- Biển số
- OF-127062
- Ngày cấp bằng
- 9/1/12
- Số km
- 4,517
- Động cơ
- 433,121 Mã lực
Hơ , họ trọn ra đi bằng con đường học vấn , tại mọi người nghĩ họ sẽ về thôi chứ chẳng lẽ họ khoe không về nữa à
Chuyện thật như đùa nhưng em cũng bị dính một lần, hồi nộp hồ sơ vào một công ty nhà nước cũng to. Em có chứng chỉ TOEIC nên xin không nộp B1, bà chị phòng nhân sự bảo chứng chỉ này không chấp nhận (mặc dù nếu quy đổi điểm của em tương đương B2). Thế là em lóc cóc đi mua cái chứng chỉ B1 - 200k để nộp cho đủ bộ, thế nên đừng hỏi vì sao xã hội này trọng bằng cấp và mua bán bằng cấp nó thịnh hành.hô hô, lâu lắm rồi, em cùng thằng bạn cùng nộp đơn xin việc vào công ty lương thực TPHCM, nó tốt nghiệp ở Bỉ, trường tổng hợp Brutxenb gì đó, nói chung là tiếng Anh và tiếng pháp của nó như người bản xứ, bằng cấp loại giỏi, kinh nghiệm thì khỏi bàn, 6 năm làm việc cho hãng Metro ở Đức thì phải, he he nộp hồ sơ vào, nó bị loại từ vòng gởi xe, vì thiếu bằng B tiếng Anh, theo lời con mẹ nhận hồ sơ thì " ở đây chỉ cần bằng B tiếng Anh, không cần người giỏi tiếng Anh", hố hố giờ thấy mấy nhân tài về xin việc nhà nước thấy tôi quá
thì a vụ phó trong nam ý mợAi đấy Cụ ơi, Cụ biết à?
Nếu là tài năng thật sự thì chẳng ai ngu mà về vn cống hiến cho tổ cuốc cả vì có về thì cùng lắm xin vào viện nghiên cứu lộ cứu chai hoặc giảng dạy mấy trường đh trình độ tài năng bị mai một đi làm gì có đất mà dụng võ, nếu so với bên tây thì thu nhập bằng 1 phần bao nhiêu, chắc là rút được kinh nghiệm từ nhiều đàn anh đi trước chú ngô bảo trâu chắc có các thêm vàng cũng chẳng thèm làm ở vn đâu, có tạt té tý là cùngLà một người con Đất Việt ai ra đi học hành thành tài chẳng muốn trở về làm một cái gì đó có ích cho dân tộc mình, nhưng tại sao họ không trở về đây chỉ là một trong số những lý do thôi còn hàng nghìn lý do khác nữa các Cụ nhỉ để con em chúng ta không trở về!
Trong số những câu chuyện được kể tại dự án When the birds fly home (Khi đàn chim trở về) do các du học sinh Việt Nam thực hiện có chuyện của PGS. TS. Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên ĐH Ngoại Thương. PGS. TS này là du học sinh Cộng hoà Séc của nhiều năm về trước.
“Đợt tôi về, xin việc mất một năm trời - có thể nói thời gian đó là quãng thời gian đen tối nhất trong cuộc đời. Khi ở nước ngoài, mình có một niềm tin là chỉ cần nỗ lực thì rồi sẽ có chỗ đứng. Nhưng khi về đến Việt Nam thì mình phát hiện ra là: Nỗ lực chả là gì. Bây giờ cũng thế, nó chỉ khá hơn một chút thôi.
Nhưng mà nỗ lực, thiện chí, tính cách, khả năng của một cá nhân đều không có ý nghĩa gì, mà người ta ủng hộ hay không ủng hộ phụ thuộc nhiều vào chuyện người đấy là con cái nhà ai, và có quen biết ai không, rồi thì có đem lại lợi lộc cho một ai đấy không.
Thực sự tốt nghiệp ra thì tuổi đấy nó rất màu hồng, tôi cũng có sáu năm trời sống tự lập rất vui vẻ, có một niềm tự tin vào bản thân. Rồi những lần ốm đau, bệnh tật, sai lầm không ai khuyên bảo, xích mích cũng không có ai an ủi, nhưng những khó khăn đó, tôi phát hiện ra chỉ là rất nhỏ so với việc về nước không tìm được việc làm. Nó bào mòn lòng tin của mình thời đó. Đó là lý do tôi luôn ủng hộ du học sinh một là ở lại, hai là về nước thì đừng làm cho nhà nước”, PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh chia trẻ trong khuôn khổ dự án.
Nhưng mà nỗ lực, thiện chí, tính cách, khả năng của một cá nhân đều không có ý nghĩa gì, mà người ta ủng hộ hay không ủng hộ phụ thuộc nhiều vào chuyện người đấy là con cái nhà ai, và có quen biết ai không, rồi thì có đem lại lợi lộc cho một ai đấy không.
Theo thống kê gần đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện Việt Nam có khoảng 130.000 du học sinh. Trong những năm gần đây, số lượng học sinh đến những nước có chất lượng giáo dục cao như Mỹ, Úc, châu Âu ngày một tăng.
Những học sinh này được hưởng nền giáo dục tiên tiến trên thế giới và có thể sẽ trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam sau này. Tuy nhiên, thực tế, ngoại trừ những du học sinh đi học bằng ngân sách nhà nước, kinh phí cơ quan,… mới trở về vì có ràng buộc cam kết đã ký. Còn đối với nhiều du học sinh đi học tự túc hoặc qua một nguồn tài trợ, học bổng không ràng buộc, họ dường như không có ý định trở về.
Hiện nay dù còn nhiều hạn chế nhưng Việt nam đã có nhiều chính sách đãi ngộ nhân tài được ban hành. Tuy nhiên, làm thế nào để ngăn chảy máu chất xám, thu hút người tài về nước vẫn còn là một câu chuyện dài.
http://cafef.vn/cai-bat-tay-cam-on-cua-hieu-truong-dh-harvard-va-noi-dau-chay-mau-chat-xam-cua-viet-nam-20161222165359954.chn
Thằng ranh con có hơn 2 chục tuổi đầu đấy thì kinh rồi Biết 5 ngoại ngữ, bằng thạc sĩ xuất sắcthì a vụ phó trong nam ý mợ
hoàn toàn đồng ý với cụ. Nhân lực chất lượng cao, nhưng với nước ngoài, về việt nam thì cũng thế cả thôiEm ủng hộ đàn chim ấy ra đi và cầu chúc đàn chim đó trưởng thành.
Chả hạt mầm nào phát triển và cho ra các trái ngọt trên cách đồng ô nhiễm, suy kiệt.
Nếu chỉ vì ấm áp mà ở lại thì quá chán cho một kiếp ngườiĐàn chim ở lại Úc hết rồi, ở đấy ấm hơn.
Lẽ ra bạn cụ phải học tốt thêm 3 ngoại ngữ nữa thì biết đâu lại có cơ hội tốthô hô, lâu lắm rồi, em cùng thằng bạn cùng nộp đơn xin việc vào công ty lương thực TPHCM, nó tốt nghiệp ở Bỉ, trường tổng hợp Brutxenb gì đó, nói chung là tiếng Anh và tiếng pháp của nó như người bản xứ, bằng cấp loại giỏi, kinh nghiệm thì khỏi bàn, 6 năm làm việc cho hãng Metro ở Đức thì phải, he he nộp hồ sơ vào, nó bị loại từ vòng gởi xe, vì thiếu bằng B tiếng Anh, theo lời con mẹ nhận hồ sơ thì " ở đây chỉ cần bằng B tiếng Anh, không cần người giỏi tiếng Anh", hố hố giờ thấy mấy nhân tài về xin việc nhà nước thấy tôi quá
tu bao nhiêu kiếp mới được hưởng phúc đó (ở nơi thiên đường hạ giới), họ nỗ lực để được hạnh phúc cụ lại la chán là làm thao. Họ đang cười thầm cụ đấy.Nếu chỉ vì ấm áp mà ở lại thì quá chán cho một kiếp người
Cụ cứ nghĩ HN cũng như nơi đàn chim đã ra đi không muốn trở về vậy, mọi người nhiều khi ra đây cũng muốn không trở vềVậy mà ra đường em vẫn thấy ùn tắc là thế méo nào nhỉ, chim đâu nhiều thế ta...
Ai cười em em chịu Cụ ạ, nhưng nhiều khi chỉ vì nhưng cái đơn giản mà quên đi cái con người thực mình mong muốn thì hơi chán! Còn nếu Cụ bảo tu bao nhiêu đời để ở nơi xa quê ( PHÚC, LỘC gì đó) thì em chịu!tu bao nhiêu kiếp mới được hưởng phúc đó (ở nơi thiên đường hạ giới), họ nỗ lực để được hạnh phúc cụ lại la chán là làm thao. Họ đang cười thầm cụ đấy.
2004 em lựa chọn về vn khi e có cơ hội ở lại Pháp.Em đâu có mỉa mai, nếu cụ về lâu rồi thì em lỗi đã dùng sai hình tượng một cánh én nhỏ mà lẽ ra phải là đại bàng kiêu hãnh. Còn em thì chẳng thế nào cả cánh én không phải đại bàng không có cửa. Huyền bí thì gọi là Lai vô ảnh khứ vô tung còn xôi thịt ra thì là đi ở ai thèm quan tâm (trừ bố mẹ em)