[Funland] Khai thác gỗ rừng giúp giảm hiệu ứng nhà kính?

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,340
Động cơ
351,404 Mã lực
Em vừa đọc bài này, đại khái các nhà khoa học tính ra rừng xả nhiều CO2 hơn toàn bộ hoạt động đốt nhiên liệu hoá thạch, trong đó chủ yếu từ rừng nhiệt đới. Tất nhiên đây chỉ là một nửa câu chuyện vì rừng còn quang hợp hấp thụ CO2 nữa, em nghĩ về cơ bản rừng sẽ ở trạng thái cân bằng xả ngang với hấp thụ CO2, vì nếu hấp thụ nhiều hơn xả thì Carbon sẽ bị tích tụ dưới dạng gỗ, lâu dài rừng sẽ ngập trong gỗ nhưng điều này không xảy ra.

Như vậy nếu con người tích cực khai thác gỗ về dùng (không đốt làm nhiên liệu) thì sẽ giữ được CO2 xả ra hơn là cứ để thế trong rừng. Tất nhiên phải kèm với thúc đẩy rừng mọc lại chứ không phải để đồi hoang trọc.

Theo em đây là một cách tiếp cận mới, vừa làm giảm CO2 gây hiệu ứng nhà kính vừa giúp con người khai thác được nhiều lợi ích từ rừng hơn. Các cụ vào tranh luận một cách khoa học nhé, không tổ lái sang chuyện khác.

https://scitechdaily.com/deadwood-releasing-10-9-gigatons-of-carbon-every-year-more-than-all-fossil-fuel-emissions-combined/
 

Ba Kích Rừng

Xe điện
Biển số
OF-144459
Ngày cấp bằng
3/6/12
Số km
3,911
Động cơ
406,172 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh
Các vùng rừng nhiệt đới.. ngày thường dài hơn đêm.. Tính ra O2 phải nhiều hơn chứ
 

Manhpd

Xe cút kít
Biển số
OF-539857
Ngày cấp bằng
2/11/17
Số km
18,015
Động cơ
-8,029,096 Mã lực
Thế là hiệu ứng nhà kính do cây rồi.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,340
Động cơ
351,404 Mã lực
Các vùng rừng nhiệt đới.. ngày thường dài hơn đêm.. Tính ra O2 phải nhiều hơn chứ
Xả CO2 này không phải quá trình hô hấp của cây đâu cụ, mà là gỗ mục phân hủy sinh ra CO2.

Về hóa học, rừng hấp thụ CO2 qua quá trình quang hợp, Carbon trong CO2 được giữ lại dưới dạng gỗ và các chất hữu cơ khác. Khi cháy hay phân hủy thì Carbon đó lại trở về không khí dưới dạng CO2. Nếu hệ sinh thái rừng liên tục hấp thụ CO2 nhiều hơn xả ra thì Carbon sẽ bị tích tụ năm này qua năm khác rừng ngập trong C nhưng điều này không xảy ra. Từ đó kết luận hệ sinh thái rừng cơ bản là cân bằng CO2 (hút = xả).
 

hung303

Xe điện
Biển số
OF-2170
Ngày cấp bằng
28/10/06
Số km
3,586
Động cơ
501,567 Mã lực
em xem phim tài liệu trên Netflix có nói 30% lượng oxi trên thế giới do tảo biển sinh ra
 

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,849
Động cơ
1,263,499 Mã lực
Tuổi
48
Em vừa đọc bài này, đại khái các nhà khoa học tính ra rừng xả nhiều CO2 hơn toàn bộ hoạt động đốt nhiên liệu hoá thạch, trong đó chủ yếu từ rừng nhiệt đới. Tất nhiên đây chỉ là một nửa câu chuyện vì rừng còn quang hợp hấp thụ CO2 nữa, em nghĩ về cơ bản rừng sẽ ở trạng thái cân bằng xả ngang với hấp thụ CO2, vì nếu hấp thụ nhiều hơn xả thì Carbon sẽ bị tích tụ dưới dạng gỗ, lâu dài rừng sẽ ngập trong gỗ nhưng điều này không xảy ra.
Điều này đang xảy ra mà cụ, rừng đúng là ngập trong gỗ chứ còn gì nữa? :D

Bắt đầu là một cái hạt cây, sau 100 năm ta có một cái cây cổ thụ với 10 tấn gỗ, trong đó sẽ có khoảng 1 tấn carbon (em ví dụ thế).

1 tấn carbon này chính là kết quả tích lũy của 100 năm cây quang hợp và hút carbonic trong không khí.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
377,150 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Em vừa đọc bài này, đại khái các nhà khoa học tính ra rừng xả nhiều CO2 hơn toàn bộ hoạt động đốt nhiên liệu hoá thạch, trong đó chủ yếu từ rừng nhiệt đới. Tất nhiên đây chỉ là một nửa câu chuyện vì rừng còn quang hợp hấp thụ CO2 nữa, em nghĩ về cơ bản rừng sẽ ở trạng thái cân bằng xả ngang với hấp thụ CO2, vì nếu hấp thụ nhiều hơn xả thì Carbon sẽ bị tích tụ dưới dạng gỗ, lâu dài rừng sẽ ngập trong gỗ nhưng điều này không xảy ra.

Như vậy nếu con người tích cực khai thác gỗ về dùng (không đốt làm nhiên liệu) thì sẽ giữ được CO2 xả ra hơn là cứ để thế trong rừng. Tất nhiên phải kèm với thúc đẩy rừng mọc lại chứ không phải để đồi hoang trọc.

Theo em đây là một cách tiếp cận mới, vừa làm giảm CO2 gây hiệu ứng nhà kính vừa giúp con người khai thác được nhiều lợi ích từ rừng hơn. Các cụ vào tranh luận một cách khoa học nhé, không tổ lái sang chuyện khác.

https://scitechdaily.com/deadwood-releasing-10-9-gigatons-of-carbon-every-year-more-than-all-fossil-fuel-emissions-combined/
Cụ đọc kỹ xem xả carbon dioxide, hay phân hủy tạo thành carbon hộ em.
 

Ac080

Xe tăng
Biển số
OF-166991
Ngày cấp bằng
15/11/12
Số km
1,902
Động cơ
366,268 Mã lực
Nghiên cứu này nói về gỗ mục, gỗ chết trong rừng xả co2 hàng năm nhiều hơn đốt nhiên liệu hoá thạch (10.9 ti tons) mà cụ. Còn cây sống quang hợp giải phóng o2.

Kết quả này yêu cầu con người cần đem những cây gỗ chết, gỗ mục ra khỏi rừng và chế biến, sử dụng càng nhiều càng tốt.

Tháng trước em có đọc đâu đó nói là rừng Amazon phóng thích co2 nhiều hơn phóng thích o2 nhưng giờ tìm lại không thấy nữa.
 

Ac080

Xe tăng
Biển số
OF-166991
Ngày cấp bằng
15/11/12
Số km
1,902
Động cơ
366,268 Mã lực
Em vừa đọc bài này, đại khái các nhà khoa học tính ra rừng xả nhiều CO2 hơn toàn bộ hoạt động đốt nhiên liệu hoá thạch, trong đó chủ yếu từ rừng nhiệt đới. Tất nhiên đây chỉ là một nửa câu chuyện vì rừng còn quang hợp hấp thụ CO2 nữa, em nghĩ về cơ bản rừng sẽ ở trạng thái cân bằng xả ngang với hấp thụ CO2, vì nếu hấp thụ nhiều hơn xả thì Carbon sẽ bị tích tụ dưới dạng gỗ, lâu dài rừng sẽ ngập trong gỗ nhưng điều này không xảy ra.

Như vậy nếu con người tích cực khai thác gỗ về dùng
(không đốt làm nhiên liệu) thì sẽ giữ được CO2 xả ra hơn là cứ để thế trong rừng. Tất nhiên phải kèm với thúc đẩy rừng mọc lại chứ không phải để đồi hoang trọc.

Theo em đây là một cách tiếp cận mới, vừa làm giảm CO2 gây hiệu ứng nhà kính vừa giúp con người khai thác được nhiều lợi ích từ rừng hơn. Các cụ vào tranh luận một cách khoa học nhé, không tổ lái sang chuyện khác.

https://scitechdaily.com/deadwood-releasing-10-9-gigatons-of-carbon-every-year-more-than-all-fossil-fuel-emissions-combined/
Phần bôi đậm là sai cụ nhé.
 

pisces_hn

Xe container
Biển số
OF-83813
Ngày cấp bằng
26/1/11
Số km
7,177
Động cơ
517,828 Mã lực
Dùng hết gỗ VN, đến gỗ Lào, giờ đến gỗ châu Phi về làm bàn ghế là góp phần bảo vệ môi trường.
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,791 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
em xem phim tài liệu trên Netflix có nói 30% lượng oxi trên thế giới do tảo biển sinh ra
Đúng rồi, đại dương với các thực vật phù du mới là nguồn cung cấp O2 lớn nhất, trên 50%. Rừng về cơ bản lượng sản sinh và hấp thụ ngang nhau.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,449
Động cơ
623,148 Mã lực
Bây giờ thí nghiệm úp 1 cái cây trong cái vòm kính là biết ngay cây hút nhiều hơn hay xả nhiều hơn thôi mà.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,340
Động cơ
351,404 Mã lực
Phần bôi đậm là sai cụ nhé.
Về lâu dài thì gỗ con người dùng cũng sẽ mục đi và cuối cùng trở thành CO2, nhưng thời gian phân hủy lâu hơn nhiều nếu để gỗ trong rừng cụ ạ. Do đó việc này sẽ có tác dụng găm giữ CO2 một thời gian trước khi nó trở lại khí quyển.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,340
Động cơ
351,404 Mã lực
Điều này đang xảy ra mà cụ, rừng đúng là ngập trong gỗ chứ còn gì nữa? :D

Bắt đầu là một cái hạt cây, sau 100 năm ta có một cái cây cổ thụ với 10 tấn gỗ, trong đó sẽ có khoảng 1 tấn carbon (em ví dụ thế).

1 tấn carbon này chính là kết quả tích lũy của 100 năm cây quang hợp và hút carbonic trong không khí.
Vâng đấy là cụ lấy giai đoạn cây trưởng thành, còn khi cây không tăng trưởng nữa thì nó lại thành cân bằng, sau đó cây chết đi gỗ mục phân hủy thì tất cả Carbon lại thành CO2 về không khí.

Nếu rừng mà hút CO2 nhiều hơn xả thì theo thời gian triệu năm Carbon sẽ tích tụ thành lớp dầy cả km như tuyết rơi thành băng ở Nam Cực. Điều này đôi khi từng xảy ra trong một điều kiện đặc biệt nào đó, kết quả là hình thành các mỏ than hay nhiên liệu hóa thạch. Quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch chính là đưa CO2 trở lại khí quyển.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,340
Động cơ
351,404 Mã lực
Cụ đọc kỹ xem xả carbon dioxide, hay phân hủy tạo thành carbon hộ em.
Bài báo nói về quá trình phân hủy cây gỗ chết, là một phần trong vòng đời của cây: Tích trữ C từ CO2 trong khí quyển khi sinh trưởng, khi chết đi phân hủy thì C lại thành CO2, trả hết về khí quyển. Như vậy về cơ bản, hệ sinh thái rừng là cân bằng CO2. Nếu nói rừng tự nhiên hấp thụ CO2 giúp giảm hiệu ứng nhà kính thì không đúng, trừ khi con người liên tục khai thác gỗ và có cách nào đó giữ đống gỗ đấy không phân hủy thành CO2 trở lại không khí.
 

DuongHL

Xe container
Biển số
OF-304300
Ngày cấp bằng
8/1/14
Số km
7,597
Động cơ
391,175 Mã lực
Hình như các bác ở trên không học hoá hữu cơ thì phải.
 

Colonhec5

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-789495
Ngày cấp bằng
6/9/21
Số km
354
Động cơ
28,309 Mã lực
Chả biết tính toán cụ thể là sinh ra hay mất đi CO2. Nhưng rừng còn nhiều tác dung: bảo tồn động vật, giữ đất chống xói mòn sạt lỡ, hạ nhiệt bầu khí quyển…
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
377,150 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Bài báo nói về quá trình phân hủy cây gỗ chết, là một phần trong vòng đời của cây: Tích trữ C từ CO2 trong khí quyển khi sinh trưởng, khi chết đi phân hủy thì C lại thành CO2, trả hết về khí quyển. Như vậy về cơ bản, hệ sinh thái rừng là cân bằng CO2. Nếu nói rừng tự nhiên hấp thụ CO2 giúp giảm hiệu ứng nhà kính thì không đúng, trừ khi con người liên tục khai thác gỗ và có cách nào đó giữ đống gỗ đấy không phân hủy thành CO2 trở lại không khí.
Cái này là phân hủy thực vật chết thành các bon đấy chứ cụ. Các bon này lại quay lại làm dinh dưỡng cho cây rừng. Việc phân hủy này do một loại bọ gì đó làm thành. Em nghĩ sự hình thành than đá cũng có bước đầu là quá trình phân hủy cây chết này.
 

cantona

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30704
Ngày cấp bằng
7/3/09
Số km
9,892
Động cơ
663,938 Mã lực
Nơi ở
Bên Vừng.
Bố láo, khi thế giới chưa phát triển công nghiệp mạnh trái đất xanh và sạch gấp trăm lần bây giờ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top