Chắc có tác dụng cho cụ nào sửa điều hoà cụ nhểMôn này cá khoai thật, rụng như sung. Thi cho mở sách mà ko biết mở chỗ nào mà chép. Nhưng kể ra vẫn ứng dụng thực tế sau này khi giúp ta có khái niệm về nhiệt, truyền nhiệt, đối lưu đun sôi nước
Chắc có tác dụng cho cụ nào sửa điều hoà cụ nhểMôn này cá khoai thật, rụng như sung. Thi cho mở sách mà ko biết mở chỗ nào mà chép. Nhưng kể ra vẫn ứng dụng thực tế sau này khi giúp ta có khái niệm về nhiệt, truyền nhiệt, đối lưu đun sôi nước
Ấy chết, toàn môn giữ ghế với leo cao cụ lại bẩu vứt đi.Các môn học ở năm đầu tiên ném sọt rác hết ví dụ Toán, Lý, Hoá Cao cấp, tư tưởng HCM, Mác Lênin, Lịch sử Oảng, .... Cả 1 số môn ở năm thứ 2. Nhanh cho nó vuông.
Em tiếc là không có thời gian để học nhiều môn nữaVô dụng nhất là người không tiếp thu được môn học đó thôi!
Tôi cũng học Thủy Lợi đây, thời tôi học đã làm gì có bể bơi nhưng chương trình vẫn có môn bơi, đứng ở chỗ sân bóng rổ (là sân bóng chuyền bây h) rồi khua tay bơi trên cạn, đúng là hài vãiEm học Thủy Lợi, thể dục có các bộ môn về điền kinh, dầu lông, và đặc biệt là môn bơi. Ghớm, ngày đó mấy bạn nữ bắt buộc phải...đi bộ 1/3 bể mới đỗ. Giờ nghĩ lại mà thấy nó hài
Không hề đúng cụ ạ, môi trường ĐH cần đưa vào các môn chuyên ngành và ứng dụng chứ không cần mấy môn Triết Mác làm gì, còn lúc nào sang nghiệp chính trị thì mới cần học nó mới là đúng sách.Nói kiểu gì thì vẫn cứ là đúng bởi vì những môn như Triết, CN Mác - Lê Nin, đường lối...thì sau các bác học xong ra làm chính trị thì cũng là một nghề kiếm tiền. Còn các môn Toán, Lý hóa này nọ dành cho các bác nghiên cứu khoa học. Như môn xác suất thống kê thì phải dùng hàng ngày rồi, qua 18h30 lại tiếp tục....từ ngày này sang ngày khác. Các môn chuyên nghành thì khỏi nói rồi nhé, chính các môn đại cương nó cũng nhiều cái hay ho lắm mà ta không biết thôi. Chứ như em, giờ cụ hỏi môn nào vô dụng nhất em cũng chả nhớ vì sau 5 năm ĐH tới giờ em thậm chí chả nhớ quá 5...tên môn học ạ
Xác suất thống kê!
Áp dụng từ lúc đi học đến giờ là hơn 20 năm vẫn không thấy tác dụng!!
Duy nhất bác này giống em, vừa phải làm 1 quyển dày khộp về nhá dầnKhông biết phạm húy không,,nhưng với em là LSĐ, nhưng triết học phương đông em lại thích
Nếu cụ học tốt môn Tiếng Nga thì không phí và không tiếc đâu ạ.Trường em có môn tiếng Nga
Em thấy tất cả : toàn, vật lý cao cấp, hóa học, kỹ thuật nhiệt, kỹ thuật điện, điện công nghiệp, vẽ cad, hình học họa hình, mặt cắt, lập trình C, cơ sở dữ liệu .... EM chả thấy dùng được môn nào20 năm trước, Em học ngành kinh tế, mà không hiểu học lập trình pascal để làm gì? hay chương trình học của VN mục đích để sinh viên lãng phí thời gian, mục đích làm ngu dân trí đi nhỉ, đến bây giờ em vẫn ko hiểu là dân học về kinh tế thì cần phải học lập trình để làm gì? Hay do em ngu? Không biết bây giờ thế hệ trẻ còn phải học những cái ko thuộc ngành mình học xong ra đi làm không.
Đừng cụ nào nói là học lập trình để luyện não nhé, đến đại học rồi mà não còn ngu thì nên đi bốc vác luôn.
Vậy là có tác dụng rồi còn gì.liubliu chibia là từ cụ tổ của "lếu lều" thời nay
Bây giờ CNTT DHBK không phải học Kỹ thuật nhiệt nữa rồi !!!Em CNTT DHBK, có một môn vô duyên nhất là Kỹ thuật nhiệt, tất cả các ngành khi học đại cương đều phải học. Khó lòi mắt, mà éo liên quan gì, cụ nào học DHBK những năm 90s vào confirm hộ em phát
Cụ có vẽ bàn phím ra bàn hay lên gỗ bản koÔng thớt học kinh tế nhưng không biết lợi ích của Pascal là sự thất bại của ông ấy.
Tôi tự ngồi học Pascal bằng 2 quyển sách dày cộp của thầy Quách Tuấn Ngọc rồi lập trình trên giấy. Những ngày tháng đó cực kỳ hạnh phúc, rồi mượn con 386 gõ lệnh. Trong cặp bao giờ cũng có 2 đĩa mềm ghi chương trình.
Nhiều đêm nằm mơ được sờ vào bàn phím. Bàn phím ngày ấy nặng và chắc. Giờ nhớ lại vẫn thấy nao nao.
Cụ viết quá đúng. Đến bây giờ mình đến tuổi hưu rồi vẫn còn phải học các môn học mới vì ngày trước chưa được học !Học mà tiếp thụ được đúng và sâu các nội dung tư tưởng của môn học thì không có môn gì là vô dụng. Còn học hời hợt thì môn nào cũng vô dụng.
Nửa thập kỷ bỏ Minh Hóa, Quảng Bình. BVC sắp lịch quay lại nhỉ, các cháu ngày xưa giờ trưởng thành hết rồi.Duy nhất bác này giống em, vừa phải làm 1 quyển dày khộp về nhá dần
Ấn tượng xấu nhất là năm 2012 khi em quay lại trường học sau 15 năm, có cái môn triết học thầy bỏ mẹ mất cái phần rất hay là triết học phương Tây. Em cầm giáo trình lên hỏi tại sao bỏ, thầy lờ mẹ đi, PGS.TS đấy nhé xxx.
Còn môn thừa thì bạt ngàn: Kỹ thuật điện, hóa học, cơ lý thuyết
Em đang nói về Ngoại Ngữ không phải mỗi tiếng Anh cụ nhé.Cụ nên xem lại rồi giải thích cho nó hợp lý, không phải chỉ mỗi Tiếng Anh mới gọi là Ngoại Ngữ đâu.Cụ mù mờ về khái niệm Ngoại Ngữ thếCụ không hiểu gì về tiếng Anh rồi. Đứa trẻ kia chỉ giao tiếp thôi cụ ơi, đàm phán nó khác, từ ngữ nó phải cực kỳ chính xác và sát nghĩa nhất.
Người Việt không sống từ bé tại nước ngoài thì đi du học cũng không lên chọn những ngành mang tính chất giao dịch nhiều vì nó không bằng người bản xứ được.
Cụ có biết trên bàn đàm phán Paris bọn Mỹ nó thòng từng câu, từng chữ vào Hiệp Định Paris không, Việt Nam không chịu, quyết làm rõ từng câu một với Mỹ cho lên Mỹ nó không lật lọng được bất kỳ một điều khoản nào.
Thậm chí lúc ra văn bản có cả văn bản tiếng Pháp để nó vững chắc về mặt câu từ.
Kinh tế nó cũng thế thôi, sai một câu, một từ là phải trả giá đắt chứ không phải chuyện chơi đâu.
Tiếng Anh nó khác tiếng Việt là rất nhiều từ nói về một nghĩa nhưng tùy vào ngữ cảnh chứ không như tiếng Việt 1 từ dùng cho nhiều nghĩa.
Vì thế chọn từ phù hợp ngữ cảnh, mức độ đạt tới trình độ đàm phán là cả vấn đề đấy.
P/S Em giao dịch lần đầu với thằng nào mới chưa bao giờ dưới 20 thư trao đổi. Đấy là trình tiếng Anh của em nó còn khù khoằm chứ bọn được ăn học bài bản nó vặn cho tây chán luôn.