Hồi xưa, nhà cháu thi thực hành bằng cách này đấy ợ. Nói chung là tùy theo thầy dạy. Tiện cách nào thì dùng cách đấy thôi. Nhưng cách này thì dùng cho xe sedan thì được chứ xe tải thì chắc là không được vì xe thường chở nặng ợ
Đề pa không dùng phanh tay không hẳn khó đâu, nó loại bỏ bớt động tác nên thậm chí có thể dễ hơn. Trước cũng có thày dạy ông anh rể em không kéo phanh tay và thi cũng không kéo.Chân tình, cụ lái hãy còn "non". Tốt nhất là đừng có tập cái tiểu xảo này làm gì, nhọc! Cụ cứ vận hành cho đúng bài bản cái xe của cụ đi rồi tự khắc sẽ biết hết. Cố quá làm gì, nguy hiểm!
cụ có đi học lái xe đầy đủ ko? Nguyên tắc khi khởi động xe là phải đạp hết côn, kể cả đã về N. Hiện nay một vài xe số sàn khi khởi động phải đạp hết côn như Vios EThế xe số lúc đề có phải đạp côn không các bác?
Khó thì chả hề nhưng mới lái... đến các thao tác cơ bản còn chưa thạo thì không nên tập những tiểu xảo làm tắt. Nhớ nhiều quá hóa loạn, nguy hiểm cho bản thân và mọi người, cụ ạ!Đề pa không dùng phanh tay không hẳn khó đâu, nó loại bỏ bớt động tác nên thậm chí có thể dễ hơn. Trước cũng có thày dạy ông anh rể em không kéo phanh tay và thi cũng không kéo.
Với người biết thì không khó, nhưng với các cụ đang thi lấy bằng, em nghĩ là tới 90% sẽ thấy khó.Đề pa không dùng phanh tay không hẳn khó đâu, nó loại bỏ bớt động tác nên thậm chí có thể dễ hơn. Trước cũng có thày dạy ông anh rể em không kéo phanh tay và thi cũng không kéo.
em đã từng thử với dốc cao rồi cách 2 của em vẫn ngon .em đi xe 2.0Cụ ơi, cách 2 tiện đối với những người tay lái yếu hay mất thăng pằng khi mất 1 tay cầm vô-lăng. Nhưng khi dốc quá cao (tầm 15-20 độ trở lên) thì phải nhất thiết hạ phanh tay (cách 1) phải không ạ?
các cụ không biết thế nào em nghe thầy nói một lần làm được luôn chưa bị hỏng phát nào .cái này quan trọng nhất là tâm lý thoải mái và cảm giác của chân cônVới người biết thì không khó, nhưng với các cụ đang thi lấy bằng, em nghĩ là tới 90% sẽ thấy khó.
Vậy tốt nhất các cụ chuẩn bị thi cứ làm theo cách của thầy dậy là dùng phanh tay.
Muốn làm được bằng côn + ga, các cụ phải có thêm thời gian, chân côn, chân ga nhậy cảm dần lên thì sẽ làm được.
Theo em, cụ nào có tí năng khiếu thì vài ba tháng là làm được ngay, miễn là phải chạy xe tương đối thường xuyên. Lâu thì 1 năm.
Chắc cụ thuộc lớp 10% có thể làm được.các cụ không biết thế nào em nghe thầy nói một lần làm được luôn chưa bị hỏng phát nào .cái này quan trọng nhất là tâm lý thoải mái và cảm giác của chân côn
anhtho viết
Với người biết thì không khó, nhưng với các cụ đang thi lấy bằng, em nghĩ là tới 90% sẽ thấy khó.
Vậy tốt nhất các cụ chuẩn bị thi cứ làm theo cách của thầy dậy là dùng phanh tay.
Muốn làm được bằng côn + ga, các cụ phải có thêm thời gian, chân côn, chân ga nhậy cảm dần lên thì sẽ làm được.
Theo em, cụ nào có tí năng khiếu thì vài ba tháng là làm được ngay, miễn là phải chạy xe tương đối thường xuyên. Lâu thì 1 năm.
Đạp côn khi đề nổ máy là 1 nguyên tắc an toàn kụ ạ. 1 số loại xe thì bắt buộc đạp côn mới đề nổ được, giống như 1 số xe máy phải bóp phanh khi đề đấy kụ.Thế xe số lúc đề có phải đạp côn không các bác?
Cách kéo phanh tay cũng chả phải cách chính thống. theo e thì k có cái j là chính thống trong 2 cách trên. thầy e ngày trước toàn bắt học viên vào thế khó nhất: để ga anti mức nhỏ + depa k cho kéo phanh tay để tập cho quen với tình huống xe lởm (20% xe ở trường thi ga anti nhỏ ==> dễ chết máy). Nên theo e thì tốt nhất nên tập k có phanh tay, khi quen rồi thì kéo phanh tay cho thêm an toàn, còn chân thì lúc nào cũng chủ động đượcHồi xưa em thi rõ ràng là thực hiện theo cách này, dù cách chính thống mà các thầy dạy trong trường (em học lái C500) đó là phải kéo phanh tay. Nhưng khi đi thuê xe chip thì người ngồi xe chip hướng dẫn cách thực hiện đề pa không cần kéo phanh tay đâu. Em xin hỏi để nhớ lại vì lâu không lái xe em quên khuấy đi mất. Vodka các cụ!
Depa lên dốc không dùng phanh tay cũng không khó lắm đâu. Hơn nữa đây là cách đi rất cần thiết trong tình trạng đường xá Việt Nam hiện nay. Nắm được yêu cầu, nhiệm vụ đó, khi gấu nhà em thi xong, trong thời gian chờ bằng lái em đã mang xe xuống thuê sân để tập cho gấu kỹ năng này. Đúng như bạn nào đã nói, quan trọng nhất là cảm giác của chân côn. Sau gần 2 tiếng đồng hồ luyện tập gấu nhà em đã thành công mỹ mãn. Không những đề pa không dùng phanh tay mà em còn yêu cầu gấu khi đi lên dốc (cái dốc trong trường thi ấy) chỉ dùng côn không dùng ga nữa. Khi em bảo dừng lại, thì nhả chân côn vừa đủ để xe đứng trên dốc. Khi em bảo đi tiếp thì lại nhả từ từ chân côn để xe bò lên từ từ. Khi bảo dừng lại thì lại đạp nhẹ chân côn thêm một chút để xe dừng lại... Mỗi lần đi trên đoạn dốc đó gấu nhà em đã dừng rồi lại đi khoảng 4 đến 5 lần gì đó mà chỉ dùng chân côn thôi. Các bác lưu ý, quan trọng nhất là cảm giác của chân côn chứ không nhất thiết phải xe phân khối lớn đâu. Bằng chứng là xe của gấu nhà em là loại xe ô tô có máy yếu nhất ở Việt Nam (Spark Van 0.78).
Tuy nhiên không thể dùng cách này mà không biết đề pa lên dốc có kéo phanh tay được vì đối với dốc cao hoặc xe chở nặng thì buộc phải kéo phanh tay khi đề pa lên dốc đấy.