Sao cạn được. Không có nước ngọt chảy ra thì nước mặn chảy vào ngay.Thế này thì khả năng phải trồng ngô dưới lòng sông là hoàn toàn có thể. Vì một số thời điểm có lòng sông ở chỗ này chỗ kia sẽ cạn.
Sao cạn được. Không có nước ngọt chảy ra thì nước mặn chảy vào ngay.Thế này thì khả năng phải trồng ngô dưới lòng sông là hoàn toàn có thể. Vì một số thời điểm có lòng sông ở chỗ này chỗ kia sẽ cạn.
Cụ cứ search sông khô cạn ở đồng bằng sông cửu long có thể có. Hôm trước cháu xem một cái phóng sự rõ lâu khô cong, dân đi thoải mái từ bên này sang bên kiaSao cạn được. Không có nước ngọt chảy ra thì nước mặn chảy vào ngay.
Mấy con mương con rạch thôi. Sông cái vẫn đầy nước. Nhưng mà là nước mặn ấyCụ cứ search sông khô cạn ở đồng bằng sông cửu long có thể có. Hôm trước cháu xem một cái phóng sự rõ lâu khô cong, dân đi thoải mái từ bên này sang bên kia
Cứ xét khía cạnh nước đã, có thủy điện làm dòng chảy đều hơn, mùa khô sẽ nhiều nước hơn chẳng phải tốt hơn?Tưởng Cụ đưa ra bài gì? Cụ lại cắn đúng bài Tuyên truyền của Tàu.
Đại khái chúng nó Tuyên truyền thế này: Đấy bà con xem, trước đây bọn Dân ở ĐB CL cứ đến mùa mưa là bị nước Lũ về ngập trắng luôn, chúng nó khổ lắm. Nhưng từ khi TQ ra tay làm các Đập TD thì chúng nó ko còn bị Lũ nữa, TQ thật tuyệt vời...!!!!
Làm đập TD thì ảnh hưởng, liên quan tới vấn đề nc là khi tích nc và xả trái mùa. Tổng Lượng nc ko mất đi nhưng nó làm trái với Quy luật tự nhiên mà các loại động thực vật đang sống trong vùng bị ảnh hưởng, kể cả con người. Cái này KH người ta gọi là Tác động ảnh hưởng. Thì Ba Tàu dek nói.
Chỉ mất đi nc khi đc dùng vào việc khác hay chuyển dòng.
*Cái chính là mất đi lượng phù sa (mất các hạt nặng, chỉ còn hạt mịn) hiện này hạ lưu đã mất 75% lượng phù sa về, dẫn tới xói lở dòng và đặc biệt là xói mòn bờ biển, bãi bồi phù sa.
Nhiều tiểu phấn hồng kỳ cựu trên of này đó cụTưởng Cụ đưa ra bài gì? Cụ lại cắn đúng bài Tuyên truyền của Tàu.
Đại khái chúng nó Tuyên truyền thế này: Đấy bà con xem, trước đây bọn Dân ở ĐB CL cứ đến mùa mưa là bị nước Lũ về ngập trắng luôn, chúng nó khổ lắm. Nhưng từ khi TQ ra tay làm các Đập TD thì chúng nó ko còn bị Lũ nữa, TQ thật tuyệt vời...!!!!
Làm đập TD thì ảnh hưởng, liên quan tới vấn đề nc là khi tích nc và xả trái mùa. Tổng Lượng nc ko mất đi nhưng nó làm trái với Quy luật tự nhiên mà các loại động thực vật đang sống trong vùng bị ảnh hưởng, kể cả con người. Cái này KH người ta gọi là Tác động ảnh hưởng. Thì Ba Tàu dek nói.
Chỉ mất đi nc khi đc dùng vào việc khác hay chuyển dòng.
*Cái chính là mất đi lượng phù sa (mất các hạt nặng, chỉ còn hạt mịn) hiện này hạ lưu đã mất 75% lượng phù sa về, dẫn tới xói lở dòng và đặc biệt là xói mòn bờ biển, bãi bồi phù sa.
Bị giữ đọng hết rồi, nghiên cứu gì nữaCứ xét khía cạnh nước đã, có thủy điện làm dòng chảy đều hơn, mùa khô sẽ nhiều nước hơn chẳng phải tốt hơn?
Còn phù sa, ta sẽ nghiên cứu tiếp.
Tàu sẽ để mình độc lập nhất định, miễn là không tạo ra mối đe dọa an ninh (đồng minh với g7- Ấn Độ, nga như xưa)- đưa quân đội nước khác vào. Dĩ nhiên nhiều thời điểm anh ấy sẽ....nhắc nhở chúng ta....đừng ngang ngược hay ngứa mắt ảnh là ok. Mình thì khôn bỏ mịa, "tranh thủ " cả 2 bên hết mứcRõ ràng ah. trước giờ lão TQ luôn muốn mình là chư hầu cho lão ấy suốt cả nghìn năm nay, bây giờ đấm nhau kiểu khác chứ bất đắc dĩ lắm mới vác súng đạn ra thôi cụ nhỉ!
Cứ xét khía cạnh nước đã, có thủy điện làm dòng chảy đều hơn, mùa khô sẽ nhiều nước hơn chẳng phải tốt hơn?
Còn phù sa, ta sẽ nghiên cứu tiếp.
Thủy điện không chỉ tích nước mà dẫn nước sang 1 số khu vực xa dòng chảy, làm giảm lượng nước tổng thể về hạ lưu cụ ạSao đã có thủy điện và nó có tác dụng làm tăng nước trong mùa khô như bài báo đã trình bày mà ĐBSCL vẫn đang bị hạn, mặn? Vậy thì cái tác dụng đó có ích gì đâu?
Vậy chủ động xây hồ chứa nước ngọt phục vụ sinh hoạt thôi . Món hồ lót bạt nuôi hải sản dân miền tây trùm .Thực tế miền Tây lúc nào chẳng thiếu nước ngọt , từ Cần Thơ đổ xuống Cà Mau thì qua Hậu Giang là toàn nước mặn hết rồi .
Khu vực dưới đó chủ yếu nuôi trồng thủy sản chứ có ai muốn trồng lúa đâu . Hàng loạt kênh dẫn nước mặn vào để nuôi tôm , cua
Cụ trẻ vui tính vãi ...Cam tham nhũng cũng nhiều, kệ họ đi, bao giờ chuyên gia TQ sang làm và công nhân TQ sang đào mới tính.
Chính xácĐã có đập thủy điện thì lượng nước về hạ lưu không thể còn như trước được nữa, chưa kể việc chuyển nước sang lưu vực khác thì do thể tích và diện tích mặt hồ chứa lớn làm tăng thêm lượng nước mất đi do thấm xuống các tầng nước ngầm ở sâu và mất nước do bốc hơi.
Bây giờ miền Tây vẫn đang mùa khô đấy, cụ vào xem nhiều nước hay ít nước? cụ lấy dẫn chứng ở đâu mà nói có thủy điện các nước thượng nguồn mekong thì mùa khô hạ nguồn nhiều nước hơn?Cứ xét khía cạnh nước đã, có thủy điện làm dòng chảy đều hơn, mùa khô sẽ nhiều nước hơn chẳng phải tốt hơn?
Còn phù sa, ta sẽ nghiên cứu tiếp.
Mình khôn nhưng thằng Cam chắc nó ngu sao cụ, nó cũng đu dây cũng ngoại giao cây trúc cây nứa thôiTàu sẽ để mình độc lập nhất định, miễn là không tạo ra mối đe dọa an ninh (đồng minh với g7- Ấn Độ, nga như xưa)- đưa quân đội nước khác vào. Dĩ nhiên nhiều thời điểm anh ấy sẽ....nhắc nhở chúng ta....đừng ngang ngược hay ngứa mắt ảnh là ok. Mình thì khôn bỏ mịa, "tranh thủ " cả 2 bên hết mức
Tôi không chọn phe nhưng đã....chọn phái
Có luật nào về vấn đề này ko cụ nhỉ?Vâng cụ. Nếu đang làm được những bước như cụ nói thì là rất cần thiết, không thể chậm trễ.
Cái chính là nó làm phải chia sẻ những thông tin đánh giá tác động một cách rõ ràng. Hiện nay là Cam đang không cung cấp những thông tin như vậy mà chỉ là những thông tin cơ bản, chung chung.
Thiệt hại nhiều đấy vì con kênh này ngoài là một kênh đào vận chuyển còn là kênh tưới tiêu. Sau đó nó sẽ cấp nước vào các nhánh kênh khác. Vì thế lượng nước về đồng bằng sông Cửu Long của VN đã ít lại càng ít và có thể ở mức nguy hại.
Đây không phải là chuyện đất của họ thì họ làm. Đây là dòng sông chung của nhiều nước nên đương nhiên không phải là chuyện của riêng Campuchia và do đó nước này không được quyền tự ý quyết định. Nó sẽ là chuyện của riêng Campuchia nếu như con sông nằm riêng trong biên giới nước này.