[Funland] Kênh đào Phù Nam Campuchia !

windmill

Xe buýt
Biển số
OF-125373
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
788
Động cơ
388,346 Mã lực
Em thấy nhiều cụ có tư tưởng ăn thua bằng được với CPC hoặc tư tưởng nước lớn cứ bắt CPC phải là đàn em phục tùng mình. Nếu mình cứ có tư tưởng này thì sẽ có lúc ôm hận vì sẽ có lúc nào đó bị thằng em đốp vào mặt.

Theo em là các nước cạnh nhau thì cần tôn trọng nhau và tạo niềm tin với nhau, duy trì hòa bình, hữu nghị và làm ăn cùng có lợi. Chỉ có các ràng buộc về kinh tế thì mới bền vững và dùng quyền lợi kinh tế để thương lượng.

Trừ Đảng của Hunsen đã dựa vào VN thì tất cả các đảng phái khác lúc nào cũng sẽ sẵn sàng kích động hận thù giữa hai dân tộc để chống phá VN nhằm tranh thủ lá phiếu. Họ sẽ luôn lấy khu vực vùng 6 tỉnh Nam Bộ mà họ gọi là Khơ me Crom và các tranh chấp lãnh thổ để làm quân bài kích động người dân CPC chống phá VN.
 

windmill

Xe buýt
Biển số
OF-125373
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
788
Động cơ
388,346 Mã lực
Bộ NN&PTNT khi họ xây hệ thống Cái Lớn - Cái Bé đã có kế hoạch lấy nước cho bán đảo Cà Mau rồi. Kênh Vĩnh Tế ở xa quá, không có kênh nào lớn để nối từ kênh Vĩnh Tế đến bán đảo Cà Mau. Các kênh trục chính ở An Giang và Kiên Giang chủ yếu chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Còn kênh Rạch Giá - Hà Tiên thì chủ yếu là tiêu nước.

Lấy nước cho bán đảo Cà Mau chỉ có mấy kênh lấy nước từ Sông Hậu như kênh Rạch Giá - Long Xuyên, Cái Sắn v.v...

Mở rộng kênh này rồi dẫn nước về theo tuyến kênh Hà Tiên- Rạch Giá từ đó dẫn xuống tưới cho vùng bán đảo Cà Mau.
 

namvqh

Xe buýt
Biển số
OF-336409
Ngày cấp bằng
27/9/14
Số km
524
Động cơ
271,929 Mã lực
Em thấy nhiều cụ có tư tưởng ăn thua bằng được với CPC hoặc tư tưởng nước lớn cứ bắt CPC phải là đàn em phục tùng mình. Nếu mình cứ có tư tưởng này thì sẽ có lúc ôm hận vì sẽ có lúc nào đó bị thằng em đốp vào mặt.

Theo em là các nước cạnh nhau thì cần tôn trọng nhau và tạo niềm tin với nhau, duy trì hòa bình, hữu nghị và làm ăn cùng có lợi. Chỉ có các ràng buộc về kinh tế thì mới bền vững và dùng quyền lợi kinh tế để thương lượng.

Trừ Đảng của Hunsen đã dựa vào VN thì tất cả các đảng phái khác lúc nào cũng sẽ sẵn sàng kích động hận thù giữa hai dân tộc để chống phá VN nhằm tranh thủ lá phiếu. Họ sẽ luôn lấy khu vực vùng 6 tỉnh Nam Bộ mà họ gọi là Khơ me Crom và các tranh chấp lãnh thổ để làm quân bài kích động người dân CPC chống phá VN.
Vodka cụ lần nữa!
 

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,047
Động cơ
339,158 Mã lực
Bộ NN&PTNT khi họ xây hệ thống Cái Lớn - Cái Bé đã có kế hoạch lấy nước cho bán đảo Cà Mau rồi. Kênh Vĩnh Tế ở xa quá, không có kênh nào lớn để nối từ kênh Vĩnh Tế đến bán đảo Cà Mau. Các kênh trục chính ở An Giang và Kiên Giang chủ yếu chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam.

Lấy nước cho bán đảo Cà Mau chỉ có mấy kênh lấy nước từ Sông Hậu như kênh Rạch Giá - Long Xuyên, Cái Sắn v.v...
Thực ra từ Hà Tiên đến Rạch Giá cũng có kênh nhưng bé, mở rộng ra là được. Lấy từ Kênh Vĩnh Tế dù sao cũng là đầu nguồn, mức nước cao hơn, chỉ có điều hơi tốn tiền. Kênh này mà thiết kế âu tàu như bên Cam thì cũnh thuận lợi cho vận tải thủy, vận tải biển nữa. Biết đâu mình làm thì Cam bỏ( sợ lỗ) cũng nên, hehe.
 

windmill

Xe buýt
Biển số
OF-125373
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
788
Động cơ
388,346 Mã lực
Kênh Vĩnh Tế được Nhà Nguyễn đào cũng có mục đích là giao thông thủy mà cụ.

Bây giờ giao thông thủy thì qua Sông Hậu vẫn ngắn hơn chứ. Còn đào sâu và mở rộng kênh Vĩnh Tế cho giao thông thủy thì không có hiệu quả.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,354
Động cơ
351,403 Mã lực
Thực ra từ Hà Tiên đến Rạch Giá cũng có kênh nhưng bé, mở rộng ra là được. Lấy từ Kênh Vĩnh Tế dù sao cũng là đầu nguồn, mức nước cao hơn, chỉ có điều hơi tốn tiền. Kênh này mà thiết kế âu tàu như bên Cam thì cũnh thuận lợi cho vận tải thủy, vận tải biển nữa. Biết đâu mình làm thì Cam bỏ( sợ lỗ) cũng nên, hehe.
Lưu lượng nước sông Hậu ở Châu Đốc (đầu kênh Vĩnh Tế) nhỏ hơn nhiều so với đoạn sau, được bổ sung nước từ sông Tiền qua dòng Vàm Nao. Như biểu đồ sau so sánh lưu lượng nước tại Châu Đốc và Cần Thơ.
1715339659721.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,047
Động cơ
339,158 Mã lực
Kênh Vĩnh Tế được Nhà Nguyễn đào cũng có mục đích là giao thông thủy mà cụ.

Bây giờ giao thông thủy thì qua Sông Hậu vẫn ngắn hơn chứ. Còn đào sâu và mở rộng kênh Vĩnh Tế cho giao thông thủy thì không có hiệu quả.
Chủ yếu hạ tầng cảng ra sao thôi chứ nếu kênh Vĩnh Tế mà được như bên Cam tính làm, hàng hóa mạn Đồng Tháp, An Giang, Đông Campuchia xuất đi Thái Lan hay khu vực châu Âu vẫn gần hơn đi qua cảng SG mà.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,787
Động cơ
252,086 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Chủ yếu hạ tầng cảng ra sao thôi chứ nếu kênh Vĩnh Tế mà được như bên Cam tính làm, hàng hóa mạn Đồng Tháp, An Giang, Đông Campuchia xuất đi Thái Lan hay khu vực châu Âu vẫn gần hơn đi qua cảng SG mà.
Xuất đi Châu Âu nhưng không có cảng lớn thì cụ xuất kiểu gì.
 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,957
Động cơ
362,072 Mã lực
Tuổi
124
Lưu lượng nước sông Hậu ở Châu Đốc (đầu kênh Vĩnh Tế) nhỏ hơn nhiều so với đoạn sau, được bổ sung nước từ sông Hậu qua dòng Vàm Nao. Như biểu đồ sau so sánh lưu lượng nước tại Châu Đốc và Cần Thơ.
View attachment 8513327
Cụ nhầm rồi. Tại Cần Thơ lưu lượng nước lớn hơn tại Châu Đốc là do được bổ sung nước từ sông Tiền qua sông Vàm Nao.
 

namvqh

Xe buýt
Biển số
OF-336409
Ngày cấp bằng
27/9/14
Số km
524
Động cơ
271,929 Mã lực
Thực ra từ Hà Tiên đến Rạch Giá cũng có kênh nhưng bé, mở rộng ra là được. Lấy từ Kênh Vĩnh Tế dù sao cũng là đầu nguồn, mức nước cao hơn, chỉ có điều hơi tốn tiền. Kênh này mà thiết kế âu tàu như bên Cam thì cũnh thuận lợi cho vận tải thủy, vận tải biển nữa. Biết đâu mình làm thì Cam bỏ( sợ lỗ) cũng nên, hehe.
Kênh ngang từ sông Hậu về Kiên Giang, Cà Mau có nhiều đấy cụ. Kênh Vĩnh Tế chỉ là một trong số đó thôi. Em đã đi dọc theo bờ Vịnh Thái Lan từ cửa khẩu Xà Xía - Hà Tiên đến Rạch Giá vào cao điểm mùa khô rồi, khí hậu cũng khắc nghiệt chẳng kém vùng khô hạn Ninh Thuận, Bình Thuận đâu cụ.

Vấn đề là bài toán cân bằng nguồn nước cho mùa khô. Đây là vấn đề của cả nước chứ chẳng riêng gì đồng bằng sông Cửu Long. Có 2 giải pháp chính là tích trữ nước cho mùa khô bằng hồ, đập thủy lợi - thủy điện và lựa chọn cây trồng theo khả năng về nguồn nước.

Còn về giao thông thủy thì bản thân Sông Tiền, sông Hậu là trục giao thông ra biển rồi. Ngoài ra còn có các kênh ngang nối vào sông Hậu, Sông Tiền và nối vào hệ thống sông Đồng Nai (kênh Chợ Gạo).

Nói chung là mình cũng đã ít nhiều có các kịch bản và có hành động cụ thể về cung cấp nước vào mùa kiệt, xử lý hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Em thấy đang giằng co giữa 2 xu hướng là nặng về giải pháp công trình (ví dụ xây đập ngăn mặn) và nặng hơn về giải pháp phi công trình (nôm na là cơ cấu cây trồng theo mùa vụ, phân bố đô thị và khu dân cư). Nhưng chắc rồi sẽ phải tìm giải pháp kết hợp tối ưu 2 xu hướng trên để cân bằng 3 mục tiêu phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và ổn định xã hội.
 
Chỉnh sửa cuối:

Payroll

Xe điện
Biển số
OF-51431
Ngày cấp bằng
23/11/09
Số km
2,928
Động cơ
437,820 Mã lực
Nơi ở
Hắc mộc nhai
Em thấy nhiều cụ có tư tưởng ăn thua bằng được với CPC hoặc tư tưởng nước lớn cứ bắt CPC phải là đàn em phục tùng mình. Nếu mình cứ có tư tưởng này thì sẽ có lúc ôm hận vì sẽ có lúc nào đó bị thằng em đốp vào mặt.

Theo em là các nước cạnh nhau thì cần tôn trọng nhau và tạo niềm tin với nhau, duy trì hòa bình, hữu nghị và làm ăn cùng có lợi. Chỉ có các ràng buộc về kinh tế thì mới bền vững và dùng quyền lợi kinh tế để thương lượng.

Trừ Đảng của Hunsen đã dựa vào VN thì tất cả các đảng phái khác lúc nào cũng sẽ sẵn sàng kích động hận thù giữa hai dân tộc để chống phá VN nhằm tranh thủ lá phiếu. Họ sẽ luôn lấy khu vực vùng 6 tỉnh Nam Bộ mà họ gọi là Khơ me Crom và các tranh chấp lãnh thổ để làm quân bài kích động người dân CPC chống phá VN.
Đồng ý với quan điểm của cụ. Bán anh em xa mua láng giềng gần. Chúng ta cần yên ổn để làm ăn, bạn cũng vậy
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,354
Động cơ
351,403 Mã lực
Kênh ngang từ sông Hậu về Kiên Giang, Cà Mau có nhiều đấy cụ. Kênh Vĩnh Tế chỉ là một trong số đó thôi. Em đã đi dọc theo bờ Vịnh Thái Lan từ cửa khẩu Xà Xía - Hà Tiên đến Rạch Giá vào cao điểm mùa khô rồi, khí hậu cũng khắc nghiệt chẳng kém vùng khô hạn Ninh Thuận, Bình Thuận đâu cụ.

Vấn đề là bài toán cân bằng nguồn nước cho mùa khô. Đây là vấn đề của cả nước chứ chẳng riêng gì đồng bằng sông Cửu Long. Có 2 giải pháp chính là tích trữ nước cho mùa khô bằng hồ, đập thủy lợi - thủy điện và lựa chọn cây trồng theo khả năng về nguồn nước.

Còn về giao thông thủy thì bản thân Sông Tiền, sông Hậu là trục giao thông ra biển rồi. Ngoài ra còn có các kênh ngang nối vào sông Hậu, Sông Tiền và nối vào hệ thống sông Đồng Nai (kênh Chợ Gạo).

Nói chung là mình cũng đã ít nhiều có các kịch bản và có hành động cụ thể về cung cấp nước vào mùa kiệt, xử lý hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Em thấy đang giằng co giữa 2 xu hướng là nặng về giải pháp công trình (ví dụ xây đập ngăn mặn) và nặng hơn về giải pháp phi công trình (nôm na là cơ cấu cây trồng theo mùa vụ, phân bố đô thị và khu dân cư). Nhưng chắc rồi sẽ phải tìm giải pháp kết hợp tối ưu 2 xu hướng trên để cân bằng 3 mục tiêu phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và ổn định xã hội.
Tất nhiên kiểu gì rồi cũng có cách thích nghi, như Israel canh tác trên sa mạc phải tưới nhỏ giọt để tiết kiệm nước, nhưng rõ ràng có nước thì sẽ thuận lợi hơn nhiều cho làm nông nghiệp. Việc dẫn nước sông các vùng khô hạn ở miền Tây là cần thiết và trong khả năng của ta thì ta nên ưu tiên làm.
 

namvqh

Xe buýt
Biển số
OF-336409
Ngày cấp bằng
27/9/14
Số km
524
Động cơ
271,929 Mã lực
Tất nhiên kiểu gì rồi cũng có cách thích nghi, như Israel canh tác trên sa mạc phải tưới nhỏ giọt để tiết kiệm nước, nhưng rõ ràng có nước thì sẽ thuận lợi hơn nhiều cho làm nông nghiệp. Việc dẫn nước sông các vùng khô hạn ở miền Tây là cần thiết và trong khả năng của ta thì ta nên ưu tiên làm.
Vâng, phải thích nghi nhưng là thích nghi một cách thông minh và chủ động, từ cả phía nhà nước bằng cách chi tiền, kênh ngoại giao và cả từ phía người dân nữa.
Một cái rất đáng lo nữa là thiếu hụt phù sa, khai thác quá mức làm mực nước ngầm sụt giảm và nước biển dâng làm cho đồng bằng sông Cửu Long chìm đi. Cái này nếu mà là hiện thực thì phải cần nguồn lực cực kỳ lớn để xử lý.
 
Chỉnh sửa cuối:

Dacia90

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808783
Ngày cấp bằng
17/3/22
Số km
2,003
Động cơ
68,261 Mã lực
Tuổi
44
Theo cụ thì mình phải làm gì?
Có mấy mốc thời gian các cụ nhớ để hóng rồi vào buôn nhé:
- cuối năm 2024 khởi công kênh.
- Dự kiến kênh xong vào năm 2028 ( tham như Cam và bựa như Tàu thì chưa biết khi nào xong?)
- Trong 4 năm 2024-2028 có khi dự án kênh lại xoay theo hướng khác, phục vụ mục đích quân sự chứ không phải kinh tế, logistic, nông nghiệp…thì các cụ lại được buôn.
 

ganopa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-857972
Ngày cấp bằng
25/4/24
Số km
172
Động cơ
2,571 Mã lực
Tuổi
30
Các con kênh con lạch thông nhau hết. Đóng các cửa sông lớn lại. Nước tự nhiên dâng lên là đi vào hết các ngõ ngách.
Vấn đề ô nhiễm cụ ạ
Phải có cống tổng xử lý nước thải thì mới đóng các cửa sông lại được
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,787
Động cơ
252,086 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Vấn đề ô nhiễm cụ ạ
Phải có cống tổng xử lý nước thải thì mới đóng các cửa sông lại được
Ta có đóng hoàn toàn đâu. Dựa vào thủy triều và lượng nước về cũng như tình trạng ôi nhiễm.
Nước về nhiều ta có thể mở cống lúc triều xuống. Có thể mở 1 hay nhiều cống dựa vào tình hình thực tế.
 

dichvuflycamhn

Xe buýt
Biển số
OF-809811
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
666
Động cơ
29,948 Mã lực
Tuổi
36
Mấy cụ nói Miền Tây ko thiếu nước ngọt nó cứ sai sai, chắc chưa về MT lâu lâu nói chuyện với người dân ở đấy bao giờ.
Thực tế là b h Cam nó xây, nó ngăn hay nó làm gì cũng là quyền của nó, Vn ta ko dùng ảnh hưởng để nói nó phải/ dc làm gì nữa đâu.
Mình b h chỉ có cử dân tinh nhuệ đi học ở Israel, Hà Lan, ... Về tự nghiên cứu tìm ra giải pháp cho ngành nông nghiệp. Cái khó nó lại ló cái khôn ra ngay í mà
Em nghĩ cụ cứ tìm hiểu kỹ đi, có hiệp định được ký kết giữa Cam, Thái, Việt là 3 quốc gia hưởng lợi ích từ sông Mekong đại loại là làm gì tác động đến dòng sông thì cũng phải chia sẻ rộng rãi thông tin, lấy ý kiến tham vấn của các bên liên quan. Chứ ko phải là sông chảy qua đất nhà ông thì ông muốn làm gì nó thì làm. Còn thực tế theo tìm hiểu của em thì Cam ko chia sẻ thông tin và ko lắng nghe ý kiến của các nước khác, nếu có thì toàn nói kiểu là ko làm gì ảnh hưởng lớn đến dòng chảy, không cho phép sự hiện diện quân sự của quốc gia khác lên lãnh thổ Cam, vv..vv.
Nói chung em nghĩ vụ này cũng căng đấy.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top