Mục đích đeo khăn quàng đỏ để làm gì? Nếu chả có ý nghĩa gì thì em nghĩ giải tán đi cũng tiết kiệm được khối trên cả nước ợ
Khổ thân, não của các cháu trắng phớ roài
cụ nào muốn đeo và tự hào khăn quàng đỏ thì sang bên này tha hồ mà khóc lóc nhé
Cụ đọc còm của lx125_black nhé, đó là câu trả lời đấy.Tại sao lại bỏ đi hả cụ?
Thực chất đó chỉ là một dấu hiệu của 1 tổ chức đội thôi. Nguồn gốc thì như cụ nào đã dẫn, bắt nguồn từ trang phục của hướng đạo sinh. Hiện giờ trang phục của các hướng đạo sinh vẫn đang có khăn đủ màu: đỏ, xanh biển, nâu, lá cây ... cùng với quần sort, giày tất, mũ rê hay ca lô, vào các các ngày nghỉ vẫn thấy nhiều đội hướng đạo sinh chơi và sinh hoạt tại vườn Tao đàn, TP. HCM. Khăn màu là 1 phần trang phục hướng đạo sinh, họ bỏ đâu.
Còn dọc đường Lê văn Sĩ tại TP. HCM, khu vực có các Nhà thợ đạo, ngày Thứ bảy, Chủ nhật nào cũng vậy, rất nhiều các cháu thiếu niên, nhi đồng của các họ đạo quanh đấy đến tụ tập sinh hoạt với khăn quàng màu vàng. Bên đạo họ có bỏ khăn vàng đi đâu nhỉ?
Khăn quàng dùng ở môi trường nào cũng chỉ là dấu hiệu, là trang phục, thì cứ dùng thôi.
Ngày xưa em cũng tự hào lắm cụ ợ, không phải khoe nhưng em nhưng toàn vào Đội, Đoàn lứa đầu. Sau khi phấn đấu nỗ lực để được đeo lên cái khăn quàng hay huy hiệu đoàn, oai lắm cụ ợ. Nhưng sau những tháng ngày lấy le với bạn bè thì chỉ đem lại sự phiền phức. Nghĩ lại thấy mình như con thú trong rạp xiếc, cố gắng làm trò để nhận được miếng bánhTuội còn thơ ngày 2 buội đến trường
Được đeo huy hiệu măng non
Được quàng khăn đỏ
Mãi mãi là những hình ảnh đẹp trong ký ức tuổi thơ của UK
Hãy nhìn ánh mắt của thế hệ khăn quàng đỏ những năm 1960 -1970-1980s
Các Kụ Mợ đừng vì những lý do ngày nay để phủ định tất cả mọi thứ, hãy cảm nhận nó chân thành từ ký ức tuổi thơ
(8x sau đến bây giờ không tính, vì quá khác nhau về tuổi thơ)
Xé sách thì rất không nên, nhưng vứt khăn quàng thì .......Xé sách, vứt khăn quàng… hành động của các e như những cái tát mạnh vào quá khứ, vào thế hệ đi trước - những người từng coi đó là những món quà, những sự chuyển giao ước mơ, trách nhiệm mà người đi trước đã trao cho… Đau xót lắm các e ạ!!"
Vì sao phải đeo cravat mà không phải là quấn giẻ, cái cravat có làm con người ta văn minh lên không hả cụ!Khăn quàng đỏ nên bỏ quách đi. Nhìn vào cứ như đang bị tẩy não ấy, thay khăn đỏ bằng cà-vạt có phải đẹp mà lịch sự không.
F1 nhà cháu học LQD ở Mỹ đình.Nhiều cụ hoài cổ nhỉ. Và cũng nhiều cụ dễ buồn nhỉ.
Với em sau bao năm đi học, cái khăn quàng đỏ chỉ có một tác dụng duy nhất được ưa thích là xoắn vào mà vụt nhau. Ngày xưa hay ngày nay thì cũng thế cả thôi, chả đứa trẻ con nào thích đeo cả, toàn bị người lớn, trường học, xã hội, đoàn thể, các tổ chức chính trị... bắt phải đeo thôi. Đứa trẻ con nào bảo là em tự hào với cả vinh dự khi mang trên vai màu khăn tươi thắm thì 100% là nhồi sọ. Các cụ có thích khi F1 của mình bị nhồi sọ không? Em nghĩ đến lúc nào đó, cái khăn đỏ ấy sẽ không thể tồn tại được. Cụ nào có F1 học mấy trường quốc tế với dân lập chia sẻ tình hình khăn đỏ với ạ.
Cháu căm thù cái đó. MK. Trẻ con chưa vỡ bọng mứt đã bắt nó phải hô cái mà người lớn còn thấy mơ hồ. Haizzz. Bảo sao đaọ đức ngày càng đi xuống. Cái này là do một học giả cực nổi tiéng nói đấy các cụ ạ.F1 nhà cháu học LQD ở Mỹ đình.
F1 vẫn phải hát Đội ca và hô: Vì TQXHCN, Vì lý tưởng Bác Hồ vĩ đại, Sẵn sàng.. Khăn quàng hình như đeo theo ngày. Cháu ko để ý, vì con cháu mới lớp 1 ạ.
Cụ nói thế nào, máu oánh nhau thì nhiều người mới không tồn tạiẤy, chính là cái ý của cụ ấy, nếu ko máu oánh nhau giờ em với cụ chắc gì tồn tại ạ.
Hay bây h chúng mình cứ thay m.ẹ nó thuật ngữ "ca vát" bằng "khăn quàng đỏ" nhỉ.Cách đây hơn 30 năm khăn đỏ quý lắm ạ. Em thắt khăn đỏ vuông vắn cẩn thận đẹp hơn ối cụ thắt caravat bây giờ .
"Cravat" chứng tỏ nhiều kinh nghiệm lắm đấy.Vì sao phải đeo cravat mà không phải là quấn giẻ, cái cravat có làm con người ta văn minh lên không hả cụ!