- Biển số
- OF-374833
- Ngày cấp bằng
- 23/7/15
- Số km
- 961
- Động cơ
- 255,090 Mã lực
em thử rồi ko bốc bằng 92
trừ khi dẹp cả 95
trừ khi dẹp cả 95
Em thì thấy cụ ấy rất fun còn cụ thì rất nghiêm túc ạ.Em nghĩ cụ chưa chắc có ô tô hay cụ thông minh vượt mức cần thiết?
Em nói thật là em cứ kệ cm bà con nông dân, ai thích giải cứu thì đi mà làm lôi dân vào làm đoé gì. Ai giải cứu dân?Nghi sơn và Dung quất chỉ sx ra A92, lộ trình là cấm hoàn toàn A92 mà E5 lại sd gốc là A92 nên chúng ta chỉ có E5
Chỉ số ốc tan của cồn có thể lên tới 111 (A111) pha với A92 được E5 tương đương A93 Chưa kể nồng độ ô xi trong cồn cao làm quá trình cháy tốt hơn khỏi cần turbo hay intercool vẫn cho ra khí thải có CO, NOx, HC thấp hơn xăng thường.
Cồn tiêu chuẩn pha xăng là 99,5% tức là 0,5% tạp chất nước chiếm một phần nhỏ. Nước chiếm 0,2% thì 1kg xăng E5 có: 0,05*0,002 = 0,0001 kg, bình 60l chứa khoảng 5ml nước phân tán lẫn trong cồn - xăng. Chuyện chìm dưới đáy là khó xảy ra.
Lợi ích lớn nhất là giải cứu sắn cho bà con nông dân, giá cứ phập phù năm thì 4k năm 2k thế này bà con khổ quá
Vậy em rút.Em thì thấy cụ ấy rất fun còn cụ thì rất nghiêm túc ạ.
Động cơ ô tô có phải động cơ hơi nước đâu mà quan tâm tới nhiệt trị cụ ơi, nó cháy sinh khí dãn nở sinh công.Xăng E5 hay A92 đều có ưu nhược điểm của nó. Điều quan trọng là chính sách của NN như thế nào thôi.
Đối với xăng E5:
Ưu điểm: Xăng cháy sạch hơn (cháy hoàn toàn hơn, do ethanol có chứa oxi giúp cho quá trình cháy triệt để hơn); giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu khoáng (dù chỉ là 5%); kích thích sản xuất nông sản trong nước (trồng sắn, mía đường...) tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân; Ethanol là loại hóa chất được sản xuất chủ yếu từ tinh bột, đường, do vậy được coi là loại nhiên liệu tái tạo được, giúp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, cứu mấy nhà máy ethanol đang ngắc ngoải...
Nhược điểm: Tích trữ lâu ngày sẽ dẫn đến hấp thụ hơi ẩm làm tăng hàm lượng nước, có thể tách lớp nước - xăng; Hệ thống pha chế online và pha chế tại bể đầu tư khá tốn kém; nhiệt trị của xăng E5 thấp hơn A95 chút ít, do đó E5 sẽ hao hơn so với A92....
Cháy mà ko quan tâm đến nhiệt trị à cụ?Động cơ ô tô có phải động cơ hơi nước đâu mà quan tâm tới nhiệt trị cụ ơi, nó cháy sinh khí dãn nở sinh công.
Chả đúng - Khi ấy lại đổ xô vào trồng sắn năng suất cao với các loại hóa chất như thuốc sâu, phân hóa học, thuốc kích thích.....Môi trường xấu cứ gọi là no căng. Y như china đang lo dọn bãi accu bỏ đi của 1 thế hệ xe điệnXăng E5 hay A92 đều có ưu nhược điểm của nó. Điều quan trọng là chính sách của NN như thế nào thôi.
Đối với xăng E5:
Ưu điểm: Xăng cháy sạch hơn (cháy hoàn toàn hơn, do ethanol có chứa oxi giúp cho quá trình cháy triệt để hơn); giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu khoáng (dù chỉ là 5%); kích thích sản xuất nông sản trong nước (trồng sắn, mía đường...) tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân; Ethanol là loại hóa chất được sản xuất chủ yếu từ tinh bột, đường, do vậy được coi là loại nhiên liệu tái tạo được, giúp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, cứu mấy nhà máy ethanol đang ngắc ngoải...
Nhược điểm: Tích trữ lâu ngày sẽ dẫn đến hấp thụ hơi ẩm làm tăng hàm lượng nước, có thể tách lớp nước - xăng; Hệ thống pha chế online và pha chế tại bể đầu tư khá tốn kém; nhiệt trị của xăng E5 thấp hơn A95 chút ít, do đó E5 sẽ hao hơn so với A92....
Đó lại là câu chuyện khác rồi cụ! Cái mà trồng trọt chỉ là cái cớ, quan trọng hơn là cứu mấy chục ngàn tỷ đang han rỉ kia cơ.Chả đúng - Khi ấy lại đổ xô vào trồng sắn năng suất cao với các loại hóa chất như thuốc sâu, phân hóa học, thuốc kích thích.....Môi trường xấu cứ gọi là no căng. Y như china đang lo dọn bãi accu bỏ đi của 1 thế hệ xe điện
E5, hay các loại xăng sinh học trộn Ethanol chạy tốn hơn là có thật. Chút em kiếm cái đồ thị trình các cụ.quê em 100% E92 mấy năm nay rồi nhá, cũng có cây A95 nhưng hiếm lắm.
hiện nay các bài báo trên thông tin chính thống thì chỉ nói tốt về E92. Các nhược điểm của E92 là làm hỏng một số bộ phận cao su hay nhựa của xe thôi, nhưng mà là các xe sx tư trước những năm 1990 gì gì đó. Đơn cử em thấy có ông anh đi Vespa cổ than phiền là tao mất mấy chục thay cái ống dẫn gì đấy. Còn nhược điểm chính như kiểu hại máy, ì máy hay chạy hao hơn so với A92 thì toàn ở dạng cá nhân "cảm thấy" thôi ah.
em tưởng nghiện rượu thì phàm đã rượu là uống đc tất ?Quan trọng là nó có thực sự phù hợp với động cơ không?
Xin lỗi các cụ, e quan tâm tới cái xe của e trước, giá tính sau
Ngày xưa cũng đã có một Topic hỏi rằng hàng triệu tấn xăng A83 đi đâu? cũng không thấy có giải thích nào thỏa đángCó cụ nào sử dụng xăng E5 chưa và có thể cho biết ưu khuyết điểm so với xăng A92 và A95 k?
Chạy nước rút 'khai tử' xăng A92 để cứu xăng E5
TTO - Bộ Công thương chạy đua nước rút xóa sổ xăng A92 để thay bằng xăng E5 từ đầu năm sau, chuyên gia nói rằng Dung Quất và Nghi Sơn 'được cứu' trong khi doanh nghiệp lo đội thêm chi phí.
Xăng E5 bơm vào xe bồn để đưa đến các đại lý bán lẻ trên địa bàn TP.HCM - Ảnh: Hữu Khoa
Trao đổi với báo chí ngày 11-7, Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng thông tin từ đầu năm 2018 trên thị trường sẽ chỉ có hai loại xăng E5 (xăng sinh học, pha 5% ethanol) và A95.
“Sẽ chuyển đổi thành công”
Thứ trưởng Vượng cho biết việc triển khai này là nhằm thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tiếp tục triển khai lộ trình thay thế xăng A92 bằng xăng E5.
Hiện xăng sinh học mới được triển khai tại 8 tỉnh, thành phố, trong đó có 4 tỉnh thành bán 100% xăng E5 gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Cần Thơ.
Ông Vượng khẳng định Bộ Công thương đã làm việc với các tỉnh, thành phố và doanh nghiệp để hoàn thiện khâu chuyển đổi loại xăng.
Trong đó các bể chứa, cây xăng sẽ được chuyển đổi nhanh chóng qua xăng E5 và không có gì khó khăn.
“Với tiến độ còn lại của năm 2017, chúng tôi tin tưởng sẽ chuyển đổi thành công” - ông Vượng nói.
Ông Vượng cho biết nguyên nhân khiến việc thay thế xăng E5 thời gian qua không thành công là do sự chuẩn bị chưa tốt từ nguồn cung, công suất trạm trộn, công tác tuyên truyền chưa đầy đủ, khiến người dân chưa thay đổi thói quen sử dụng.
Do đó, việc triển khai lần này, lãnh đạo Bộ Công thương khẳng định sẽ làm việc với các doanh nghiệp đầu mối, các tỉnh, thành phố lớn để đẩy mạnh tuyên truyền, mở rộng phát triển hạ tầng.
Để “cứu” 2 nhà máy Dung Quất và Nghi Sơn?
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Phan Thế Ruệ, chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, cho rằng việc xóa xăng A92 là phù hợp với xu thế của thế giới nhằm bảo vệ môi trường.
Và đây là giải pháp để “cứu” hai nhà máy sản xuất xăng dầu là Dung Quất và Nghi Sơn.
Hiện tại hai nhà máy chỉ sản xuất được tiêu chuẩn Euro 2, trong khi theo yêu cầu của Chính phủ là từ năm 2018, chỉ những sản phẩm xăng đạt tiêu chuẩn cao hơn (Euro 4) mới được lưu hành.
Còn nếu muốn hai doanh nghiệp này sản xuất ra những sản phẩm tiêu chuẩn Euro 4, Euro 5 thì phải đầu tư thêm hàng trăm triệu USD.
Tuy nhiên, không phải có tiền mà có thể làm ngay được vì đầu tư máy móc công nghệ phải mất thời gian lắp đặt, vận hành thử... thì mới có sản phẩm.
Chính vì vậy, Chính phủ cho hai nhà máy này sản xuất ra xăng tiêu chuẩn Euro 2 nhưng phải trộn ethanol để ra xăng E5.
Mặc dù khá chủ động trong việc đầu tư trang thiết bị hệ thống, song nguồn cung ethanol nguyên chất để pha chế xăng E5 là vấn đề làm “đau đầu” các doanh nghiệp.
Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng cho biết hiện có 4 nhà máy sản xuất ethanol ở Bình Phước, Đồng Nai, Quảng Nam và Dung Quất, cung ứng 400.000m3 xăng E5/năm, đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường.
Tuy nhiên, hiện chỉ có 2 nhà máy của Công ty Tùng Lâm (tại Đồng Nai, Quảng Nam) đang hoạt động với công suất 200.000m3, đủ phối trộn 3,9 triệu m3 xăng E5/năm.
Hai nhà máy còn lại tại Dung Quất và Bình Phước đang tạm dừng sản xuất do chưa có thị trường tiêu thụ sản phẩm, dự kiến sẽ khởi động trở lại vào cuối năm 2017, cũng sẽ cung ứng cho thị trường khoảng 200.000m3 nữa.
Theo lãnh đạo Tổng công ty Dầu VN (PVOil), việc triển khai thay thế xăng A92 bằng xăng E5 sẽ mở ra cơ hội để hai nhà máy trên hoạt động trở lại.
Tổng lượng xăng tiêu thụ năm 2016 - Nguồn: Bộ Công thương - Đồ họa: T.Đạt
Thiếu hạ tầng, năng lực hạn chế
Có một điều mà gần như tất cả đại lý, cửa hàng kinh doanh xăng dầu lo ngại, theo ông Nguyễn Văn Tiu, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Công ty cổ phần xăng dầu Tự Lực 1 (Hà Nội), là nguồn hàng xăng E5.
Từ nay đến đầu năm 2018 không còn nhiều mà trong số 29 doanh nghiệp nhập khẩu đầu mối chỉ có 4 đơn vị là có điểm phối trộn xăng sinh học (Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex, Pvoil, Saigonpetro, Xăng dầu quân đội).
Hơn nữa, năng lực phối trộn xăng sinh học của các đơn vị này cũng hạn chế, khó có thể cung ứng đủ cho toàn thị trường.
Trong khi đó, Nhà nước chỉ cho nhập khẩu ethanol và xăng khoáng về để phối trộn thành xăng E5. Mặt khác, những nhà máy sản xuất xăng sinh học không biết bao giờ mới hoạt động trở lại. Để đảm bảo nguồn cung, liệu Nhà nước có cho nhập xăng sinh học hay không...
Thông tin về vấn đề này, ông Vượng cho biết mặc dù mới chỉ có 1/5 đầu mối kinh doanh xăng dầu có trạm trộn xăng E5 nhưng đều tập trung tại các doanh nghiệp lớn như Petrolimex, PVOil, Mipec, Sài Gòn Petro và Công ty Nam Sông Hậu... có khả năng phối trộn, cung ứng thị trường trên 3 triệu m3 xăng sinh học.
Dự kiến các doanh nghiệp này sẽ đầu tư thêm hạ tầng và dự tính đến cuối năm các trạm trộn sẽ đạt trên 6 triệu m3/năm, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ từ đầu năm 2018.
10 %: Đó là tỉ lệ tiêu thụ xăng E5 tại Petrolimex, chỉ khoảng 300.000m3.
Kinh phí rất lớn
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Cao Hoài Dương - Tổng giám đốc PVOil - cho biết từ cuối năm 2008 khi Chính phủ bắt đầu có chủ trương sản xuất và kinh doanh nhiên liệu sinh học, PVOil đã đầu tư cơ sở hạ tầng để triển khai.
Hiện các trạm pha chế xăng E5 đặt tại các kho xăng dầu có tổng công suất pha chế đạt gần 1 triệu m3/năm.
Tuy nhiên, hiện nay lượng bán xăng E5 của toàn hệ thống chỉ đạt khoảng 180.000m3, chỉ chiếm gần 17% trên tổng sản lượng.
Ông Phạm Đức Thắng, phó tổng giám đốc Petrolimex, cho biết lượng tiêu thụ xăng E5 tại Petrolimex đạt tỉ lệ rất thấp, chỉ khoảng 300.000m3, chiếm khoảng 10%.
Để phục vụ lộ trình trên, tập đoàn đã có 5 trạm phối trộn xăng E5, nhưng tới đây sẽ đầu tư thêm 9 trạm.
Kinh phí đầu tư mỗi trạm mất 20 tỉ đồng với thời gian khoảng 6 - 9 tháng, để kịp hoàn thành được trước thời điểm đầu năm 2018 là khó khăn, song ông Thắng cho biết sẽ cố gắng nhanh nhất có thể để đưa các hệ thống vào vận hành.
Ngoài ra, một vấn đề được đặt ra nữa theo ông Thắng là việc chuyển từ xăng khoáng A92 sang xăng E5 sẽ phải thay đổi đường vận chuyển xăng dầu, kéo theo chi phí sẽ thay đổi.
Ông Dương thì cho biết để đầu tư hạ tầng phục vụ việc đưa xăng E5 ra thị trường, doanh nghiệp phải huy động nguồn kinh phí rất lớn.
http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20170712/chay-nuoc-rut-khai-tu-xang-a92-xang-e5-duoc-cuu/1350460.html
Rồi sẽ có nhiều cây bán 95 đáp ứng thị trường.Thật ra bác petrolimex không thích E5Ko phải cây nào cũng có A95 đâu ợ.
Thì thời gian nữa sẽ có E6 cụ ạ! Hình như trước đây đã có quy định về việc ô tô phải đạt tiêu chuẩn EURO 3, mà bây giờ E5 mới đạt 2 thì liệu khí thải của xe chạy xăng E5 có đạt chuẩn 3 ko các cụ nhỉ!Nếu không mình xài 95 cụ ạ.
Chắc chắn không rồi cụ ạ, ngoài động cơ còn phải kết hợp thêm nhiên liệu.Thì thời gian nữa sẽ có E6 cụ ạ! Hình như trước đây đã có quy định về việc ô tô phải đạt tiêu chuẩn EURO 3, mà bây giờ E5 mới đạt 2 thì liệu khí thải của xe chạy xăng E5 có đạt chuẩn 3 ko các cụ nhỉ!
Chốt lại là nó Ép người tiêu dùng mua hàng đểu ,nhằm cứu mấy cái nhà máy và công nghệ đêu cùng lũ tham qoan sâu mọt . ... rẻ em cũng ứ mua . Ai đảm bảo rằng E5 đạt chuẩn ?...Có cụ nào sử dụng xăng E5 chưa và có thể cho biết ưu khuyết điểm so với xăng A92 và A95 k?
Chạy nước rút 'khai tử' xăng A92 để cứu xăng E5
TTO - Bộ Công thương chạy đua nước rút xóa sổ xăng A92 để thay bằng xăng E5 từ đầu năm sau, chuyên gia nói rằng Dung Quất và Nghi Sơn 'được cứu' trong khi doanh nghiệp lo đội thêm chi phí.
Xăng E5 bơm vào xe bồn để đưa đến các đại lý bán lẻ trên địa bàn TP.HCM - Ảnh: Hữu Khoa
Trao đổi với báo chí ngày 11-7, Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng thông tin từ đầu năm 2018 trên thị trường sẽ chỉ có hai loại xăng E5 (xăng sinh học, pha 5% ethanol) và A95.
“Sẽ chuyển đổi thành công”
Thứ trưởng Vượng cho biết việc triển khai này là nhằm thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tiếp tục triển khai lộ trình thay thế xăng A92 bằng xăng E5.
Hiện xăng sinh học mới được triển khai tại 8 tỉnh, thành phố, trong đó có 4 tỉnh thành bán 100% xăng E5 gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Cần Thơ.
Ông Vượng khẳng định Bộ Công thương đã làm việc với các tỉnh, thành phố và doanh nghiệp để hoàn thiện khâu chuyển đổi loại xăng.
Trong đó các bể chứa, cây xăng sẽ được chuyển đổi nhanh chóng qua xăng E5 và không có gì khó khăn.
“Với tiến độ còn lại của năm 2017, chúng tôi tin tưởng sẽ chuyển đổi thành công” - ông Vượng nói.
Ông Vượng cho biết nguyên nhân khiến việc thay thế xăng E5 thời gian qua không thành công là do sự chuẩn bị chưa tốt từ nguồn cung, công suất trạm trộn, công tác tuyên truyền chưa đầy đủ, khiến người dân chưa thay đổi thói quen sử dụng.
Do đó, việc triển khai lần này, lãnh đạo Bộ Công thương khẳng định sẽ làm việc với các doanh nghiệp đầu mối, các tỉnh, thành phố lớn để đẩy mạnh tuyên truyền, mở rộng phát triển hạ tầng.
Để “cứu” 2 nhà máy Dung Quất và Nghi Sơn?
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Phan Thế Ruệ, chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, cho rằng việc xóa xăng A92 là phù hợp với xu thế của thế giới nhằm bảo vệ môi trường.
Và đây là giải pháp để “cứu” hai nhà máy sản xuất xăng dầu là Dung Quất và Nghi Sơn.
Hiện tại hai nhà máy chỉ sản xuất được tiêu chuẩn Euro 2, trong khi theo yêu cầu của Chính phủ là từ năm 2018, chỉ những sản phẩm xăng đạt tiêu chuẩn cao hơn (Euro 4) mới được lưu hành.
Còn nếu muốn hai doanh nghiệp này sản xuất ra những sản phẩm tiêu chuẩn Euro 4, Euro 5 thì phải đầu tư thêm hàng trăm triệu USD.
Tuy nhiên, không phải có tiền mà có thể làm ngay được vì đầu tư máy móc công nghệ phải mất thời gian lắp đặt, vận hành thử... thì mới có sản phẩm.
Chính vì vậy, Chính phủ cho hai nhà máy này sản xuất ra xăng tiêu chuẩn Euro 2 nhưng phải trộn ethanol để ra xăng E5.
Mặc dù khá chủ động trong việc đầu tư trang thiết bị hệ thống, song nguồn cung ethanol nguyên chất để pha chế xăng E5 là vấn đề làm “đau đầu” các doanh nghiệp.
Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng cho biết hiện có 4 nhà máy sản xuất ethanol ở Bình Phước, Đồng Nai, Quảng Nam và Dung Quất, cung ứng 400.000m3 xăng E5/năm, đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường.
Tuy nhiên, hiện chỉ có 2 nhà máy của Công ty Tùng Lâm (tại Đồng Nai, Quảng Nam) đang hoạt động với công suất 200.000m3, đủ phối trộn 3,9 triệu m3 xăng E5/năm.
Hai nhà máy còn lại tại Dung Quất và Bình Phước đang tạm dừng sản xuất do chưa có thị trường tiêu thụ sản phẩm, dự kiến sẽ khởi động trở lại vào cuối năm 2017, cũng sẽ cung ứng cho thị trường khoảng 200.000m3 nữa.
Theo lãnh đạo Tổng công ty Dầu VN (PVOil), việc triển khai thay thế xăng A92 bằng xăng E5 sẽ mở ra cơ hội để hai nhà máy trên hoạt động trở lại.
Tổng lượng xăng tiêu thụ năm 2016 - Nguồn: Bộ Công thương - Đồ họa: T.Đạt
Thiếu hạ tầng, năng lực hạn chế
Có một điều mà gần như tất cả đại lý, cửa hàng kinh doanh xăng dầu lo ngại, theo ông Nguyễn Văn Tiu, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Công ty cổ phần xăng dầu Tự Lực 1 (Hà Nội), là nguồn hàng xăng E5.
Từ nay đến đầu năm 2018 không còn nhiều mà trong số 29 doanh nghiệp nhập khẩu đầu mối chỉ có 4 đơn vị là có điểm phối trộn xăng sinh học (Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex, Pvoil, Saigonpetro, Xăng dầu quân đội).
Hơn nữa, năng lực phối trộn xăng sinh học của các đơn vị này cũng hạn chế, khó có thể cung ứng đủ cho toàn thị trường.
Trong khi đó, Nhà nước chỉ cho nhập khẩu ethanol và xăng khoáng về để phối trộn thành xăng E5. Mặt khác, những nhà máy sản xuất xăng sinh học không biết bao giờ mới hoạt động trở lại. Để đảm bảo nguồn cung, liệu Nhà nước có cho nhập xăng sinh học hay không...
Thông tin về vấn đề này, ông Vượng cho biết mặc dù mới chỉ có 1/5 đầu mối kinh doanh xăng dầu có trạm trộn xăng E5 nhưng đều tập trung tại các doanh nghiệp lớn như Petrolimex, PVOil, Mipec, Sài Gòn Petro và Công ty Nam Sông Hậu... có khả năng phối trộn, cung ứng thị trường trên 3 triệu m3 xăng sinh học.
Dự kiến các doanh nghiệp này sẽ đầu tư thêm hạ tầng và dự tính đến cuối năm các trạm trộn sẽ đạt trên 6 triệu m3/năm, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ từ đầu năm 2018.
10 %: Đó là tỉ lệ tiêu thụ xăng E5 tại Petrolimex, chỉ khoảng 300.000m3.
Kinh phí rất lớn
Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Cao Hoài Dương - Tổng giám đốc PVOil - cho biết từ cuối năm 2008 khi Chính phủ bắt đầu có chủ trương sản xuất và kinh doanh nhiên liệu sinh học, PVOil đã đầu tư cơ sở hạ tầng để triển khai.
Hiện các trạm pha chế xăng E5 đặt tại các kho xăng dầu có tổng công suất pha chế đạt gần 1 triệu m3/năm.
Tuy nhiên, hiện nay lượng bán xăng E5 của toàn hệ thống chỉ đạt khoảng 180.000m3, chỉ chiếm gần 17% trên tổng sản lượng.
Ông Phạm Đức Thắng, phó tổng giám đốc Petrolimex, cho biết lượng tiêu thụ xăng E5 tại Petrolimex đạt tỉ lệ rất thấp, chỉ khoảng 300.000m3, chiếm khoảng 10%.
Để phục vụ lộ trình trên, tập đoàn đã có 5 trạm phối trộn xăng E5, nhưng tới đây sẽ đầu tư thêm 9 trạm.
Kinh phí đầu tư mỗi trạm mất 20 tỉ đồng với thời gian khoảng 6 - 9 tháng, để kịp hoàn thành được trước thời điểm đầu năm 2018 là khó khăn, song ông Thắng cho biết sẽ cố gắng nhanh nhất có thể để đưa các hệ thống vào vận hành.
Ngoài ra, một vấn đề được đặt ra nữa theo ông Thắng là việc chuyển từ xăng khoáng A92 sang xăng E5 sẽ phải thay đổi đường vận chuyển xăng dầu, kéo theo chi phí sẽ thay đổi.
Ông Dương thì cho biết để đầu tư hạ tầng phục vụ việc đưa xăng E5 ra thị trường, doanh nghiệp phải huy động nguồn kinh phí rất lớn.
http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20170712/chay-nuoc-rut-khai-tu-xang-a92-xang-e5-duoc-cuu/1350460.html