ bắt phải sống, chữa hết bao nhiêu tiền CQ cũng chi trả hết.
Nan giải phết...
Còm của cụ có vẻ không đúng lắm. Nó giống như bài tuyên truyền trên loa phường vẫn hay ra rả suốt
Mấy ông chống đối ko đi cách ly tập trung bảo: "ở nhà mà chết tôi tự chịu trách nhiệm, tôi ở trong nhà chả lây cho ai, tôi chết hay ko là quyền của tôi". Các cụ nhanh quên thếĐấy là chống chết, cụ cứ sai quan điểm
Đến giừ vẫn còn chưa tỉnh à ? Xh rất cần những người như cụGiai đoạn này mà để các con bệnh covid chống đối thì có mà tình trạng covid nó còn kinh khủng hơn nữa chứ đừng nói là chết một mình, có khi lại còn kéo thêm nhiều người nữa ấy chứ.