- Biển số
- OF-71710
- Ngày cấp bằng
- 28/8/10
- Số km
- 715
- Động cơ
- 433,549 Mã lực
Ơ rau này em thấy nhiều mà. Ko phải húng chó đâu. Ra chợ đại từ sẽ thấy
Đúng cụ ơi, ông này được mọi người suy tôn là nghệ nhân húng Láng, là người được giao thực hiện dự án bảo tồn cơ mà?Cụ chủ top phỏng vấn sai người à? View attachment 4569899
"Đúng" mà sao cây kia mấy cụ trong này tả như cây húng quế vậy?.... chứng tỏ cụ nghệ nhân này sai, vài cụ trong này đúng.Đúng cụ ơi, ông này được mọi người suy tôn là nghệ nhân húng Láng, là người được giao thực hiện dự án bảo tồn cơ mà?
Chỗ quanh chùa Láng thời Sinh Viên em vẫn thấy họ trồng nhiều mà, trồng loại húng này để bền rau khó phết, ko phải cứ bón phân đầy đủ mà nó lên đều đâu, ngày xưa ở quê nhà em cũng có nguyên sào đất đồi đỏ chỉ để trồng rau húng bán.Vầng, thì em có bảo k trồng được đâu nhưng chắc chắn hương vị sẽ khác hẳn được trồng ở Láng. Mà thực ra cũng không phải vùng nào ở Láng cũng ngon, em mang máng đâu đoạn giờ là chõi cây xăng và chợ láng. Chỗ đó mới đúng đất húng.
Cụ là người biết và tả đúng giống gà ri cổ xưa .Gà ri chân rất ngắn ,cổ cũng ngắn .Nhìn con gà ri cảm giác nó tròn tròn bụ bụ .Tuyệt chủng rồi chịu không thấy nó ở trên trái đất này nữa .Em là dân máy công trình, đi khắp mọi địa phương cả nước, đi hàng nghìn chuyến đi toàn hang cùng ngõ hẻm mà cũng chẳng gặp, dù cố gắng tìm kiếm mà không thấy.
Thật cụ, tìm được giống này thuần chủng thì làm giàu được chứ không đùa đâu.
Phía sau chùa Láng vẫn còn vài thửa đất trồng húng và rau thơm các loại .Cũng chỉ thấy mấy ông bà già chăm bón thôi .Hôm em vào tận nơi mua mớ về trồng nhưng chết hết .Hôm nào lại vào làm mớ về trồng lại .Phải là đất pha cát dạng phù sa nó mới sống được .Chỉ duy nhất húng trồng ở mấy thửa đất này mới gọi là húng Láng vì mùi thơm của nó khác hoàn toàn trồng nơi khác .Húng láng giờ vẫn còn nhưng hiếm , mợ em vẫn trồng gần chùa láng . Chắc dăm bữa nữa làm đường là nghỉ thôi , cũng hết đất với lại cũng có tuổi rồi ko làm đồng nữa .
Người làng Láng gọi cái rau trong bài viết của cụ Tường, chủ thớt, là thơm Láng. Chẳng hiểu sao, ra ngoài địa phận làng Láng là người ta gọi húng Láng. Ông Nho chắc dùng từ húng, để cho người đọc ko thấy lạ. Cụ đọc trong thớt sẽ thấy một số người gọi là thơm Láng, nghe là em nhận ra ngay người Láng hoặc có thời gian sinh sống ở đây. Thực tế thì hiện giờ trong ngõ Láng Thượng vẫn có 1 cô bán rau, chỗ Ao Phủ thì thỉnh thoảng có nhà trồng rau còn dư, mang ra bán, cụ ra hỏi thơm Láng, họ sẽ đưa cho cụ loại này."Đúng" mà sao cây kia mấy cụ trong này tả như cây húng quế vậy?.... chứng tỏ cụ nghệ nhân này sai, vài cụ trong này đúng.
Luộc lòng mà phải xiên là tay nghề bếp chưa cao rồi, ngay từ khâu chọn nguyên liệu làm dồi người ta đã có phương án chọn loại nào rồi sau đó dồi vào khúc lòng già đã chần qua nước ấm chừng 70 độ trong 3 phút cho co gọn và thẳng ruột, dồi dong cứ thế luộc không phải xiên nhé, ai lấy tre vót nhọn xiên lòng gặp cao thủ làm lòng lợn họ cười thầm
Lửa to thì nổ hết, cứ ga nhỏ nhất mở vung thấy sôi lăn tăn thì cứ để mở vung 1 lúc là chín hoặc căn 1 lúc thấy nó phồng lên là cắt dây 2 đầu, mấy ông mổ lợn chỗ em còn chẳng thèm buộc dây cứ để chừa 1 ít ở 2 đầu rồi thả vào nước sôi luộc nhưng nhiều người bảo mất hết nước ngọtEm có chọc. Mà nó vẫn vỡ mới đau lòng cò con chứ lị
Nói chung là từ này chỉ 1 vùng nhỏ gọi thế thôi. Tỷ như người miền Nam hộp quẹt, miền Bắc gọi là bật lửa nhưng 1 số vùng ở Hải Phòng (Vĩnh Bảo) thì gọi là đèn bật. Thế nên như bác gì nói: dùng theo Phân loại la tinh là chuẩn.Người làng Láng gọi cái rau trong bài viết của cụ Tường, chủ thớt, là thơm Láng. Chẳng hiểu sao, ra ngoài địa phận làng Láng là người ta gọi húng Láng. Ông Nho chắc dùng từ húng, để cho người đọc ko thấy lạ. Cụ đọc trong thớt sẽ thấy một số người gọi là thơm Láng, nghe là em nhận ra ngay người Láng hoặc có thời gian sinh sống ở đây. Thực tế thì hiện giờ trong ngõ Láng Thượng vẫn có 1 cô bán rau, chỗ Ao Phủ thì thỉnh thoảng có nhà trồng rau còn dư, mang ra bán, cụ ra hỏi thơm Láng, họ sẽ đưa cho cụ loại này.
Đèn bật thì em thấy cả khu vực Hải Dương cũng gọi bật lửa là cái đèn bật .Nói chung là từ này chỉ 1 vùng nhỏ gọi thế thôi. Tỷ như người miền Nam hộp quẹt, miền Bắc gọi là bật lửa nhưng 1 số vùng ở Hải Phòng (Vĩnh Bảo) thì gọi là đèn bật. Thế nên như bác gì nói: dùng theo Phân loại la tinh là chuẩn.
Vâng cụ. Hải Dương thì nhà em chưa đi nhiều. Vùng Bến Tắm - Chí Linh khi em về nhà bạn, ra quán nước thấy dân vẫn gọi là bật lửa. Vùng Quỳnh Phụ (TB) nơi mà giáp với HD, HP thì cũng gọi là đèn bật trong khi đó 7 huyện thị vẫn gọi là bật lửa.Đèn bật thì em thấy cả khu vực Hải Dương cũng gọi bật lửa là cái đèn bật .
Thế vải Thiều Lục Ngạn, hay Cam Canh, Bưởi Diễn hoặc Phở Hà Nội, trong Nam và các vùng khác gọi Tên như thế nào vậy Cụ...?Nói chung là từ này chỉ 1 vùng nhỏ gọi thế thôi. Tỷ như người miền Nam hộp quẹt, miền Bắc gọi là bật lửa nhưng 1 số vùng ở Hải Phòng (Vĩnh Bảo) thì gọi là đèn bật. Thế nên như bác gì nói: dùng theo Phân loại la tinh là chuẩn.
Thiều Lục Ngạn, hay Cam Canh, Bưởi Diễn hoặc Phở Hà Nội,.. người ta gọi vẫn chuẩn, mỗi húng Láng thì gần trăm triệu dân hiểu 1 đằng, dân làng Láng và 1 số khác gọi 1 kiểu. Thế mới đau chứ.Thế vải Thiều Lục Ngạn, hay Cam Canh, Bưởi Diễn hoặc Phở Hà Nội, trong Nam và các vùng khác gọi Tên như thế nào vậy Cụ...?
97 em ra đi học vẫn còn trồng mà cụ. Đoạn đằng sau trường Nghệ Thụt Qun Đội ấy.Lúc em về HN (1993) thì húng Láng cũng không còn, em cũng không sành ăn đề biết mà thương nhớ. May thế!