- Biển số
- OF-11313
- Ngày cấp bằng
- 29/10/07
- Số km
- 718
- Động cơ
- 537,528 Mã lực
Hơn thì đã ko lấy người TB ạQuê TB thì có làm sao đâu nhỉ ? Người hn hơn người tb cái gì đâu ?
Hơn thì đã ko lấy người TB ạQuê TB thì có làm sao đâu nhỉ ? Người hn hơn người tb cái gì đâu ?
Các cụ cho em hỏi ngu là cái Quê quán hay Nguyên quán này nó có tác dụng gì cho quản lý xã hội không ạ? Iem sinh ra ở nước ngoài nhưng khai mấy lần giấy tờ đều phải ghi Nguyên quán là Hưng Yên, dù iem éo biết cái quê HY ấy nó ra làm sao.
Về nguyên tắc là như thế đến đời thứ n nhà cụ vẫn nguyên quán Chị 2 năm tấn, p.s cụ có 1 cách là khi làm khai sinh cho cháu thì bố mẹ cùng viết vào đơn đề nghị thống nhất F1 theo nguyên quán của mẹ ở hanoi là phường họ xác nhận cho. Nhà e đứa đầu nguyên quán theo bố (do ko biết) đứa sau nguyên quán theo mẹ...E cũng k hiểu rõ khái niệm "quê quán" như thế nào. Như ông già e gốc Thái Bình, mẹ e người HN, e sinh ra ở HN. Trên cmt của e ghi quê Thái Bình, vẫn hiểu đc. NHưng đến đời F1 nhà e, cũng ghi quê TB . Cứ đà này đến F1 của F1 e sẽ vẫn quê TB mất . Và chẳng bao giờ đc công nhận là người HN cả
Cụ mợ nào giải ngố cho e với ạ
Đây là đặc điểm của CP kiến tạo.Chào các bác,
Mình bị mất CMT nay ra CA quận làm CCCD, cán bộ kiểm tra nguyên quán của cụ thân sinh trong hộ khẩu thì không thấy trong hệ thống, lý do là xã này đã bị chia tách và sáp nhập vào các phường. Đồng chí CA yêu cầu về quê để xin xác nhận lại nguyên quán, rồi làm thủ tục sửa nguyên quán trong hộ khẩu rồi mới làm CCCD được.
Xin hỏi các bác là đồng chí CA này yêu cầu như thế có đúng không, bây giờ về quê ai mà xác nhận được mấy chục năm trước cụ thân sinh có sống ở đấy thì ai làm cho.
Bác nào có cách giải quyết gọn nhẹ vụ này xin chỉ giáo với.
cái này tối qua vừa dạy f1 lớp 2 học nơi sinh bv hay nơi người mẹ đẻ ra nguyên quán là gốc quê cha.Nơi sinh và quê quán hải từ khác nhau,
Nơi sịnh giờ 98% là trong bệnh viên,
Quê là gốc gác còn người
Háu nghĩ cái này là phục vụ cho cơ quan quản lý ở đây là công an...khi chia tách bên công an không lưu giữ những cái này và đẩy khó khăn sang cho công dânVấn đề cụ chủ vướng là gia đình cụ chủ đã thoát ly hoàn toàn khỏi quê cũ thì ai xác nhận được ?
Như thế là đúng
Vì xác định quê thì chỉ có giấy khai sinh, luật hộ tịch đã quy định,
Vậy cụ mang giấy khai sinh ra trường hợp mất sẽ làm lại giấy khai sinh,
Quê quán sẽ ghi theo địa danh hành chính mới, ví dụ từ liêm, thì sẽ ghi nam hay bắc từ liêm, chứ ko ai ghi tiừ liêm, và và phường,
Lưu ý quê quán, và nơi cư trú là hai thuật ngữ khác nhau
Giờ nhiều người ko phân biệt đc quê quán và nơi cư trú,
Chúc cụ chủ làm thành công,
Thủ tục nàu đơn giản thôi
Đó chính là nguồn gốc của từ quê cha đất tổ đấy Cụ ạE cũng k hiểu rõ khái niệm "quê quán" như thế nào. Như ông già e gốc Thái Bình, mẹ e người HN, e sinh ra ở HN. Trên cmt của e ghi quê Thái Bình, vẫn hiểu đc.
NHưng đến đời F1 nhà e, cũng ghi quê TB . Cứ đà này đến F1 của F1 e sẽ vẫn quê TB mất . Và chẳng bao giờ đc công nhận là người HN cả
Cụ mợ nào giải ngố cho e với ạ
Ý thứ nhất của cụ thì để vui, nó ko phục vụ gì quản lý xã hội như em hỏi.
Để truy nguồn gốc . Ví dụ ghi vào lịch sử họ nguyễn phát tích làng Sen đã phát động thành công cm 4.0 chẳng hạn . Cá nhân em gì thì gì quê hương bản quán nó rất trân trọng . Em không bao giờ nhận hoặc cố gắng thay đổi để trở thành người Hà Nội cả
Nguyên quán 4 đời nhà cụ vẫn phải ghi là Bắc Ninh nhá
Bộ Tư pháp và bộ Công an vẫn còn tranh cãi về nguyên quán và quê quán kìa cụ.
Đối với chứng minh nhân dân, hướng dẫn thi hành Nghị định số 05/1999/NĐ-CP và Nghị định số 170/2007/NĐ-CP của Chính phủ về chứng minh nhân dân, Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 27/2012/TT-BCA. Theo đó, kể từ ngày 1/7/2012 trên mẫu chứng minh nhân dân mới (giống như thẻ ATM) sẽ không còn ghi nguyên quán mà được thay bằng quê quán.
Đối với Giấy khai sinh, hướng dẫn thi hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 01/2008/TT-BTP. Theo đó, khi đăng ký khai sinh, quê quán của con được xác định theo quê quán của người cha hoặc quê quán của người mẹ theo tập quán hoặc theo thỏa thuận của cha, mẹ. Tuy nhiên quê quán của cha được xác định thế nào thì Thông tư lại không quy định.
Tuy nhiên, trên thực tế do khái niệm nguyên quán và quê quán chưa được định nghĩa một cách chính thức trong bất kỳ văn bản pháp luật nào nên có nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến việc áp dụng trong một số trường hợp còn chưa thống nhất.
Thực tiễn áp dụng mang tính phổ biến thì nguyên quán của một người là nơi sinh của cha người đó và không phụ thuộc người cha có lớn lên ở đó hay không còn quê quán của một người là nơi sinh ra và lớn lên (sinh trưởng) của cha người đó. Đối với trường hợp một người không xác định được cha thì nguyên quán, quê quán được xác định theo mẹ.
Với cách hiểu và áp dụng như trên thì với trường hợp bạn hỏi do ông nội của bạn sinh trưởng ở Hà Nội nên cha bạn có quê quán là Hà Nội. Cha bạn sinh ra ở Hà Nam nên bạn có nguyên quán ở Hà Nam nhưng quê quán của bạn có ở Hà Nam hay không lại phụ thuộc cha bạn có lớn lên ở Hà Nam hay không. Nếu cha bạn chỉ sinh ra ở Hà Nam mà không lớn lên ở Hà Nam thì quê quán của bạn không thể là Hà Nam. Trường hợp này quê quán của bạn là Hà Nội. Còn quê quán của con bạn thì được xác định theo quê quán của bạn. Nếu quê quán của bạn là Hà Nội thì quê quán của con bạn cũng là Hà Nội.
https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/tu-van/cach-xac-dinh-nguyen-quan-2410668.html
Ông nội em sinh ra ở Bắc Ninh, gia đình ông nội em chuyển về Hải Phòng sinh sống. Ông nội em lớn lên ở Hải Phòng, sang Nga làm việc rồi sinh ra cha em tại Đức . Sau đó gia đình ông nội em về Hà Nội và cha em sinh sống + lớn lên ở Hà Nội. Cha em sang Mỹ học và sinh ra em, sau đó cả gia đình em lại về TPHCM sinh sống đến khi em lớn.
Sau đó em chuyển ra Đà Nẵng sinh sống và sinh ra con gái em.
Vậy quê quán của ông nội em, cha em , em và con gái em sẽ là ở đâu? Chả nhẽ mỗi người 1 quê
Thế còn quê quánNguyên quán 4 đời nhà cụ vẫn phải ghi là Bắc Ninh nhá
Em ko hiểu đúng ở chỗ nào, chúng nó nói là CP kiến tạo, em hỏi cụ việc chia tách là trách nhiệm chúng nó phải biết sao bắt người ta xác nhận lại.Như thế là đúng
Vì xác định quê thì chỉ có giấy khai sinh, luật hộ tịch đã quy định,
Vậy cụ mang giấy khai sinh ra trường hợp mất sẽ làm lại giấy khai sinh,
Quê quán sẽ ghi theo địa danh hành chính mới, ví dụ từ liêm, thì sẽ ghi nam hay bắc từ liêm, chứ ko ai ghi tiừ liêm, và và phường,
Lưu ý quê quán, và nơi cư trú là hai thuật ngữ khác nhau
Giờ nhiều người ko phân biệt đc quê quán và nơi cư trú,
Chúc cụ chủ làm thành công,
Thủ tục nàu đơn giản thôi
Iem thì nguyên với quê cứ coi là 1 cho nhanh. Các chú hộ tịch có vẻ cũng hiểu thếThế còn quê quán
Nơi sinh sao thay cho quê quán được cụ, nó chỉ cho biết đứa trẻ được đẻ ra tại địa điểm đó, không có giá trị xác nhận các thông tin nhân thân khác. Nhiều bà dễ đẻ rơi trên đường, ngoài đồng, bà thì đẻ trên máy bay, ô tô, bà thì đẻ khi đi công tác, du lịch. Rồi các tỉnh lân cận dồn về các bệnh viện Hà Nội đẻ.E thấy CCCD cải cách mà ko thay cái thông tin quê quán đấy bằng nơi sinh như hộ chiếu hoặc ID của các nc nhỉ. Cái thuật ngữ "quê quán" nó làm cho mỗi ng khai 1 kiểu
nhờ bác giải ngố luôn
bản thân em cũng lơ ngơ quê quán nơi cư trú
E cũng k hiểu rõ khái niệm "quê quán" như thế nào. Như ông già e gốc Thái Bình, mẹ e người HN, e sinh ra ở HN. Trên cmt của e ghi quê Thái Bình, vẫn hiểu đc. NHưng đến đời F1 nhà e, cũng ghi quê TB . Cứ đà này đến F1 của F1 e sẽ vẫn quê TB mất . Và chẳng bao giờ đc công nhận là người HN cả
Cụ mợ nào giải ngố cho e với ạ
Hiểu đơn giản theo truyền thống thì quê quán/ nguyên quán là quê cha đất tổ. Chẳng cứ gì đời bố mà kể từ đời ông bà cụ kỵ bên nội. Giờ Luật cho phép vợ chồng thỏa thuận ghi quê quán cho con vào giấy khai sinh, nó sẽ theo đứa bé suốt cuộc đời. Nhưng quan điểm của em là quê cha đất tổ thì phải theo, dù có cư trú sinh sống làm ăn bất cứ đâu, để có nơi hướng về.Theo hướng dẫn thấy ghi là nơi sinh trưởng của cha đẻ đấy. Nhưng mà em thấy F1 nhà em mà ghi quê quán HN thì em thấy nó làm sao đó. Hơn nữa từ nhỏ đến lớn em di chuyển mấy chỗ, biết lấy chỗ nào?
Mang theo giấy khai sinh về bộ phận tư pháp địa danh hành chính mới tại địa danh cũ là được mà cụ.Vấn đề cụ chủ vướng là gia đình cụ chủ đã thoát ly hoàn toàn khỏi quê cũ thì ai xác nhận được ?
em nghĩ cái này chuẩn và phù hợpNguyên quán: Đã bỏ;
Quê quán: Nơi sinh trưởng của Bố; Kinh nghiệm ghi hồ sơ chỉ nên ghi cấp Tỉnh ví dụ: Thái Bình, Hà Nội;
Nơi ĐKHKTT: Theo sổ hộ khẩu;
Nơi cư trú có thể là nơi ĐKHKTT hoặc Nơi ở hiện tại
Sai, là quê quán của bố đẻQuê quán là nơi sinh của cha
Quê quán sẽ là Ninh sơn, Ninh bình. Trong sổ hộ khẩu của cụ đã đổi thành NS, NB chưa hay vẫn Hoa lư? Nếu hộ khẩu đổi rồi thì nghiễm nhiên cccd viết theo HK. Còn nếu chưa đổi cụ phải viết 1 đơn xin chỉnh lại, cụ mang đơn về địa phương xin xác nhận rồi mang lên phòng HK điều chỉnh. Sau khi điều chỉnh xong thì quay lại chỗ cấp đổi cccd. Giấy ks gốc còn thì cứ để thế ko cần đổi cụ nhé. Nếu mất mà xin lại thì địa phuơng họ tự chỉnh lại theo bản mới rồiCám ơn các bác. Mình xin đặt lại câu hỏi cụ thể hơn để các bác chỉ giáo:
Trong giấy khai sinh ghi quê quán của mình là Ninh Sơn - Hoa Lư - Ninh Bình. Bây giờ Ninh Sơn không còn là xã thuộc huyện Hoa Lư nữa, mà chuyển thành phường Ninh Sơn thuộc thành phố Ninh Bình.
Vậy theo các bác thì bây giờ làm thẻ CCCD sẽ ghi quê quán là gì? Nếu bắt buộc phải cập nhật thì ai sẽ là người thực hiện, cá nhân có phải về quê xác nhận lại như lời của cán bộ CA không?
Và giấy khai sinh có cần phải cập nhật lại quê quán không?
Văn bản quy định không rõ ràng, hôm nay gặp thằng làm ẩu cái gì nó cũng ừ. Sau này mất giấy tờ làm , đi làm lại, gặp thằng khác khó khăn, nó soi và bắt điều chỉnh. Đến mệt.Iem thì nguyên với quê cứ coi là 1 cho nhanh. Các chú hộ tịch có vẻ cũng hiểu thế