[Funland] Kênh đào Phù Nam Campuchia !

tank_fun

Xe tăng
Biển số
OF-180420
Ngày cấp bằng
12/2/13
Số km
1,555
Động cơ
333,395 Mã lực
Cam có vẻ cứng phết đấy các cụ, ko đùa đc đâu.
Cam ôm chân TQ rồi nên chả coi ai ra gì đâu. Mỹ đế nó còn không coi ra gì nữa là Việt Nam. TQ cho họ quá nhiều tiền, và với bản chất ăn bám tham tiền thì Cam sẽ thành con khuyển bảo vệ chủ. Nhớ năm Cam làm chủ tịch ASEAN, họ phủ quyết tuyên bố chung ASEAN để bảo vệ TQ.
TQ nuôi Cam giống nuôi Pakistan, Pakistan thì năm vừa rồi tẩn nhau với Ấn Độ ở biên giới căng thế nào thì ai cũng biết. Với Việt Nam thì họ trở mặt và gây căng thẳng không phải là không khó xảy ra.
Giờ muốn ngăn chặn thì chỉ có cách trở cờ, hỗ trợ phe đối lập ở Cam để rút ngòi nổ.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,595
Động cơ
233,430 Mã lực
Tuổi
49
Cam ôm chân TQ rồi nên chả coi ai ra gì đâu. Mỹ đế nó còn không coi ra gì nữa là Việt Nam. TQ cho họ quá nhiều tiền, và với bản chất ăn bám tham tiền thì Cam sẽ thành con khuyển bảo vệ chủ. Nhớ năm Cam làm chủ tịch ASEAN, họ phủ quyết tuyên bố chung ASEAN để bảo vệ TQ.
TQ nuôi Cam giống nuôi Pakistan, Pakistan thì năm vừa rồi tẩn nhau với Ấn Độ ở biên giới căng thế nào thì ai cũng biết. Với Việt Nam thì họ trở mặt và gây căng thẳng không phải là không khó xảy ra.
Giờ muốn ngăn chặn thì chỉ có cách trở cờ, hỗ trợ phe đối lập ở Cam để rút ngòi nổ.
Cho 2 con tàu chiến của TQ nằm thường trực ở Ream thế còn gì , mồm vẫn cãi
 

titit2023

Xe tải
Biển số
OF-840072
Ngày cấp bằng
13/9/23
Số km
481
Động cơ
73,196 Mã lực
Trên thế giới đã có rất nhiều cuộc chiến liên quan đến tranh giành lợi ích từ nguồn nước. Hy vọng tương lai VN và CPC kg động binh đao.
 

nissantiida

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,175
Động cơ
121,218 Mã lực
Cam cần đường thủy thì ta cho đi qua free ko thu phế trong 20 năm (max 5 lần số lượt hiện nay). Xem nước bạn nói sao.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,832
Động cơ
410,890 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cam ôm chân TQ rồi nên chả coi ai ra gì đâu. Mỹ đế nó còn không coi ra gì nữa là Việt Nam. TQ cho họ quá nhiều tiền, và với bản chất ăn bám tham tiền thì Cam sẽ thành con khuyển bảo vệ chủ. Nhớ năm Cam làm chủ tịch ASEAN, họ phủ quyết tuyên bố chung ASEAN để bảo vệ TQ.
TQ nuôi Cam giống nuôi Pakistan, Pakistan thì năm vừa rồi tẩn nhau với Ấn Độ ở biên giới căng thế nào thì ai cũng biết. Với Việt Nam thì họ trở mặt và gây căng thẳng không phải là không khó xảy ra.
Giờ muốn ngăn chặn thì chỉ có cách trở cờ, hỗ trợ phe đối lập ở Cam để rút ngòi nổ.
Cụ có chắc là phe đối lập ở Cam không thân TQ không?
 

thaibinhdutu

Xe buýt
Biển số
OF-80813
Ngày cấp bằng
21/12/10
Số km
625
Động cơ
420,728 Mã lực
An ninh lương thực là chuyện lớn nhất của quốc gia, chính phủ nào cũng phải tính kỹ, ảnh hưởng đến đâu phản ứng tới đó thôi. Phương thức canh tác, cơ cấu kinh tế chắc đã thay đổi không quá phụ thuộc vào nguồn nước Mê kong
 

CuongNguyenPhuc71

Xe container
Biển số
OF-797820
Ngày cấp bằng
21/11/21
Số km
8,245
Động cơ
113,213 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Rõ ràng họ đào nối 2 sông đó kụ và dùng độ dốc ra biển để tạo dòng chảy
 

windmill

Xe buýt
Biển số
OF-125373
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
983
Động cơ
388,819 Mã lực
Tiện kể câu chuyện của Singapore.

Kể từ khi độc lập thì Singapore vẫn phụ thuộc vào nguồn nước của Malaysia cấp qua các đường ống bắc qua eo biển Johor Bahru. Hiện nay 50% lượng nước của Singapore là nhập từ Malaysia. Thỏa thuận nhập khẩu nước từ Malaysia sẽ kết thúc vào 2061. Để đảm bảo an ninh nguồn nước, tránh các bất lợi nếu không ký được thỏa thuận mới thì Singapore đưa ra 3 giải pháp và thực hiện đồng thời:

1) Giữ lại tất cả nước ngọt trên đảo: Singapore đắp đập chặn tất cả các cửa sông lại. Các cửa sông bây giờ biến thành các hồ nước ngọt.

2) Tiết kiệm và tái sử dụng nước. Nước mưa được thu hồi bằng các cống ngầm khoan sâu 50 m dưới lòng đất. Các cụ khi vào nhà vệ sinh cũng sẽ thấy họ nhắc nhở tiết kiệm nước. Hiện nay Singapore đã thành công với 40% lượng nước từ tái sử dụng. Mục tiêu là 55% vào 2060.

3) Lọc nước ngọt từ nước biển. Tỷ lệ này đang là 25% và sẽ nâng lên 30% vào 2060.

Có lẽ tương lai khi VN có tiền thì cũng phải làm các đập ngăn cửa sông như Cái Lớn - Cái Bé. Tuy nhiên, cần cân nhắc các khía cạnh môi trường (ô nhiễm nguồn nước, tích tụ phèn, etc). Vừa rồi đã có rất nhiều tranh cãi khi Bộ NN&PTNT cho xây cống Cái Lớn - Cái Bé. Một số người hiểu quan điểm "thuận thiên" của Nhà nước là không được làm gì, trời cho thế nào thì phải chịu thế ấy.
 
Chỉnh sửa cuối:

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,045
Động cơ
339,181 Mã lực
Có kênh nó còn khó khăn hơn, khóc liệt hơn .
Chưa chắc! Chưa có kênh thì vẫn vòn ỷ i, khi thấy nó chuẩn bị xây kênh thì mình quyết tâm hơn trong việc đối phó với hạn hán thiếu nước ví như quyết tâm làm cống ngặn, hồ trữ nước.....
Giống như việc làm đường cao tốc vậy, trước đây ì à, ì ạch nhưng sau đợt Covid tăng tốc khủng, quyết tâm mạnh.
Lượng nước sông Mêkong mùa thấp nhất cũng hơm 3000m3/s, lưu lượng trung bình là 15000m3/s dân Miền Tây tầm 20tr. Trong khi lưu lượng của sông Hồng trung bình là 2000m3/ s. Dân Đồng bằng sông Hồng đông hơn dân miền Tây. Vậy nên thiếu nước là không đúng, quan trọng là cách quản lí và sử dụng nước như thế nào cho hiệu quả.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,230
Động cơ
342,634 Mã lực
Tuổi
44
Chưa chắc! Chưa có kênh thì vẫn vòn ỷ i, khi thấy nó chuẩn bị xây kênh thì mình quyết tâm hơn trong việc đối phó với hạn hán thiếu nước ví như quyết tâm làm cống ngặn, hồ trữ nước.....
Giống như việc làm đường cao tốc vậy, trước đây ì à, ì ạch nhưng sau đợt Covid tăng tốc khủng, quyết tâm mạnh.
Lượng nước sông Mêkong mùa thấp nhất cũng hơm 3000m3/s, lưu lượng trung bình là 15000m3/s dân Miền Tây tầm 20tr. Trong khi lưu lượng của sông Hồng trung bình là 2000m3/ s. Dân Đồng bằng sông Hồng đông hơn dân miền Tây. Vậy nên thiếu nước là không đúng, quan trọng là cách quản lí và sử dụng nước như thế nào cho hiệu quả.
Tôi nghĩ cái khó ló cái khôn thôi. Giờ tình huống như vậy thì việc đầu tư công nghệ, áp dụng công nghệ, xây thêm hệ thống hồ chưa, ngăn mặn.... Lưu ý VN đang xây dựng đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao. Nằm ngay ở vùng ĐBSCL này. Rõ ràng xác đình đầu tư thì nguồn lợi cũng lớn hơn vì gạo tiếp cận được với các thị trường khó tính như EU Mỹ, bán giá cao hơn, ngoài ra hằng năm còn có nguồn thu từ bán tín chỉ carbon từ giảm phác thải nhà chính.

 

Marda49

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-302150
Ngày cấp bằng
18/12/13
Số km
1,045
Động cơ
339,181 Mã lực
Tôi nghĩ cái khó ló cái khôn thôi. Giờ tình huống như vậy thì việc đầu tư công nghệ, áp dụng công nghệ, xây thêm hệ thống hồ chưa, ngăn mặn.... Lưu ý VN đang xây dựng đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao. Nằm ngay ở vùng ĐBSCL này. Rõ ràng xác đình đầu tư thì nguồn lợi cũng lớn hơn vì gạo tiếp cận được với các thị trường khó tính như EU Mỹ, bán giá cao hơn, ngoài ra hằng năm còn có nguồn thu từ bán tín chỉ carbon từ giảm phác thải nhà chính.

Thực ra với tầm loanh quanh 100 triệu dân thì VN cần cỡ 5 triệu ha trồng lúa trên toàn quốc là thừa sức đảm bảo An ninh lương thực. Nên chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hiệu quả hơn.
Vấn đề của miền Tây là thiếu nước ngọt sinh hoạt cho dân. Tôi cũng không hiểu tại sao cũng cùng cảnh sống ven biển như nhau mà bà con dân Miền Tây suốt ngày kêu réo thiếu nước ngọt sinh hoạt, trong khi miền ven biển Thái Bình, Nam Định ở đồng bằng sông Hồng có khác gì đâu mà không thiếu?? Chính quyền quá yếu hay do dân quá ỷ lại cho thiên nhiên??
 

windmill

Xe buýt
Biển số
OF-125373
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
983
Động cơ
388,819 Mã lực
Các tỉnh Thái Bình, Nam Định không bị thiếu nước là do vẫn có nước ngọt từ các sông lớn chảy về ở phía trong đất liền, chỉ có khu vực cửa sông bị nhiễm mặn, nhưng đã có các cống ngăn mặn.

Miền Tây, nhất là bán đảo Cà Mau không có con sông lớn nào chảy qua, chỉ có hệ thống kênh rạch chằng chịt đã bị nhiễm mặn và ô nhiễm nguồn nước (nước thải sinh hoạt, thuốc sâu, phân bón, nước thải từ nuôi trồng thủy sản). Do vậy nguồn nước "sạch" chủ yếu là nước mưa. Hệ thống cống Cái Lớn - Cái Bé cũng là để giữ lại nước ngọt cấp cho vùng này.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,636
Động cơ
962,386 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Các tỉnh Thái Bình, Nam Định không bị thiếu nước là do vẫn có nước ngọt từ các sông lớn chảy về ở phía trong đất liền, chỉ có khu vực cửa sông bị nhiễm mặn, nhưng đã có các cống ngăn mặn.

Miền Tây, nhất là bán đảo Cà Mau không có con sông lớn nào chảy qua, chỉ có hệ thống kênh rạch chằng chịt đã bị nhiễm mặn và ô nhiễm nguồn nước (nước thải sinh hoạt, thuốc sâu, phân bón, nước thải từ nuôi trồng thủy sản). Do vậy nguồn nước "sạch" chủ yếu là nước mưa. Hệ thống cống Cái Lớn - Cái Bé cũng là để giữ lại nước ngọt cấp cho vùng này.
Người Miền Bắc có thói quen trữ nước ngọt, đào hoặc khoan giếng lấy nước ngọt để dùng.
Người Miền Nam thì họ phụ thuộc vào nguồn nước ngọt từ sông thế nên khi nước không về ( hạn hán ) thì thiếu nước.
 

Dminnn2018

Xe tải
Biển số
OF-819377
Ngày cấp bằng
19/9/22
Số km
365
Động cơ
26,477 Mã lực
Tuổi
32
Các tỉnh Thái Bình, Nam Định không bị thiếu nước là do vẫn có nước ngọt từ các sông lớn chảy về ở phía trong đất liền, chỉ có khu vực cửa sông bị nhiễm mặn, nhưng đã có các cống ngăn mặn.

Miền Tây, nhất là bán đảo Cà Mau không có con sông lớn nào chảy qua, chỉ có hệ thống kênh rạch chằng chịt đã bị nhiễm mặn và ô nhiễm nguồn nước (nước thải sinh hoạt, thuốc sâu, phân bón, nước thải từ nuôi trồng thủy sản). Do vậy nguồn nước "sạch" chủ yếu là nước mưa. Hệ thống cống Cái Lớn - Cái Bé cũng là để giữ lại nước ngọt cấp cho vùng này.
Nam Định, Thái Bình nằm cuối nguồn Sông Hồng nhưng trên thượng lưu Sông Hồng, Sông Đà vẫn có địa hình phù hợp để ta làm mấy con thủy điện to, dung tích hồ chứa tổng cộng cả chục tỷ khối nước, do đó chủ động điều tiết được nguồn nước để xả về Nam Định, Thái Bình phục vụ nông nghiệp (cứ sau tết là thủy điện xả nước đổ ải).

Còn Sông Mê Kông và đồng bằng Sông Cửu Long vì địa hình đồng bằng, thượng lưu lại nằm trên đất láng giềng không phải đất ta, nên ta không thể chủ động đắp đập tích hàng chục tỷ khối nước như Đồng bằng Sông Hồng để phục vụ nông nghiệp cho chính mình
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,832
Động cơ
410,890 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nam Định, Thái Bình nằm cuối nguồn Sông Hồng nhưng trên thượng lưu Sông Hồng, Sông Đà vẫn có địa hình phù hợp để ta làm mấy con thủy điện to, dung tích hồ chứa tổng cộng cả chục tỷ khối nước, do đó chủ động điều tiết được nguồn nước để xả về Nam Định, Thái Bình phục vụ nông nghiệp (cứ sau tết là thủy điện xả nước đổ ải).

Còn Sông Mê Kông và đồng bằng Sông Cửu Long vì địa hình đồng bằng, thượng lưu lại nằm trên đất láng giềng không phải đất ta, nên ta không thể chủ động đắp đập tích hàng chục tỷ khối nước như Đồng bằng Sông Hồng để phục vụ nông nghiệp cho chính mình
Vậy thì bây giờ Miền Tây đào hồ trữ nước, có gì khó đâu nhỉ.

Cam nghèo như thế còn dám bỏ gần 2 tỉ đô đào kênh. Chẳng nhẽ VN không thể bỏ ra 3 tỉ làm hồ trử nước cho ĐBSCL?
 

Dminnn2018

Xe tải
Biển số
OF-819377
Ngày cấp bằng
19/9/22
Số km
365
Động cơ
26,477 Mã lực
Tuổi
32
Vậy thì bây giờ Miền Tây đào hồ trữ nước, có gì khó đâu nhỉ.

Cam nghèo như thế còn dám bỏ gần 2 tỉ đô đào kênh. Chẳng nhẽ VN không thể bỏ ra 3 tỉ làm hồ trử nước cho ĐBSCL?
Thực tế giải pháp thì nhiều cụ à, cũng chẳng cần đến 3 tỷ đô nếu xác định lành làm gáo vỡ làm muôi với cha con anh Cam này: Cứ đào núi miền Đông chở về miền Tây làm quả đường tuần tra biên giới đắp cao 3m như con đê dọc biên giới và làm các cống điều tiết lấy nước về VN là Đồng bằng Sông Cửu Long có nước ngay, khi đó các vùng gần biên của Cam sẽ từ đất liền biến thành hải đảo, ta sẽ có con hồ chứa siêu to mà không mất tiền đền bù giải phóng mặt bằng.

Nói chung nguồn nước chia sẻ chung, đàm phán với nhau thì dễ, chứ mà để ghét nhau mạnh ai nấy làm thì ông làm được tôi cũng làm được, ông lấy nước mùa khô thì tôi đắp đập dâng nước, dùng luôn lãnh thổ của ông làm hồ chứa tích nước mùa mưa mùa khô tôi dùng.
i3a_zqnn.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Kokolo

Xe buýt
Biển số
OF-748922
Ngày cấp bằng
5/11/20
Số km
539
Động cơ
80,822 Mã lực
Tuổi
34
Thực tế giải pháp thì nhiều cụ à, cũng chẳng cần đến 3 tỷ đô nếu xác định lành làm gáo vỡ làm muôi với cha con anh Cam này: Cứ đào núi miền Đông chở về miền Tây làm quả đường tuần tra biên giới đắp cao 3m như con đê dọc biên giới và làm các cống điều tiết lấy nước về VN là Đồng bằng Sông Cửu Long có nước ngay, khi đó các vùng gần biên của Cam sẽ từ đất liền biến thành hải đảo, ta sẽ có con hồ chứa siêu to mà không mất tiền đền bù giải phóng mặt bằng.

Nói chung nguồn nước chia sẻ chung, đàm phán với nhau thì dễ, chứ mà để ghét nhau mạnh ai nấy làm thì ông làm được tôi cũng làm được, ông lấy nước mùa khô thì tôi đắp đập dâng nước, dùng luôn lãnh thổ của ông làm hồ chứa tích nước mùa mưa mùa khô tôi dùng.
Hơi tốn công không? Hay chờ Campuchia làm kênh xong thì ta trưng cầu dân ý vùng đó. Thấy cũng gần biên giới mà ;))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top