Về cơ bản nhà nào cũng vậy, khi Bố em còn sống thì tầm này đã í ới, chuẩn bị cho Tết. Khi Ông Cụ mất đường về nhà như xa hơn mặc dù anh em vẫn thân thiết, hòa thuận.
Nhiều lúc không phải do ông anh, mà là do vợ ông anh sống như cccCó vợ khác ngay á cụ. Em bứt lên trả đủ cho anh. Em lấy vợ may mắn hai vc thoáng tính cho vc anh, các cháu nhiều thứ. Khi anh có của ăn của để hơn bắt đầu muốn tách hẳn ra ko muốn đi lại với gia đình em nữa
em thấy thường những trường hợp xung đột mạnh nhất là lúc chia thừa kế. khi bố mẹ mất anh em chia tài sản đất đai xung đột mạnh rất nhiều. trong nhà ko có người tham muốn nhận phần hơn thì ko sao chứ nếu có người muốn nhận phần hơn thì rất khó yên bình đc.E quan sát thì từ thời đại kte khó khăn đến khá giả đều tiềm ẩn nguy cơ cụ ạ. Nhất là giai đoạn lập gia đình thì 2ae càng có xu hướng xa nhau. Ví dụ 1 ông mạnh hẳn có thể cover ông kia nhưng cũng phải tế nhị, để vợ mình k cảm thấy là tiền nhà mình cho đi nhiều quá, đồng thời cũng khéo léo cho vợ ông dc trợ giúp k cảm thấy chạnh lòng. Rồi còn ti tỉ yếu tố và tình huống nữa
cụ trả lời cho e 3 câu thì tự cụ rút ra được tại sao ace ít giao lưu:Nửa đêm khó ngủ , em xin giãi bày tâm sự chút . Vô tình lướt face đọc được câu " Khi bố mẹ còn sống , anh em là một gia đình . Khi bố mẹ mất đi , chung ta chỉ là người thân " . Em thấy giống hoàn cảnh của em quá. Em năm nay tuổi chưa nhiều mới hơn 40 , mẹ em khoẻ mạnh , bố em ko may mất do covid . Lúc bố em còn sống mấy anh chị em hay tụ tập có việc gì xảy ra anh em hay chia sẻ với nhau . E thấy rất tình cảm . Từ khi bố em mất , anh chị em gia đình ít khi gặp nhau , không còn nói chuyện chia sẻ với nhau nhiều như trc nữa . Trong tâm em luôn muốn gắn kết thành viên đại gia đình lại , ít nhất ae ruột với nhau . Các cccm xử lý chuyện đó như nào . Chia sẻ giúp em được không ah
Ở gần nhau là 1 lợi thế lớn.ở gần nhau sẽ qua lại, còn trao đổi nhiều với nhau
Chứ sau mà xa cách địa lý 1 phần thì dần cũng thấy xa cách hơn đấy cụ.
Cố gắng cho cháu làm cầu nối tình cảm giữa các thế hệ.
Phân kiểu gì cụ, vợ chồng họ nắm dc cơ bản thu chi, giờ cấu bớt cho họ hàng người thân cỡ tiền lẻ thì k sao chứ tiền cân thì biết ngay. Với lại cũng k ai bao bọc như thế mãi dc, bố mẹ nuôi đến tuổi phải làm phải ăn chứ đừng nói aeTại ông mạnh...ko phân biệt rõ..phần đưa về vợ con...phần trợ giúp ace, người thân thôi cụ..
Khi cụ và anh em lập gia đình riêng thì điều cụ nói đương nhiên xảy ra.Tính em hơi hoài cổ , nghĩ lúc bé anh chị em đùm bọc tình cảm với nhau . Mà từ khi bố em mất tình cảm anh chị em đi xuống . Bme đúng là sợi dây gắn kết anh em với nhau
Dòng họ nhà cụ quá hạnh phúc, đúng là con cháu đầy đànNhà em
Bố em có 2 bà, em là con bà sau
Mẹ cả của em mất 10 năm thì Bố em mới cưới Mẹ em
Từ nhỏ lớn lên, em đã sống trong 1 đại gia đình gắn bó cứ tháng 1 lần là các anh chị con Mẹ cả (đều trưởng thành rồi) đều mang các cháu về tụ tập
Bố Mẹ em vẫn làm giỗ Mẹ cả ở nhà và tất cả anh chị, các cháu đều tụ về như 1 ngày họp gia đình toàn thể trong năm (ngày 1 Tết là mặc định rồi)
Bố em mất đã gần 20 năm
Mẹ em mất hơn 3 năm
Sau khi Bố em mất, khi Mẹ em còn sống, ngày Giỗ Bố đã trở thành Ngày đoàn tụ của Đại gia đình như ngày Giỗ Mẹ cả
Sau khi Mẹ em mất, thì ngày Giỗ Mẹ em đến nay tiếp tục trở thành ngày đoàn tụ nữa của Đại Gia đình
Sáng 1 Tết, các anh chị đã U60, U70 vẫn quần tụ về hương khói cho Bố Mẹ rồi rồng rắn các anh chị em đi sang nhà nhau
Nếp nhà được thiết lập, duy trì và vun vén, mỗi nhà mỗi khác Cụ ạ
KLQ nhưng cụ giật tít chán quá. Em đọc không hiểu ý tít của cụ là "Khi bố mẹ còn sống, anh em là một gia đình, bố mẹ là người ngoài, còn khi bố mẹ mất đi chúng ta chỉ là người thân" hay sao?Nửa đêm khó ngủ , em xin giãi bày tâm sự chút . Vô tình lướt face đọc được câu " Khi bố mẹ còn sống , anh em là một gia đình . Khi bố mẹ mất đi , chung ta chỉ là người thân " . Em thấy giống hoàn cảnh của em quá. Em năm nay tuổi chưa nhiều mới hơn 40 , mẹ em khoẻ mạnh , bố em ko may mất do covid . Lúc bố em còn sống mấy anh chị em hay tụ tập có việc gì xảy ra anh em hay chia sẻ với nhau . E thấy rất tình cảm . Từ khi bố em mất , anh chị em gia đình ít khi gặp nhau , không còn nói chuyện chia sẻ với nhau nhiều như trc nữa . Trong tâm em luôn muốn gắn kết thành viên đại gia đình lại , ít nhất ae ruột với nhau . Các cccm xử lý chuyện đó như nào . Chia sẻ giúp em được không ah
Vợ ông anh tham tiền nhưng nếu chồng biết đúng sai thì vợ vẫn phải theo quỹ đạo. Chồng dần bị vợ cảm hóa tham theo mới thế ạNhiều lúc không phải do ông anh, mà là do vợ ông anh sống như ccc
Cái này phải tài của người đàn ông.....cụ à. .tất nhiên mỗi gia đình một hoàn cảnh nên cách xử trí sẽ khác nhau..nhưng ace thì ko thể bỏ nhau được..Phân kiểu gì cụ, vợ chồng họ nắm dc cơ bản thu chi, giờ cấu bớt cho họ hàng người thân cỡ tiền lẻ thì k sao chứ tiền cân thì biết ngay. Với lại cũng k ai bao bọc như thế mãi dc, bố mẹ nuôi đến tuổi phải làm phải ăn chứ đừng nói ae
Anh em kiến giả nhất phận, nghìn năm nay vậy rồi, vậy cứ tuân theo quy luật cuộc sống vậy. Không cưỡng cầu được nếu cụ không có uy tín trong gia đình.Nửa đêm khó ngủ , em xin giãi bày tâm sự chút . Vô tình lướt face đọc được câu " Khi bố mẹ còn sống , anh em là một gia đình . Khi bố mẹ mất đi , chung ta chỉ là người thân " . Em thấy giống hoàn cảnh của em quá. Em năm nay tuổi chưa nhiều mới hơn 40 , mẹ em khoẻ mạnh , bố em ko may mất do covid . Lúc bố em còn sống mấy anh chị em hay tụ tập có việc gì xảy ra anh em hay chia sẻ với nhau . E thấy rất tình cảm . Từ khi bố em mất , anh chị em gia đình ít khi gặp nhau , không còn nói chuyện chia sẻ với nhau nhiều như trc nữa . Trong tâm em luôn muốn gắn kết thành viên đại gia đình lại , ít nhất ae ruột với nhau . Các cccm xử lý chuyện đó như nào . Chia sẻ giúp em được không ah