Phần 1 : Rời xa Hà Nội theo chuyến tàu đa cấp đến với Huế thương
Những ngày vừa qua, Hà Nội mưa phùn da diết, theo tiếng gọi của lòng mình tới với Huế Thương đi bằng tàu hỏa, nơi mà đang dính bê bối với vụ ODA Nhật Bản.
Để thật lòng mà nói, đi tàu hỏa là hay nhất, trên tàu bạn sẽ có những trải nghiệm mới về bản thân, vì trên tàu chính là một cái xã hội thu nhỏ với đủ loại người, đa tính cách, đa phong cách...
Rời xa Hà Nội thân thương, tôi còn nhớ rõ khi xa Hà Nội tiếng radio vang lên trên tàu " Đoàn tàu chúng ta đang rời xa thủ đô Hà Nội, nơi đây là thủ đô của Việt Nam từ năm 1946... " tiếng radio vẫn vang lên lồng trong tiếng nhạc của bài Nhớ về Hà Nội " Nhớ phố Khâm Thiên rợp bóng cây, tiếng ve vang những trưa hè... Dù có đi bốn phương trời lòng vẫn nhớ về Hà Nội, Hà Nội của ta...". Những điều đấy làm lên một cảm xúc khó tả, vui , buồn, nhớ, luyến tiếc, những điều đấy lấn át cảm xúc hồi hộp về một vùng đất sắp đặt chân đến.
Đoàn tàu vẫn cứ thế lăn bánh , nhưng chắc nhiều người chưa hiểu tại sao lại là chuyến tàu đa cấp - đa cấp, một từ chuyên nghành đang rất hot hiện nay, hiện nay người người đa cấp, nhà nhà đa cấp, xóm làng bàn tán chuyện đa cấp, họ thấy lạ tại sao bọn chúng uống nước lọc mà cứ zô zô như uống bia, ăn bún đậu mắm tôm 4 đứa chấm chung 1 bát mắm tôm cho tích kiệm, mỗi đứa 10 nghìn thôi nhưng ăn mặc toàn vest, quần âu trông như Việt Kiều về nước thứ thiệt..
Mối lo ngại về đa cấp khi bạn bè, anh em mình vướng vào thật đáng lo ngại, một phần vì nể, nhưng dần dần rồi mất anh em. Đa cấp đang vươn xa đến các làng quê, chính vì vậy tác giả mới gặp hai vợ chồng sau đây..
Chuyến tàu này tác giả ngồi với 2 vợ chồng làm đa cấp, tác giả thấy lạ khi họ trốn vào khoang nằm, họ chỉ mua 1 vé nằm thôi, rồi ngồi nhờ ghế trông rất vất vả... Thoạt đầu 2 vợ chồng họ làm quen tác giả và moi người trong khoang nằm rất nhanh ( hình như trong lò đào tạo có học cách nhìn người tiềm năng chăng)
Thường thì mọi người ít khi làm quen nhau khi mới, tác giả có ý sinh nghi, ăn trộm hay lừa đảo đây, với bản tính cẩn thận tác giả hỏi họ làm gì?
- câu trả lời là :" Làm kinh doanh "
- " Làm gì cũng được miễn đừng làm đa cấp"
Câu nói của tác giả hình như đánh tiếng sét đánh trúng vào tim, 2 vợ chồng nhìn nhau rồi nói " Ừ thì làm đa cấp thật mà ". Kể từ đó câu chuyện có vẻ gượng gạo hơn, tác giả cũng không ngừng suy nghĩ về những người cùng khoang tác giả bị xin số liệu họ sẽ ra sao, những người đang được chăm sóc rồi sẽ ra sao, cứ thể kéo vòng cho đến bao giờ...Cứ thế tác giả thiếp đi cho đến khi đến Huế
Phần 2 : Ai ra xứ Huế thì ra...
Tiếng radio lại vang lên " Chúng ta đã đến Thừa Thiên Huế, 2 tiếng Thừa Thiên tức là thừa theo lệnh "TRỜI" đặt tên là Huế, gọi là Thừa Thiên Huệ ( viết theo cách gọi của người miền Trung ) Bài hát Ai ra xứ Huế lồng lẫn với những địa danh Vỹ dạ, núi Ngự, sông Hương khiến trong lòng xốn xao về vùng đất mới
Đến đây tác giả thay đổi cách viết theo kiểu thời sự
- Đến với Huế, tại sân ga sẽ có rất nhiều người chào mời, tác giả bỏ mặc đi ra ngoài bắt taxi ML ( ML í anh em ) về đường Hùng Vương, là một đường trung tâm tại đây
[/url]
DSCF9218 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
- Về tác giả check in tại KS Hoàng Đế - Imperial Hotel một ks khá tốt, phòng ốc rộng rãi, anh em nên thuê tại đây hoặc tại dọc đường Hùng Vương, đi đứng khá là tiện, phòng cao thì view toàn cảnh sông Hương và đường phố trung tâm
[/url]
DSCF8858 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
- Tác giả check in rồi đi ăn phát, khai vị món đầu tiên là món bún bò Huệ - phải nói tuy là đã ăn rất nhiều ở Hà Nội từ cửa hàng Nét Huệ - chuỗi cửa hàng ở Thái Thịnh - và một só cửa hàng ở Trung Liệt nhưng hàng Fake vẫn chỉ là Fake
Tác giả không ăn tại một số cửa hàng được giới thiệu mà ăn tại một số cửa hàng khác ngon, đúng phong cách Huế hơn, đặc điểm là cay, đậm đà, thơm ngon, đúng theo tiêu chí - ngon - bổ - và sắp rẻ
- Tổng quan bát bún bò - từ bát bún có mùi thơm ngào ngạt mùi nước dùng được ninh bằng thịt, nếm qua bát bún đậm đà, thơm ngon mà không sao các vị ở Hà Nội bằng được.
[/url]
DSCF8842 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Bát có rất nhiều thịt bò - Thịt lợn miếng to bằng 3 đốt ngón tay - có viên xá xíu cắn zô thấy đậm, mùi thịt bò tỏa ra rẩt ngon, nước trong viên thịt đậm đà chảy xuống tận chân răng...
DSCF8848 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr
Đặc biệt là không có Tiết luộc - tiết luộc là Hà Nội chế vớ chế vẩn...
Ăn kèm với rau này
[/url]
DSCF8843 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
cay
[/url]
DSCF8845 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Đại nội
Hà Nội lại thế, lại sắp một mùa kỷ yếu, được đi chụp kỷ yếu cho các bạn học sinh, sinh viên khá nhiều, hoàng thành có tuần đi liên tục. Quá hiểu hoàng thành ở Hà Nội nhưng khi vào Đại Nội thấy choáng ngợp, ngợp vì nó rộng..
Sau khi qua cửa sẽ thấy hai bên lối đi có hồ rất to và rất nhiều cá, đớp đớp, đớp xin ăn.. tiếc quá không có quả ớt nào thả cho ăn..
DSCF8880 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr
DSCF8887 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr
[/url]
DSCF8888 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Chuẩn bị cho festival..
[/url]
DSCF8898 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Cổ kính tường cũ
Sơn son thiếp vàng làm mới
[/url]
DSCF8905 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
[/url]
DSCF8908 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
[/url]
DSCF8915 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Bên nước Anh có nhà hát của những giấc mơ - Bên này có Nhà Hát cung đình Huế - nơi vua quan hay ngồi thưởng thức nhạc, khá là đẹp tại đây vào dịp festival sẽ có ban nhạc ngồi đánh " Nhã nhạc cung đình Huế - đặc sản tinh thần của Huế được Unessco công nhận là văn hóa phi vật thể"
[/url]
DSCF8925 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Cố tình...
[/url]
DSCF8927 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Đường trong Đại nội khá vắng
[/url]
DSCF8932 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Vườn Cơ Hạ - vườn vua hay dạo, có cầu , hoa cỏ mùa xuân khá đẹp
[/url]
DSCF8942 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Lâu lâu mới thấy chú ngựa duy nhất chạy qua đây
[/url]
DSCF8967 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Lầu Tứ Phương Vô Sự
[url=https://www.flickr.com/photos/101091539@N05/13753701964/]
DSCF8976 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/URL]
Một số các cổng thành cũ đang được bảo tồn
[/url]
DSCF9001 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
[/url]
DSCF9006 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
[/url]
DSCF9014 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Đường ra khỏi cổng Đại Nội
(Còn tiếp)
Những ngày vừa qua, Hà Nội mưa phùn da diết, theo tiếng gọi của lòng mình tới với Huế Thương đi bằng tàu hỏa, nơi mà đang dính bê bối với vụ ODA Nhật Bản.
Để thật lòng mà nói, đi tàu hỏa là hay nhất, trên tàu bạn sẽ có những trải nghiệm mới về bản thân, vì trên tàu chính là một cái xã hội thu nhỏ với đủ loại người, đa tính cách, đa phong cách...
Rời xa Hà Nội thân thương, tôi còn nhớ rõ khi xa Hà Nội tiếng radio vang lên trên tàu " Đoàn tàu chúng ta đang rời xa thủ đô Hà Nội, nơi đây là thủ đô của Việt Nam từ năm 1946... " tiếng radio vẫn vang lên lồng trong tiếng nhạc của bài Nhớ về Hà Nội " Nhớ phố Khâm Thiên rợp bóng cây, tiếng ve vang những trưa hè... Dù có đi bốn phương trời lòng vẫn nhớ về Hà Nội, Hà Nội của ta...". Những điều đấy làm lên một cảm xúc khó tả, vui , buồn, nhớ, luyến tiếc, những điều đấy lấn át cảm xúc hồi hộp về một vùng đất sắp đặt chân đến.
Đoàn tàu vẫn cứ thế lăn bánh , nhưng chắc nhiều người chưa hiểu tại sao lại là chuyến tàu đa cấp - đa cấp, một từ chuyên nghành đang rất hot hiện nay, hiện nay người người đa cấp, nhà nhà đa cấp, xóm làng bàn tán chuyện đa cấp, họ thấy lạ tại sao bọn chúng uống nước lọc mà cứ zô zô như uống bia, ăn bún đậu mắm tôm 4 đứa chấm chung 1 bát mắm tôm cho tích kiệm, mỗi đứa 10 nghìn thôi nhưng ăn mặc toàn vest, quần âu trông như Việt Kiều về nước thứ thiệt..
Mối lo ngại về đa cấp khi bạn bè, anh em mình vướng vào thật đáng lo ngại, một phần vì nể, nhưng dần dần rồi mất anh em. Đa cấp đang vươn xa đến các làng quê, chính vì vậy tác giả mới gặp hai vợ chồng sau đây..
Chuyến tàu này tác giả ngồi với 2 vợ chồng làm đa cấp, tác giả thấy lạ khi họ trốn vào khoang nằm, họ chỉ mua 1 vé nằm thôi, rồi ngồi nhờ ghế trông rất vất vả... Thoạt đầu 2 vợ chồng họ làm quen tác giả và moi người trong khoang nằm rất nhanh ( hình như trong lò đào tạo có học cách nhìn người tiềm năng chăng)
Thường thì mọi người ít khi làm quen nhau khi mới, tác giả có ý sinh nghi, ăn trộm hay lừa đảo đây, với bản tính cẩn thận tác giả hỏi họ làm gì?
- câu trả lời là :" Làm kinh doanh "
- " Làm gì cũng được miễn đừng làm đa cấp"
Câu nói của tác giả hình như đánh tiếng sét đánh trúng vào tim, 2 vợ chồng nhìn nhau rồi nói " Ừ thì làm đa cấp thật mà ". Kể từ đó câu chuyện có vẻ gượng gạo hơn, tác giả cũng không ngừng suy nghĩ về những người cùng khoang tác giả bị xin số liệu họ sẽ ra sao, những người đang được chăm sóc rồi sẽ ra sao, cứ thể kéo vòng cho đến bao giờ...Cứ thế tác giả thiếp đi cho đến khi đến Huế
Phần 2 : Ai ra xứ Huế thì ra...
Tiếng radio lại vang lên " Chúng ta đã đến Thừa Thiên Huế, 2 tiếng Thừa Thiên tức là thừa theo lệnh "TRỜI" đặt tên là Huế, gọi là Thừa Thiên Huệ ( viết theo cách gọi của người miền Trung ) Bài hát Ai ra xứ Huế lồng lẫn với những địa danh Vỹ dạ, núi Ngự, sông Hương khiến trong lòng xốn xao về vùng đất mới
Đến đây tác giả thay đổi cách viết theo kiểu thời sự
- Đến với Huế, tại sân ga sẽ có rất nhiều người chào mời, tác giả bỏ mặc đi ra ngoài bắt taxi ML ( ML í anh em ) về đường Hùng Vương, là một đường trung tâm tại đây
DSCF9218 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
- Về tác giả check in tại KS Hoàng Đế - Imperial Hotel một ks khá tốt, phòng ốc rộng rãi, anh em nên thuê tại đây hoặc tại dọc đường Hùng Vương, đi đứng khá là tiện, phòng cao thì view toàn cảnh sông Hương và đường phố trung tâm
DSCF8858 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
- Tác giả check in rồi đi ăn phát, khai vị món đầu tiên là món bún bò Huệ - phải nói tuy là đã ăn rất nhiều ở Hà Nội từ cửa hàng Nét Huệ - chuỗi cửa hàng ở Thái Thịnh - và một só cửa hàng ở Trung Liệt nhưng hàng Fake vẫn chỉ là Fake
Tác giả không ăn tại một số cửa hàng được giới thiệu mà ăn tại một số cửa hàng khác ngon, đúng phong cách Huế hơn, đặc điểm là cay, đậm đà, thơm ngon, đúng theo tiêu chí - ngon - bổ - và sắp rẻ
- Tổng quan bát bún bò - từ bát bún có mùi thơm ngào ngạt mùi nước dùng được ninh bằng thịt, nếm qua bát bún đậm đà, thơm ngon mà không sao các vị ở Hà Nội bằng được.
DSCF8842 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Bát có rất nhiều thịt bò - Thịt lợn miếng to bằng 3 đốt ngón tay - có viên xá xíu cắn zô thấy đậm, mùi thịt bò tỏa ra rẩt ngon, nước trong viên thịt đậm đà chảy xuống tận chân răng...
DSCF8848 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr
Đặc biệt là không có Tiết luộc - tiết luộc là Hà Nội chế vớ chế vẩn...
Ăn kèm với rau này
DSCF8843 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
cay
DSCF8845 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Đại nội
Hà Nội lại thế, lại sắp một mùa kỷ yếu, được đi chụp kỷ yếu cho các bạn học sinh, sinh viên khá nhiều, hoàng thành có tuần đi liên tục. Quá hiểu hoàng thành ở Hà Nội nhưng khi vào Đại Nội thấy choáng ngợp, ngợp vì nó rộng..
Sau khi qua cửa sẽ thấy hai bên lối đi có hồ rất to và rất nhiều cá, đớp đớp, đớp xin ăn.. tiếc quá không có quả ớt nào thả cho ăn..
DSCF8880 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr
DSCF8887 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr
DSCF8888 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Chuẩn bị cho festival..
DSCF8898 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Cổ kính tường cũ
Sơn son thiếp vàng làm mới
DSCF8905 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
DSCF8908 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
DSCF8915 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Bên nước Anh có nhà hát của những giấc mơ - Bên này có Nhà Hát cung đình Huế - nơi vua quan hay ngồi thưởng thức nhạc, khá là đẹp tại đây vào dịp festival sẽ có ban nhạc ngồi đánh " Nhã nhạc cung đình Huế - đặc sản tinh thần của Huế được Unessco công nhận là văn hóa phi vật thể"
DSCF8925 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Cố tình...
DSCF8927 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Đường trong Đại nội khá vắng
DSCF8932 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Vườn Cơ Hạ - vườn vua hay dạo, có cầu , hoa cỏ mùa xuân khá đẹp
DSCF8942 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Lâu lâu mới thấy chú ngựa duy nhất chạy qua đây
DSCF8967 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Lầu Tứ Phương Vô Sự
[url=https://www.flickr.com/photos/101091539@N05/13753701964/]
DSCF8976 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/URL]
Một số các cổng thành cũ đang được bảo tồn
DSCF9001 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
DSCF9006 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
DSCF9014 của yeu_la_cuoi_1988_2005, trên Flickr[/IMG]
Đường ra khỏi cổng Đại Nội
(Còn tiếp)
Chỉnh sửa cuối: