- Biển số
- OF-384487
- Ngày cấp bằng
- 27/9/15
- Số km
- 226
- Động cơ
- 243,348 Mã lực
Thế bên cụ xử lý vụ gói thầu Xây dựng ( hoặc lắp đặt....) Từ 300 ngày lên 400 ngày như thế nào rồi? Vì việc đó chắc cũng vỡ rồi. Thì mới kéo theo vụ TVGS chứ.
Chào các cụ, bên e là chủ đầu tư 1 dự án vốn ngân sách nhà nước, Ban QLDA của bên e hiện đang đấu thầu 1 gói thầu tư vấn giám sát. Trong hồ sơ mời thầu thì thời gian thực hiện gói thầu TVGS là 300 ngày. Nhà thầu xếp hạng thứ 1 trúng với giá 900 củ, khi vào thương thảo thì bên ban QLDA của bên e yêu cầu nhà thầu này giữ nguyên giá trị hợp đồng cho dù gói thầu có bị chậm trễ khoảng 400 ngày nhưng đơn vị tư vấn này ko đồng ý, yêu cầu phải trả chi phí khi gói thầu chậm tiến độ. Vậy bên Ban QLDA của bên e loại nhà thầu TVGS này ra vì lý do này có chấp nhận được không, liệu có xảy ra kiện cáo ko? Các cụ có kinh nghiệm cho e xin vài tư vấn được không ạ. Cảm ơn các cụ!
Không phải lãnh vực, nhưng Em cũng nhiều chuyện 1 chút với chủ thớt:Hợp đồng trọn gói, thời gian 300 ngày. Trong phần điều chỉnh hợp đồng của hồ sơ mời thầu có nêu là "trong trường hợp điều chỉnh tiến độ gói thầu mà không ảnh hưởng tới tiến độ dự án thì nhà thầu và chủ đầu tư thỏa thuận để thống nhất điều chỉnh. Em là bên Chủ đầu tư, hồ sơ là do bên ban QLDA đang trình lên đề nghị chọn nhà thầu xếp hạng thứ 2 vào thương thảo. Cụ xem tư vấn tiếp cho em với!
Nhà thầu giờ không dễ bảo như xưa đâu cụ. Tư vấn thì không nói gần như đều được chấm trước rồi chứ xây lắp nhiều ông là đấu xanh chín đấy, loại nó vớ vẩn nó kiện cho là đi cả nải.Đó là em đang nói giảm nói tránh.
Huỵch toẹt luôn
CĐT thương thảo cắt 5% cho anh mà nhà thầu chỉ muốn cắt 3% thì tính sao?
CĐT muốn % cắt trước một cục và cắt ngay khi ký hợp đồng mà nhà thầu muốn cắt theo tiến độ giải ngân thì tính sao?
Cụ trong sạch vững mạnh quá
Và % đó chính là mấu chốt của mọi cái gọi là thương thảo. Chất lượng tiến độ hay gì gì đó xủng xoảng chỉ là thứ yếu, nhé cụ
Bác có thể ghi vô đó về việc Không thỏa thuận được khoản Tạm ứng. Và nó không làm thay đổi Tổng trị giá gói thầu.Nếu "đã được chấp thuận" thì sinh ra thương thảo làm gì nữa bác?
Nó chỉ có khái niệm "đạt yêu cầu", ông 950 củ vẫn đạt yêu cầu chứ có phải không đạt đâu?
Ở đây nội dung công việc rất nhiều, 900 củ chỉ là một nội dung mà thôi.
Ví dụ tạm ứng, thanh toán, quyết toán chẳng hạn, ông đòi ứng trước 50% giá trị hợp đồng mà cđt chỉ muốn ứng 10% thì làm sao? Không thỏa thuận được thì next, xin mời người tiếp theo
Thế bên cụ xử lý vụ gói thầu Xây dựng ( hoặc lắp đặt....) Từ 300 ngày lên 400 ngày như thế nào rồi? Vì việc đó chắc cũng vỡ rồi. Thì mới kéo theo vụ TVGS chứ.
Em hiểu là ở trong tình huống này, thời gian thực hiện hợp đồng vẫn là 300 ngày giống mời thầu. Chủ đầu tư muốn thòng thêm điều khoản là Nếu dự án bị kéo dài tiến độ (ví dụ là 400 ngày hoặc 500 ngày) thì nhà thầu vẫn không được tính chi phí phát sinh.Không phải lãnh vực, nhưng Em cũng nhiều chuyện 1 chút với chủ thớt:
Điều kiện cơ bản:
Gói thầu thuộc Dự án vốn ngân sách nhà nước, Chi phí TVGS đã được phê duyệt.
Nhà thầu TV đã được xét thứ tự ưu tiên nhất để đàm phán, do điều kiện khách quan nên thời gian thực hiện gói thầu tăng lên 400 ngày. Tuy nhiên, CĐT phải xét điều kiện ban đầu của gói thầu là hợp đồng Hợp đồng trọn gói (tức khối lượng đã xác định rõ, không được quyền điều chỉnh giá HĐ trong mọi TH), và nhà thầu đã biết yêu cầu này. Việc điều chỉnh giá HĐ chỉ cho phép khi thay đổi khối lượng HĐ. HĐ TVGS ở đây, kl là hạng mục công trình được GS chứ không phải thời gian GS. Và vì ĐK hợp đồng trọn gói là bản chất HĐ sẽ được ưu tiên hơn thời gian thực hiên HĐ (là 1 mục, Điều khoản của HĐ)
Yêu cầu phải trả chi phí chậm tiến độ của nhà thầu chỉ thực hiện khi hợp đồng tư vấn tính giá trị theo thời gian thực tế (không phải HĐ trọn gói theo HS mời thầu) nên không thể được.
Chưa kể, việc kéo dài DA đã báo trước trong HĐ nên nhà thầu có thể cân đối và bố trí nhân sự phù hợp dù có tăng phần nào.
Điều kiện cụ thể:
Quá trình Cụ thương thảo HĐ là đang quá trình xét chọn trước khi trình CĐT thẩm định, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
Ở đây, Dù đã biết Hợp đồng trọn gói mà nhà thầu vẫn đòi điều chỉnh giá HĐ (do thay đổi thời gian HĐ là sai bản chất trong kế hoạch đấu thầu được phê duyệt) nên việc thương thảo HĐ sẽ không thành công. BQL có quyền mời nhà thầu thứ hai.
Việc thương thảo HĐTV theo điều 32, nghị định 63 (2014) dưới đây:
- Ở mục 3 khoản đ ( đ) Thương thảo về các chi phí liên quan đến dịch, vụ tư vấn trên cơ sở phù hợp với yêu cầu của gói thầu và điều kiện thực tế (là điều kiện hợp đồng trọn gói của TH này)
- Ở mục 3 khoản e ( e) Thương thảo về các nội dung cần thiết khác.) (là điều kiện thời gian hợp đồng điều chỉnh của TH này)
TH thương thảo không thành công (TH của Cụ thớt)
- Mục 5, điều 32 :
" 5. Trường hợp thương thảo không thành công, bên mời thầu báo cáo chủ đầu tư xem xét, quyết định mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào thương thảo; trường hợp thương thảo với các nhà thầu xếp hạng tiếp theo không thành công thì bên mời thầu báo cáo chủ đầu tư xem xét, quyết định hủy thầu theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu. " (cho phép thay để thương thảo nhà thầu 1 bằng nhà thầu khác nhưng phải đúng thủ tục trên)
Đây là Dự án vốn ngân sách nhà nước, đấu thầu TVGS , nếu thòa thuận điều chỉnh giá HĐ do tg phát sinh thì (đã thay đổi bản chất HĐ trọn gói) sau này sẽ tổn hại ngân sách và thanh tra sẽ xử BQL (cả tội thay nội dung HĐ, tội trễ tiến độ gói thầu, tội gây thiệt hại ngân sách,...)
Giá HĐ GS 900 củ, (1 năm) nay điều chỉnh thành 2 năm cũng ổn, do nhà thầu chắc có Ô nên làm căng.
KL nếu không chịu thì BQL đề nghị chọn nhà thầu xếp hạng thứ 2 vào thương thảo.
Cụ hiểu hs mời thầu và mẫu HĐ đã nêu trước là HĐ trọn gói, đó là tiên quyết, nhà thầu cũng hiểu khái niệm này (tức không thể điều chỉnh Giá HĐ như đã gt) trược khi nộp HS thầu.Bác tư vấn thế ko ổn rồi, em hiểu là ở trong tình huống này, thời gian thực hiện hợp đồng vẫn là 300 ngày giống mời thầu. Chủ đầu tư muốn thòng thêm điều khoản là Nếu dự án bị kéo dài tiến độ (ví dụ là 400 ngày hoặc 500 ngày) thì nhà thầu vẫn không được tính chi phí phát sinh.
Nhà thầu đã làm đúng theo bài thầu thì không có lý do gì để loại nhà thầu cả.
Vậy HĐ này kéo thành 2000 ngày cũng được hả? Ông mời thầu đúng ra không nên ghi 300 ngày mà phải ghi là thời gian theo tiến độ thi công gói thầu thì ổn hơnKhông phải lãnh vực, nhưng Em cũng nhiều chuyện 1 chút với chủ thớt:
Điều kiện cơ bản:
Gói thầu thuộc Dự án vốn ngân sách nhà nước, Chi phí TVGS đã được phê duyệt.
Nhà thầu TV đã được xét thứ tự ưu tiên nhất để đàm phán, do điều kiện khách quan nên thời gian thực hiện gói thầu tăng lên 400 ngày. Tuy nhiên, CĐT phải xét điều kiện ban đầu của gói thầu là hợp đồng Hợp đồng trọn gói (tức khối lượng đã xác định rõ, không được quyền điều chỉnh giá HĐ trong mọi TH), và nhà thầu đã biết yêu cầu này. Việc điều chỉnh giá HĐ chỉ cho phép khi thay đổi khối lượng HĐ. HĐ TVGS ở đây, kl là hạng mục công trình được GS chứ không phải thời gian GS. Và vì ĐK hợp đồng trọn gói là bản chất HĐ sẽ được ưu tiên hơn thời gian thực hiên HĐ (là 1 mục, Điều khoản của HĐ)
Yêu cầu phải trả chi phí chậm tiến độ của nhà thầu chỉ thực hiện khi hợp đồng tư vấn tính giá trị theo thời gian thực tế (không phải HĐ trọn gói theo HS mời thầu) nên không thể được.
Chưa kể, việc kéo dài DA đã báo trước trong HĐ nên nhà thầu có thể cân đối và bố trí nhân sự phù hợp dù có tăng phần nào.
Điều kiện cụ thể:
Quá trình Cụ thương thảo HĐ là đang quá trình xét chọn trước khi trình CĐT thẩm định, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
Ở đây, Dù đã biết Hợp đồng trọn gói mà nhà thầu vẫn đòi điều chỉnh giá HĐ (do thay đổi thời gian HĐ là sai bản chất trong kế hoạch đấu thầu được phê duyệt) nên việc thương thảo HĐ sẽ không thành công. BQL có quyền mời nhà thầu thứ hai.
Việc thương thảo HĐTV theo điều 32, nghị định 63 (2014) dưới đây:
- Ở mục 3 khoản đ ( đ) Thương thảo về các chi phí liên quan đến dịch, vụ tư vấn trên cơ sở phù hợp với yêu cầu của gói thầu và điều kiện thực tế (là điều kiện hợp đồng trọn gói của TH này)
- Ở mục 3 khoản e ( e) Thương thảo về các nội dung cần thiết khác.) (là điều kiện thời gian hợp đồng điều chỉnh của TH này)
TH thương thảo không thành công (TH của Cụ thớt)
Điều 40. Thương thảo hợp đồng (NĐ 63)
- Mục 5, điều 40 :
" 5. Trường hợp thương thảo không thành công, bên mời thầu báo cáo chủ đầu tư xem xét, quyết định mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào thương thảo; trường hợp thương thảo với các nhà thầu xếp hạng tiếp theo không thành công thì bên mời thầu báo cáo chủ đầu tư xem xét, quyết định hủy thầu theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu. " (cho phép thay để thương thảo nhà thầu 1 bằng nhà thầu khác nhưng phải đúng thủ tục trên)
Đây là Dự án vốn ngân sách nhà nước, đấu thầu TVGS , nếu thòa thuận điều chỉnh giá HĐ do tg phát sinh thì (đã thay đổi bản chất HĐ trọn gói) sau này sẽ tổn hại ngân sách và thanh tra sẽ xử BQL (cả tội thay nội dung HĐ, tội trễ tiến độ gói thầu, tội gây thiệt hại ngân sách,...)
Giá HĐ GS 900 củ, (1 năm) nay điều chỉnh thành 2 năm cũng ổn, do nhà thầu chắc có Ô nên làm căng. Nếu nó chê thì lập biên bản họp kq thương thảo sau đó trình CĐT chọn nhà thầu khác.
KL nếu nó không chịu thì BQL đề nghị chọn nhà thầu xếp hạng thứ 2 vào thương thảo. Làm đúng luật lợi cho đất nước thì chả sợ ai.
Ha ha, thôi bác về đầu tư bít coi đi thôi, món ấy dễ gặm hơnBác có thể ghi vô đó về việc Không thỏa thuận được khoản Tạm ứng. Và nó không làm thay đổi Tổng trị giá gói thầu.
Còn việc nâng Thời gian từ 300 ngày lên 400 ngày, là một khoản đáng kể trong Số lượng "Hàng hóa + Dịch vụ" do nhà thầu cung cấp.
Như bác thì, tại sao Chủ đầu tư không mở thầu xây dựng 1 cái nhà 100sqm, rồi đẩy nó lên 400sqm, nhỉ???
Thế nên TVGS chuẩn là phải man/month chứ k tèoTư vấn giám sát thì chi phí đa phần là nhân công. Khi kéo dài dự án thì chi phí nhân công tăng theo là đúng rồi
Cái phần % hoa hồng được quy định ở nghị định nào bác nhỉ, em gg mãi không ra1 nguyên tắc là ko thương thảo lại những gì đã có trong hsmt và nhà thầu đã chào đúng, đạt....
chỉ thương thảo lại trong phạm vi chào mời cho nó cụ tỉ hơn, rõ ràng hơn mà thôi
chủ đầu tư tự đưa thêm đề bài bảo nó giải tiếp sau giờ chấm bài thì nó éo làm là đúng rồi, loại nó kiện cho bỏ mẹ, nhất là vốn NSNN
thường thì trong hs dự thầu, nhà thầu tvgs, qlda nó cũng chào luôn 1 khoảng thời gian 1-2 tháng dự phòng chậm tiến độ, thanh quyết toán nó sẽ free ko tính phí, còn sau thời hạn đó, nhà thầu tv nó sẽ dựa vào danh sách nhân sự và các dữ liệu khác trong hs dự thầu để nó lập chi phí theo man-month, chủ đầu tư phải trả nó. về lí, chủ đầu tư có quyền đòi nhà thầu xây lắp chi phí này, nếu chậm tiến độ là do nó.
hợp đồng trọn gói vẫn có thể đc điều chỉnh, vấn đề là điều chỉnh thế nào, lí do điều chỉnh và ai quyết
mời các cụ nào bảo trọn gói là phải làm cho xong dù chậm tiến độ tham khảo ý kiến bộ XD nó trả lời việc tương tự:
Công văn 43/BXD-KTTC Chi phí tư vấn giám sát thi công XD công trình bổ sung
thuvienphapluat.vn
Văn bản cụ đưa ra là từ năm 2008, rất cũ rồi và thường văn bản trả lời doanh nghiệp như thế này ít có giá trị tham khảo vì không rõ văn bản hỏi có nội dung gì, có phù hợp với tình huống của mình ko và nhiều khi mình đưa tình huống tương tự lên hỏi thì lại được giải thích kháchợp đồng trọn gói vẫn có thể đc điều chỉnh, vấn đề là điều chỉnh thế nào, lí do điều chỉnh và ai quyết
mời các cụ nào bảo trọn gói là phải làm cho xong dù chậm tiến độ tham khảo ý kiến bộ XD nó trả lời việc tương tự:
Công văn 43/BXD-KTTC Chi phí tư vấn giám sát thi công XD công trình bổ sung
thuvienphapluat.vn
đúng rồi, đó là thực tế, chi phí ps do chậm tiến độ dẫn đến kéo dài các hợp đồng tvgs, tvqlda thì khác éo gì bắt đền nhau, kiểu gì chả bóng ban bật tường, nhiều nhà thầu nó đòi chán éo thằng nào giải quyết nó cũng buông. ODA thì cũng đòi đc, nhưng cũng lâu lắm, trường hợp của cụ đó, các cấp chỉ bật ban đùn đẩy, nhưng có thằng nào dám hạ bút kí văn bản trả lời là trả tiền hay ko trả tiền việc phát sinh chi phí cho TVGS do chậm tiến độ thi công đó đâu?Văn bản cụ đưa ra là từ năm 2008, rất cũ rồi và thường văn bản trả lời doanh nghiệp như thế này ít có giá trị tham khảo vì không rõ văn bản hỏi có nội dung gì, có phù hợp với tình huống của mình ko và nhiều khi mình đưa tình huống tương tự lên hỏi thì lại được giải thích khác
Em có một trường hợp thực tế em đã làm, dự án vốn ngân sách, gói thầu TVGS ký hợp đồng 2005, hình thức trọn gói, thời gian thực hiện theo tiến độ gói xây lắp, không có điều khoản điều chỉnh hợp đồng. Gói xây lắp đến năm 2014 mới hoàn thành. Mặc dù bên em (chủ đầu tư) đã cố gắng hết sức giúp đỡ nhà thầu TVGS gửi văn bản đi khắp nơi từ đến BXD, đến cấp quyết định đầu tư, TTCP, KTNN nhưng cuối cùng nguyễn y vân không ai quyết và chủ đầu tư cũng bó tay. Nhà thầu ngậm ngùi mất khoảng dăm tỏi nếu được điều chỉnh giá chính đáng.
Cái này là TH đã ký HĐ TC rồi và trong có Điều khoản bất lợi cho CĐT (có thể điều chỉnh), là TH HĐ đã có hiệu lực pháp lý theo luật dân sự, luật doanh nghiệp nên phải thực hiện (dù vậy nếu CĐT có lỗi, nội bộ sẽ xử sau). Còn nếu trong hợp đồng có dòng chữ " GT HĐ là khoán gọn và không thay đổi giá trị HĐ trong mọi TH " dù thời gian có tăng thì có hai bên tính PS hay làm phụ lục được không? Có liều làm điều chỉnh HĐ, ra kho bạc nó cũng từ chối thanh toán còn làm cơ sở cho nhà thầu kiện cáo Quậy CĐT1 nguyên tắc là ko thương thảo lại những gì đã có trong hsmt và nhà thầu đã chào đúng, đạt....
chỉ thương thảo lại trong phạm vi chào mời cho nó cụ tỉ hơn, rõ ràng hơn mà thôi
chủ đầu tư tự đưa thêm đề bài bảo nó giải tiếp sau giờ chấm bài thì nó éo làm là đúng rồi, loại nó kiện cho bỏ mẹ, nhất là vốn NSNN
thường thì trong hs dự thầu, nhà thầu tvgs, qlda nó cũng chào luôn 1 khoảng thời gian 1-2 tháng dự phòng chậm tiến độ, thanh quyết toán nó sẽ free ko tính phí, còn sau thời hạn đó, nhà thầu tv nó sẽ dựa vào danh sách nhân sự và các dữ liệu khác trong hs dự thầu để nó lập chi phí theo man-month, chủ đầu tư phải trả nó. về lí, chủ đầu tư có quyền đòi nhà thầu xây lắp chi phí này, nếu chậm tiến độ là do nó.
hợp đồng trọn gói vẫn có thể đc điều chỉnh, vấn đề là điều chỉnh thế nào, lí do điều chỉnh và ai quyết
mời các cụ nào bảo trọn gói là phải làm cho xong dù chậm tiến độ tham khảo ý kiến bộ XD nó trả lời việc tương tự:
Công văn 43/BXD-KTTC Chi phí tư vấn giám sát thi công XD công trình bổ sung
thuvienphapluat.vn
nó thành mẹ nó addendum, phụ lục hạp đồng, chả cần đièu chỉnh hợp đồngCái này là TH đã ký HĐ TC rồi và trong có Điều khoản bất lợi cho CĐT (có thể điều chỉnh), là TH HĐ đã có hiệu lực pháp lý theo luật dân sự, luật doanh nghiệp nên phải thực hiện (dù vậy nếu CĐT có lỗi, nội bộ sẽ xử sau). Còn nếu trong hợp đồng có dòng chữ " GT HĐ là khoán gọn và không thay đổi giá trị HĐ trong mọi TH " dù thời gian có tăng thì có hai bên tính PS được không?
Còn TH thớt trên là chưa ký HĐ, chưa ràng buộc pháp lý, khác nhau xa !!!.
Hoặc có thể dùng chiêu hy sinh đời bố, nhiệm ký ngắn hạn, hốt cú chót, cờ bí dí tốt, trình độ có hạn, hên xui, .... đây là lãnh vực khác
Cụ hiểu hs mời thầu và mẫu HĐ đã nêu trước là HĐ trọn gói, đó là tiên quyết, nhà thầu cũng hiểu khái niệm này (tức không thể điều chỉnh Giá HĐ như đã gt) trược khi nộp HS thầu.
Còn các điều kiện khác là phụ, không đồng ý thì xin từ chối, không ép. Còn muốn thay đổi HĐ, có khi còn phải điều chỉnh HS mời thầu, điều chỉnh kế hoạch đấu thầu,.... phải do người Quyết định đầu tư phê duyệt lại ảnh hưởng cả tổng mức đầu tư nữa.....
Pháp lý là phải theo luật chứ không suy đoán, tinh cảm.
Nhà thầu to hay nhà nước to. Cò vốn tư nhân thì thoải mái, khỏi đấu thầu cho con cháu làm cũng được
Đề nghị cụ đọc lại Điều 19 Nghị định 63/2014/NĐ-CP trước khi bình loạn.Cái này là TH đã ký HĐ TC rồi và trong có Điều khoản bất lợi cho CĐT (có thể điều chỉnh), là TH HĐ đã có hiệu lực pháp lý theo luật dân sự, luật doanh nghiệp nên phải thực hiện (dù vậy nếu CĐT có lỗi, nội bộ sẽ xử sau). Còn nếu trong hợp đồng có dòng chữ " GT HĐ là khoán gọn và không thay đổi giá trị HĐ trong mọi TH " dù thời gian có tăng thì có hai bên tính PS hay làm phụ lục được không? Có liều làm điều chỉnh HĐ, ra kho bạc nó cũng từ chối thanh toán còn làm cơ sở cho nhà thầu kiện cáo Quậy CĐT
Còn TH thớt trên là chưa ký HĐ, chưa ràng buộc pháp lý, khác nhau xa !!!.
Hoặc có thể dùng chiêu hy sinh đời bố, nhiệm ký ngắn hạn, hốt cú chót, cờ bí dí tốt, trình độ có hạn, hên xui, .... đây là lãnh vực khác
Nếu không thống nhất được thì hủy thầu, đâu có ép ai bằng vũ lực, đấu thầu lại. Ai cấm. Gặp CĐT vốn tư nhân nó từ chối thẳng. Ở đó mà kiện (khi chưa ký HĐ).Đề nghị cụ đọc lại Điều 19 Nghị định 63/2014/NĐ-CP trước khi bình loạn.
Hợp đồng được ký kết trên nguyên tắc bình đẳng giữa 2 bên, không có ai to hơn ai.
Cụ nhìn nhận trên quan điểm giữ ghế cho cán bộ NN, ép được nhà thầu thì tốt. Tuy nhiên gặp nhà thầu xương xẩu thì nó sẽ kiện lại.
À vâng, hủy thầu đấu lại, chứ không có chuyện loại nó để ký thằng xếp thứ 2. Ở đây em hiểu là chỗ cụ chủ thớt tiến độ hợp đồng vẫn giữ nguyên 300 ngày, nhưng theo kinh nghiệm thực tế thì gói thầu xây lắp hay chậm tiến độ nên muốn thòng thếm điều khoản là nếu tiến độ bị kéo dài thì không được làm phát sinh. Chứ nếu thực sự thay đổi tiến độ từ 300 ngày lên 400 ngày thì phải duyệt lại KHĐT, HSMT rồi làm gì có chuyện thương thảo. Giá vượt, tiến độ, loại hợp đồng khác so với Kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu thì cấp quyết định đầu tư nó không phê duyệt kết quả đáu thầu đâu.Nếu không thống nhất được thì hủy thầu, đâu có ép ai bằng vũ lực, đấu thầu lại. Ai cấm. Gặp CĐT vốn tư nhân nó chửi , đuổi cổ thảng. Ở đó mà kiện (khi chưa ký HĐ).
hủy nó cũng kiện đcÀ vâng, hủy thầu đấu lại, chứ không có chuyện loại nó để ký thằng xếp thứ 2.