Hôm nay là ngày xét xử thứ 2. Mong BS Lương sẽ được vô tội.
Thời điểm nhạy cảm thế này mà ông/bà nào ký quyết định cho ô Giám đốc đi Canada thì cũng phải xem lại.Thằng giám đốc ù té đi Canada rồi, trách nhiệm đổ hết lên đầu những người ở lại. Dù sao em vẫn hi vọng mong manh .
Hôm trước em xem trên FB có người nói là ông GĐ có thẻ xanh Canada, ko biết có đúng ko?Thời điểm nhạy cảm thế này mà ông/bà nào ký quyết định cho ô Giám đốc đi Canada thì cũng phải xem lại.
Bác sĩ chỉ chịu trách nhiệm về những vấn đề liên quan trực tiếp đến chuyên môn còn những nguyên nhân do trang thiết bị, vật tư thì phòng vật tư và lãnh đạo bệnh viện phải chịu trách nhiệm chính
Vụ này phải trói trách nhiệm của lãnh đạo với bộ phận kỹ thuật phụ trách...thế méo nào lại lôi cậu bác sĩ này vào, trong khi đó các bước trước đó thì ko tham gia...đệk...
Cái này không phải trách nhiệm của bác sỹ. Để em này vào tù thì quá oan uổng.
Em tạm để các chi tiết khác sang một bên. Không nói cụ thể vào vụ việc nàyNếu phán án Bs Lương tù giam thì là bước lùi của nghành tư pháp và cả của chị Tế. Quy trình xử lý nước RO cho TNT trước đây em đã có bài phân tích rồi, trong đó không hề dính đến vai trò của Bs. Quy trình Bộ bàn hành thì lan man dài dòng nhưng lại không phân rõ trách nhiệm cho người thực hiện, hơn nữa lại quá lạc hậu không thích hợp với sự phát triển của nghành lọc máu. Đã không xử GD thì không thể áp đặt tội lên Bs Lương được.
Em mong mn cùng lên tiếng để xét xử cho đúng người đúng tội.
Nhục quen cmnr, nhục thêm tí nữa có saoPhận rau răm thì lại phải chịu đắng cay thôi các cụ. Bs Lương mà bị xử tù thì đúng là nỗi nhục của nghành tư pháp
Gần như tất cả lđ cấp quận, sở trở lên ở ta đều có, các bác ý giờ đề phòng cao lắm, nhất là thời điểm này có động là lên đường luônHôm trước em xem trên FB có người nói là ông GĐ có thẻ xanh Canada, ko biết có đúng ko?
Cụ ko so sánh với sửa ô tô tại xưởng được ạ vì tất cả các hãng đều có qui định, qui trình sửa xe và nhân viên kỹ thuật được đào tạo cũng như được yêu cầu tuân thủ tuyệt đối.Em tạm để các chi tiết khác sang một bên. Không nói cụ thể vào vụ việc này
2. Đưa thiết vào sử dụng khi không có bằng chứng đã được bàn giao lại bằng giấy trắng mực đen. Nghĩa là không có bằng chứng rằng có biết thiết bị đủ tiêu chuẩn sử dụng chưa. Gây ra lỗi. Thì lỗi tại ai ?
?
Em thì nghĩ những cái ký tá giấy tờ bàn giao cho nhau là để phòng bị với nhau khi sảy ra sự cố có cái bằng chứng là đã làm gì. Còn cứ bình thường thì chả ai lôi giấy tờ ban giao ra xem cả.Cụ ko so sánh với sửa ô tô tại xưởng được ạ vì tất cả các hãng đều có qui định, qui trình sửa xe và nhân viên kỹ thuật được đào tạo cũng như được yêu cầu tuân thủ tuyệt đối.
Đối với máy RO để sản xuất nước RO cho chạy thận nhân tạo, khi sự cố Hòa Bình xảy ra, ko hề có 1 qui định hay qui trình nào được ban hành bởi Bộ y tế để các BV biết phải làm gì khi sửa chữa, bảo trì hệ thống RO. Các BV cũng ko hề có qui trình hay qui định này. Ví dụ như BV Hòa Bình đã chạy thận gần 10 năm, sửa chữa bảo dưỡng hơn chục lần và đều ko có kiểm tra, xét nghiệm gì sau bảo trì, sửa chữa để chứng minh là hệ thống đã hoạt động an toàn.
Việc ký biên bản bàn giao giữa cty Trâm Anh/ Thiên Sơn với BV chỉ có ý nghĩa về thủ tục hành chính để thanh toán thôi.
Tháng 4/2018 Bộ y tế vừa mới ban hành các qui trình của Thận Nhân tạo trong đó có qui trình kiểm soát chất lượng nước RO. Trước đó ko hề có hướng dẫn hay qui trình nào.
Cả 2 câu hỏi của cụ đều không thế trả lời. Lí do là quy trình xử lý của Bộ Y tế đến lúc xảy ra vụ Hoà Bình đều không có phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng phòng ban cụ thể. Mỗi bệnh viện làm 1 kiểu: Có BV tự hạch toán đặt RO của Hãng thì khoa TNT báo lên BGD xong thì tự đt gọi hãng vào làm, tự chịu trách nhiệm và không cần phòng VTYT luôn (em biết BV lớn làm thế nhưng xin không nêu tên nhé), phần lớn BV thì giống Hoà Bình, RO do phòng VTYT quản lý, người sử dụng chỉ biết bật lên chạy.Em tạm để các chi tiết khác sang một bên. Không nói cụ thể vào vụ việc này
1. Đến giờ bảo dưỡng/hoặc máy hỏng: Làm báo cáo để đề nghị sửa chữa và bàn giao thiết bị cho người khác. Nghĩa là sau thời điểm này Người sử dụng không còn biết/kiểm soát được tình trạng thiết bị. Cái này có bằng chứng về giấy tờ
2. Đưa thiết vào sử dụng khi không có bằng chứng đã được bàn giao lại bằng giấy trắng mực đen. Nghĩa là không có bằng chứng rằng có biết thiết bị đủ tiêu chuẩn sử dụng chưa. Gây ra lỗi. Thì lỗi tại ai ?
Ví dụ, cụ đưa xe oto vao xưởng, có biên bản bàn giao cho xưởng ký tá 2 bên. Hôm sau cụ lấy xe ra đi mà không có biên bản bàn giao lại để xem xe đảm bảo tiêu chuẩn hay không. Ra ngoài đường xe mất phanh. Xưởng bảo tôi đang sửa, chưa lắp phanh sao ông lại lấy đi ?
Giấy tờ bàn giao đâu có nghĩa là một tờ giấy ghi đơn giản là máy đã sửa xong, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. Căn cứ vào đâu mà kết luận là an toàn nếu ko căn cứ vào kết quả xét nghiệm?Em thì nghĩ những cái ký tá giấy tờ bàn giao cho nhau là để phòng bị với nhau khi sảy ra sự cố có cái bằng chứng là đã làm gì. Còn cứ bình thường thì chả ai lôi giấy tờ ban giao ra xem cả.
Giờ chỉ đơn giản là: Ông giao máy cần sửa/bảo dưỡng cho tôi từ ngày giờ này. Nghĩa là từ lúc đó cho tới khi tôi giao lại cho ông thì cái máy đó không đạt tiêu chuẩn. Tôi chưa bàn giao cho ông mà ông cứ lấy ra chạy là lỗi tại ông.
Tất nhiên, đang nói về lý nên phải tuân thủ như thế.
Còn về tình thì hiện tại ở đây bên sửa chữa/bảo dưỡng họ không cãi cùn như vậy.
Chính vì vậy nên 1 câu hỏi đặt ra liệu kết tội BS Lương hay thậm chí cả tay GĐ cty kia liệu có oan sai? HĐ thay thế sửa chữa người ta sẽ thực hiện sau đó anh là người ký HĐ phải kiểm tra chất lượng nếu chưa đạt thì người ta phải bảo hành cái chưa đạt đó chứ sao bắt người ta chịu trách nhiệm chết người? Vấn đề thiếu sót về qui trình thì trách nhiệm của chị Tiến chứ sao lại là của anh BS Lương? Nước bằng mắt thường liệu thằng Viện trưởng VKS có biết nó đạt chuẩn không? Và chuẩn đó là chuẩn gì?Cụ ko so sánh với sửa ô tô tại xưởng được ạ vì tất cả các hãng đều có qui định, qui trình sửa xe và nhân viên kỹ thuật được đào tạo cũng như được yêu cầu tuân thủ tuyệt đối.
Đối với máy RO để sản xuất nước RO cho chạy thận nhân tạo, khi sự cố Hòa Bình xảy ra, ko hề có 1 qui định hay qui trình nào được ban hành bởi Bộ y tế để các BV biết phải làm gì khi sửa chữa, bảo trì hệ thống RO. Các BV cũng ko hề có qui trình hay qui định này. Ví dụ như BV Hòa Bình đã chạy thận gần 10 năm, sửa chữa bảo dưỡng hơn chục lần và đều ko có kiểm tra, xét nghiệm gì sau bảo trì, sửa chữa để chứng minh là hệ thống đã hoạt động an toàn.
Việc ký biên bản bàn giao giữa cty Trâm Anh/ Thiên Sơn với BV chỉ có ý nghĩa về thủ tục hành chính để thanh toán thôi.
Tháng 4/2018 Bộ y tế vừa mới ban hành các qui trình của Thận Nhân tạo trong đó có qui trình kiểm soát chất lượng nước RO. Trước đó ko hề có hướng dẫn hay qui trình nào.
Thằng GĐ bên nào cụ?Thằng giám đốc ù té đi Canada rồi, trách nhiệm đổ hết lên đầu những người ở lại. Dù sao em vẫn hi vọng mong manh .