[Funland] Hỏi thông tin về chỗ (lớp) học Tiếng Đức!

nunachuoi

Xe điện
Biển số
OF-70232
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
2,259
Động cơ
436,648 Mã lực
Em thấy bác với mợ mimi seed hơi mạnh tay quá 1 tẹo :D
Ý kiến cá nhân em thì các trung tâm mở tầm thời 2020 loanh quanh hiện có hơn 5 năm kinh nghiệm thì về chất lượng là sàn sàn nhau, còn bảo nổi nhất đứng cùng hạng cân với Goethe thì hơi khó ạ
Bạn em cũng mở cái trung tâm, tên là CMMB Vietnam, cũng to, chi nhánh cũng tùm lum, uy tín cũng cao, còn được đứng ra tổ chức kỳ thi B1 theo tiêu chuẩn TELC luôn.

Về việc học tiếng Đức cũng như làm việc bên này, em thâ bác Loveicily còm cùng quan điểm với em. Em thì lần đầu bước chân sang Đức học ĐH là từ 2004, cũng hơn 20 năm rồi, hiện vợ con cũng đang bên này học hành. Bên này bảo cuộc sống tốt thì em cũng đồng ý, nhưng bảo sướng lắm thiên đường thì em không đồng ý. Em với vọ còn đang bàn nhau chuẩn bị lại kéo nhau về VN, cho con cái học ở VN cho gần họ hàng, giữ văn hóa Việt đây :) Nói chung ở trong chăn mới biết chăn ró rận.

Còn mấy cái còm kiểu ko cần biết tiếng Đức vưỡn sống sung sướng kiếm mấy nghìn EUR ở bên này... các bác có thể hình dung tạm ntn: 1 người Lào hay Campuchia, không biết tiếng Việt, nhà cũng không có tiền (nghèo), đi sang Việt Nam - HN, TPHCM hay Đà Nẵng hay TP khác tùy, tìm cái công việc chân tay không yêu cầu biết tiếng Việt, thuê trọ sống qua ngày, không bạn bè họ hàng hỗ trợ, cuộc sống nó "sướng" cỡ nào, thì người VN không biết tiếng Đức, không có chuyên môn ĐH trở lên sang Đức sống và làm việc cũng "sướng" như thế ấy.
Đương nhiên với những người thuộc loại tầng dưới cùng XH ở VN, ở VN chỉ là "tồn tại" mà không sống được theo tiêu chuẩn đàng hoàng tí, thì đúng là cuộc sống Đức nó tốt hơn thật, ít ra nếu làm trò bấu víu đẻ có giấy tờ ở lại thì có thể không làm mà quanh năm ngửa tay xin trợ cấp xã hội sống vất vưởng mà không chết đói (ở VN thì sẽ chết đói thật nếu làm thế). Nhưng đó theo em là mặt trái, nếu có ai họ mục tiêu sống như thế, thì em cũng sẽ không nói chuyện tranh cãi với họ, vì quan điểm sống khác nhau quá, nói chuyện không có cùng chủ đề.

Quay lại vụ học tiếng Đức, theo quan điểm em, học tiếng để đi Đức sống, nên cố mà học cái thực chất. Mọi thứ ở VN đều dễ và rẻ hơn ở Đức, bao gồm việc học tiếng Đức. Có thể ở VN học lên B2 C1 nó khó, vì ít chỗ trau dồi, ít GV đủ trình dạy, nhưng ở cấp độ A1 A2 B1, học với GV VN thì nó dễ hơn cho các bạn trẻ mà đầu óc có hạn. (nếu giỏi hẳn thì cứ Goethe mà táng). Sang đến Đức, các bạn trẻ không thể cầm cái bằng b1 ra khè dân abrn xứ, hoặc dùng nó như máy phiên dịch hay bánh mì Doraemon để đi nói chuyện với GV, với đồng nghiệp, với khách hàng, với sếp, với hàng xóm, với Sở Ngoại Kiều.
Các bạn phải dùng thực lực, vốn liếng tiếng Đức thật để đương đầu với cuộc sống không chỉ là tự lập, mà còn là tự bươn chải nơi đất khách với khả năng hỗ trợ tối thiểu hoặc bằng 0 của gia đình, họ hàng. Chỉ có tiếng Đức của các bạn mới có thể đồng hành cùng các bạn vượt qua khó khăn khi mới sang Đức. Cái bằng B1 nó không giúp gì các bạn sau khi các bạn đặt chân lên đất Đức cả, nó chỉ là cái điều kiện tối thiểu đẻ các bạn trẻ xin được visa đi Đức mà thôi.

Túm lại, với các bác có ý định cho con cháu mình đi Đức du học nghề, cá nhân em luôn cố gắng đưa lời khuyên là:
- Nước Đức hiện đang rất cởi mở trong việc đón nhận nguồn lực lao động trẻ từ các nước trong đó có VN, về mặt thủ tục đang rất dễ dàng.
- Vì vậy, mọi người nên nỗ lực để đi theo chính ngạch, đáp ứng đủ đk CP Đức đề ra, để danh chính và ngôn thuận ngẩng cao đầu tự tin cầm giấy tờ đàng hoàng mà học tập, sinh hoạt và an cư ở Đức.
- Không ai du di hay hoan nghênh cho các trường hợp chầy bửa, ăn bám, lươn lẹo, lá mặt lá trái với pháp luật, chui kẽ hở trong chính sách để mưu lợi cá nhân ở Đức, cho nên, khi chúng ta đang có cơ hội lớn và được khuyến khích đi Đức học và làm việc và sinh sống an cư ở Đức một cách chính thống đường hoàng, cố gắng tận dụng nó để tạo ra cuọc sống an cư và đường hoàng, đừng lươn lẹo theo kiểu trí khôn của ta đây kiểu VN. Em thấy nhiều lắm: sang ko chịu học, đi úp bô anh hoặc ông Đức nào có giấy tờ, chửa ra rồi chuyển giấy tờ ăn theoi con, rồi khi có giấy tờ lại bán con, bán giấy tờ, làm kết hơn giả, nhận con các thể loại ăn tiền chính sách, ăn tiền giao dịch đen các thứ. Thực tế CP Đức họ biết, họ mở 1 mắt nhắm 1 mắt, nhưng ko có nghĩa là họ sẽ để yên. Kiểu Đức là họ sẽ âm thầm chuẩn bị và xong xuôi họ sẽ hốt cả mẻ to. Vd gần đây cộng đồng nail VN ở Đức đang than trời vì bị Polizei úp liên tục. Các quán nail thì toàn trốn thuế, rồi toàn nhận người chui không hợp đồng làm chui, cũng không ít dụ dỗ các bé thanh niên đi du học nghề bảo đi dũa nail cho cô chú đc nhiều tiền hơn cả đi làm chính, nhưng nghe theo thế thì là bỏ con cá voi bắt con cá cơm, vì mấy đồng bạc lẻ là tự đưa mình vào rủi ro mất luôn cơ hội giấy tờ ổn định đàng hoàng để sinh sống lâu dài ở Đức.
- Đi theo trung tâm nào thì tùy suy nghĩ các các gia đình cũng như năng lực, mức giá v.v.. Nhưng nhất thiết nên quan tâm đến việc hỗ trợ sau khi sang Đức. Chõ bạn em CMMB thì nó có hẳn cơ sở ở bên Đức, nên khi đón các học viên sang thì có lo hộ chỗ ở ban đầu, cũng như hỗ trợ giấy tờ ban đàu, dẫn đi làm thủ tục nọ kia các thứ. Cái này theo em rất quan trọng. Các bác tưởng tượng mình đi sang 1 nước lạ hoắc tiếng tăm không biết luật lá cũng không, không biết làm như nào để đăng ký tạm trú, đăng ký hộ tịch, đăng ký ra thẻ cư trú, đăng ký thuê nhà cửa, đăng ký bảo hiểm, rồi luật pháp có gì cần lưu ý các thứ nọ kia. như có đợt năm ngoái có 1 ca, 1 bé SV VN mới đi học dự bị ĐH, tối đoảng đi ngủ mà đốt nến cạnh giường, nửa đêm cháy lan ra mấy phòng KTX của khu KTC ở Coburg, làm SV cả khu KTX đó tự dưng mất chỗ trọ, mất tài sản đồ đạc, còn bản thân em SV gây họa thì vừa chân ướt chân ráo sang chưa có bảo hiểm gì, rồid dến lúc nhận hóa đơn bồi thường vài triệu EUR thì ẻm sống sao? (đoạn sau em cũng tò mò nhưng em nghĩ con đường ở Đức của em ý chắc hẳn là đóng lại, còn em ý có vác cả nợ tiền tỉ về VN không thì không rõ).
Em không rõ các trung tâm lớn ở VN thì có chi nhánh và support tại chỗ như CMMB của bạn em không, nhưng theo em đây là 1 khía cạnh quan trọng cần lưu ý. Không có support tại chỗ tại Đức, thì cũng gần gần như kiểu đem con bỏ chợ. Như con vợ em lúc nó bay sang Đức, em mà không bỏ việc đi đón nó và thề thốt hứa hẹn sẽ lo cho nó từ A đến Z trong suốt nửa năm đầu tất cả các loại thủ tục giấy tờ và việc cá nhân từ làm thẻ bank, lo bảo hiểm cho tới đi mua BVS, thì còn lâu nó mới chịu sang với em, nó cho em ở bên này 1 mình chán thì thôi về VN lại với nó.

Nói chung việc đi nước ngoài học hành sinh hoạt lâu dài là một bước ngoặt lớn trong cuộc đời, gia đình nên chuẩn bị thật kỹ, chứ đừng tính toán chí li vài đồng bạc giữa các trung tâm du học, hoặc nghe theo lời bùi tai của người lạ, thậm chí người quen, rồi vẽ lên những kế hoạch không thực tế cho con cháu nó làm, lại khổ bản thân và gia đình thôi.
Nếu đã quyết tâm cho con em đi, gia đình nên tìm hiểu thật nhiều, thật kỹ, đi hỏi thật nhiều hơn, cân nhắc thật nhiều khía cạnh, rồi chọn mặt gửi vàng cho đúng, và lên kế hoạch tỉ mỉ và chi tiết để con em đi suôn sẻ. Càng chuẩn bị ở VN kỹ, sang Đức các em các cháu nó càng đơ khổ.
Em xin bổ sung thêm là cũng phải xem con/cháu hay bản thân mình có đủ nghị lực và khả năng học tập không nữa ạ, rất nhiều trường hợp (theo góc nhìn của em thì là phần lớn) bị các trung tâm bơm thổi cho cái việc học tiếng Đức đơn giản, sang dễ như ăn kẹo để học viên nhập học rồi trung tâm thu tiền học, tiền tư vấn, còn học được hay không, đi được hay không nó cũng kệ. Nhiều trường hợp hết cả hạn B1 còn chưa có visa.
 

mimi2023

Xe tải
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-839631
Ngày cấp bằng
2/9/23
Số km
393
Động cơ
28,482 Mã lực
Em xin bổ sung thêm là cũng phải xem con/cháu hay bản thân mình có đủ nghị lực và khả năng học tập không nữa ạ, rất nhiều trường hợp (theo góc nhìn của em thì là phần lớn) bị các trung tâm bơm thổi cho cái việc học tiếng Đức đơn giản, sang dễ như ăn kẹo để học viên nhập học rồi trung tâm thu tiền học, tiền tư vấn, còn học được hay không, đi được hay không nó cũng kệ. Nhiều trường hợp hết cả hạn B1 còn chưa có visa.
Trung tâm có trung tâm this, trung tâm that Cụ ạ! Có một số nơi làm ăn láo nháo dụ dỗ học viên bảo rằng tiếng Đức dễ học sau đóng tiền, dạy ôn tủ, có chỗ chả thi 4 kỹ năng gì hết, bảo phỏng vấn ok là qua. Đầy bạn khóc dở mếu dở, từ tít trong Nam ra đây bảo học 6-8 tháng, ngày học có buổi sáng, chiều chả ôn tập gì, lai rai mãi chưa đạt A2 mà GĐ cty hứa hẹn đủ điều sau om xòm ký giấy nợ.

Còn chỗ nào uy tín thì đào tạo bài bản ngay từ đầu, thậm chí sẵn sàng cho các bạn học thử 4 buổi xem có nên lựa chọn tiếng Đức hay ko, trong quá trình học cứ sau 1 tháng lại test để xem trình độ của học viên ntn. Suy cho cùng, ko có người "bán" nhầm mà chỉ có người "mua" nhầm thôi. Còn muốn làm người tiêu dùng thông thái thì phải am hiểu, phải có trải nghiệm. Những thứ trên mạng hữu ích nhưng chỉ mang tính chất tham khảo.
 

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
3,951
Động cơ
702,545 Mã lực
Tuổi
23
Em thấy bác với mợ mimi seed hơi mạnh tay quá 1 tẹo :D
Ý kiến cá nhân em thì các trung tâm mở tầm thời 2020 loanh quanh hiện có hơn 5 năm kinh nghiệm thì về chất lượng là sàn sàn nhau, còn bảo nổi nhất đứng cùng hạng cân với Goethe thì hơi khó ạ
Bạn em cũng mở cái trung tâm, tên là CMMB Vietnam, cũng to, chi nhánh cũng tùm lum, uy tín cũng cao, còn được đứng ra tổ chức kỳ thi B1 theo tiêu chuẩn TELC luôn.

Về việc học tiếng Đức cũng như làm việc bên này, em thâ bác Loveicily còm cùng quan điểm với em. Em thì lần đầu bước chân sang Đức học ĐH là từ 2004, cũng hơn 20 năm rồi, hiện vợ con cũng đang bên này học hành. Bên này bảo cuộc sống tốt thì em cũng đồng ý, nhưng bảo sướng lắm thiên đường thì em không đồng ý. Em với vọ còn đang bàn nhau chuẩn bị lại kéo nhau về VN, cho con cái học ở VN cho gần họ hàng, giữ văn hóa Việt đây :) Nói chung ở trong chăn mới biết chăn ró rận.

Còn mấy cái còm kiểu ko cần biết tiếng Đức vưỡn sống sung sướng kiếm mấy nghìn EUR ở bên này... các bác có thể hình dung tạm ntn: 1 người Lào hay Campuchia, không biết tiếng Việt, nhà cũng không có tiền (nghèo), đi sang Việt Nam - HN, TPHCM hay Đà Nẵng hay TP khác tùy, tìm cái công việc chân tay không yêu cầu biết tiếng Việt, thuê trọ sống qua ngày, không bạn bè họ hàng hỗ trợ, cuộc sống nó "sướng" cỡ nào, thì người VN không biết tiếng Đức, không có chuyên môn ĐH trở lên sang Đức sống và làm việc cũng "sướng" như thế ấy.
Đương nhiên với những người thuộc loại tầng dưới cùng XH ở VN, ở VN chỉ là "tồn tại" mà không sống được theo tiêu chuẩn đàng hoàng tí, thì đúng là cuộc sống Đức nó tốt hơn thật, ít ra nếu làm trò bấu víu đẻ có giấy tờ ở lại thì có thể không làm mà quanh năm ngửa tay xin trợ cấp xã hội sống vất vưởng mà không chết đói (ở VN thì sẽ chết đói thật nếu làm thế). Nhưng đó theo em là mặt trái, nếu có ai họ mục tiêu sống như thế, thì em cũng sẽ không nói chuyện tranh cãi với họ, vì quan điểm sống khác nhau quá, nói chuyện không có cùng chủ đề.

Quay lại vụ học tiếng Đức, theo quan điểm em, học tiếng để đi Đức sống, nên cố mà học cái thực chất. Mọi thứ ở VN đều dễ và rẻ hơn ở Đức, bao gồm việc học tiếng Đức. Có thể ở VN học lên B2 C1 nó khó, vì ít chỗ trau dồi, ít GV đủ trình dạy, nhưng ở cấp độ A1 A2 B1, học với GV VN thì nó dễ hơn cho các bạn trẻ mà đầu óc có hạn. (nếu giỏi hẳn thì cứ Goethe mà táng). Sang đến Đức, các bạn trẻ không thể cầm cái bằng b1 ra khè dân abrn xứ, hoặc dùng nó như máy phiên dịch hay bánh mì Doraemon để đi nói chuyện với GV, với đồng nghiệp, với khách hàng, với sếp, với hàng xóm, với Sở Ngoại Kiều.
Các bạn phải dùng thực lực, vốn liếng tiếng Đức thật để đương đầu với cuộc sống không chỉ là tự lập, mà còn là tự bươn chải nơi đất khách với khả năng hỗ trợ tối thiểu hoặc bằng 0 của gia đình, họ hàng. Chỉ có tiếng Đức của các bạn mới có thể đồng hành cùng các bạn vượt qua khó khăn khi mới sang Đức. Cái bằng B1 nó không giúp gì các bạn sau khi các bạn đặt chân lên đất Đức cả, nó chỉ là cái điều kiện tối thiểu đẻ các bạn trẻ xin được visa đi Đức mà thôi.

Túm lại, với các bác có ý định cho con cháu mình đi Đức du học nghề, cá nhân em luôn cố gắng đưa lời khuyên là:
- Nước Đức hiện đang rất cởi mở trong việc đón nhận nguồn lực lao động trẻ từ các nước trong đó có VN, về mặt thủ tục đang rất dễ dàng.
- Vì vậy, mọi người nên nỗ lực để đi theo chính ngạch, đáp ứng đủ đk CP Đức đề ra, để danh chính và ngôn thuận ngẩng cao đầu tự tin cầm giấy tờ đàng hoàng mà học tập, sinh hoạt và an cư ở Đức.
- Không ai du di hay hoan nghênh cho các trường hợp chầy bửa, ăn bám, lươn lẹo, lá mặt lá trái với pháp luật, chui kẽ hở trong chính sách để mưu lợi cá nhân ở Đức, cho nên, khi chúng ta đang có cơ hội lớn và được khuyến khích đi Đức học và làm việc và sinh sống an cư ở Đức một cách chính thống đường hoàng, cố gắng tận dụng nó để tạo ra cuọc sống an cư và đường hoàng, đừng lươn lẹo theo kiểu trí khôn của ta đây kiểu VN. Em thấy nhiều lắm: sang ko chịu học, đi úp bô anh hoặc ông Đức nào có giấy tờ, chửa ra rồi chuyển giấy tờ ăn theoi con, rồi khi có giấy tờ lại bán con, bán giấy tờ, làm kết hơn giả, nhận con các thể loại ăn tiền chính sách, ăn tiền giao dịch đen các thứ. Thực tế CP Đức họ biết, họ mở 1 mắt nhắm 1 mắt, nhưng ko có nghĩa là họ sẽ để yên. Kiểu Đức là họ sẽ âm thầm chuẩn bị và xong xuôi họ sẽ hốt cả mẻ to. Vd gần đây cộng đồng nail VN ở Đức đang than trời vì bị Polizei úp liên tục. Các quán nail thì toàn trốn thuế, rồi toàn nhận người chui không hợp đồng làm chui, cũng không ít dụ dỗ các bé thanh niên đi du học nghề bảo đi dũa nail cho cô chú đc nhiều tiền hơn cả đi làm chính, nhưng nghe theo thế thì là bỏ con cá voi bắt con cá cơm, vì mấy đồng bạc lẻ là tự đưa mình vào rủi ro mất luôn cơ hội giấy tờ ổn định đàng hoàng để sinh sống lâu dài ở Đức.
- Đi theo trung tâm nào thì tùy suy nghĩ các các gia đình cũng như năng lực, mức giá v.v.. Nhưng nhất thiết nên quan tâm đến việc hỗ trợ sau khi sang Đức. Chõ bạn em CMMB thì nó có hẳn cơ sở ở bên Đức, nên khi đón các học viên sang thì có lo hộ chỗ ở ban đầu, cũng như hỗ trợ giấy tờ ban đàu, dẫn đi làm thủ tục nọ kia các thứ. Cái này theo em rất quan trọng. Các bác tưởng tượng mình đi sang 1 nước lạ hoắc tiếng tăm không biết luật lá cũng không, không biết làm như nào để đăng ký tạm trú, đăng ký hộ tịch, đăng ký ra thẻ cư trú, đăng ký thuê nhà cửa, đăng ký bảo hiểm, rồi luật pháp có gì cần lưu ý các thứ nọ kia. như có đợt năm ngoái có 1 ca, 1 bé SV VN mới đi học dự bị ĐH, tối đoảng đi ngủ mà đốt nến cạnh giường, nửa đêm cháy lan ra mấy phòng KTX của khu KTC ở Coburg, làm SV cả khu KTX đó tự dưng mất chỗ trọ, mất tài sản đồ đạc, còn bản thân em SV gây họa thì vừa chân ướt chân ráo sang chưa có bảo hiểm gì, rồid dến lúc nhận hóa đơn bồi thường vài triệu EUR thì ẻm sống sao? (đoạn sau em cũng tò mò nhưng em nghĩ con đường ở Đức của em ý chắc hẳn là đóng lại, còn em ý có vác cả nợ tiền tỉ về VN không thì không rõ).
Em không rõ các trung tâm lớn ở VN thì có chi nhánh và support tại chỗ như CMMB của bạn em không, nhưng theo em đây là 1 khía cạnh quan trọng cần lưu ý. Không có support tại chỗ tại Đức, thì cũng gần gần như kiểu đem con bỏ chợ. Như con vợ em lúc nó bay sang Đức, em mà không bỏ việc đi đón nó và thề thốt hứa hẹn sẽ lo cho nó từ A đến Z trong suốt nửa năm đầu tất cả các loại thủ tục giấy tờ và việc cá nhân từ làm thẻ bank, lo bảo hiểm cho tới đi mua BVS, thì còn lâu nó mới chịu sang với em, nó cho em ở bên này 1 mình chán thì thôi về VN lại với nó.

Nói chung việc đi nước ngoài học hành sinh hoạt lâu dài là một bước ngoặt lớn trong cuộc đời, gia đình nên chuẩn bị thật kỹ, chứ đừng tính toán chí li vài đồng bạc giữa các trung tâm du học, hoặc nghe theo lời bùi tai của người lạ, thậm chí người quen, rồi vẽ lên những kế hoạch không thực tế cho con cháu nó làm, lại khổ bản thân và gia đình thôi.
Nếu đã quyết tâm cho con em đi, gia đình nên tìm hiểu thật nhiều, thật kỹ, đi hỏi thật nhiều hơn, cân nhắc thật nhiều khía cạnh, rồi chọn mặt gửi vàng cho đúng, và lên kế hoạch tỉ mỉ và chi tiết để con em đi suôn sẻ. Càng chuẩn bị ở VN kỹ, sang Đức các em các cháu nó càng đơ khổ.
Cảm ơn bác.
Rất rõ ràng rành mạch.

Quả là 1 bước ngoặt lớn chưa từng có đối với học sinh Việt Nam.
Tụi tây, nhiều đứa xong phổ thông, đi chơi 1 vòng quanh thế giới, để có thêm đôi chút kinh nghiệm sống trước khi bước vào 1 môi trường hoàn toàn khác so với đời học sinh.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
6,078
Động cơ
467,531 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em thấy bác với mợ mimi seed hơi mạnh tay quá 1 tẹo :D
Ý kiến cá nhân em thì các trung tâm mở tầm thời 2020 loanh quanh hiện có hơn 5 năm kinh nghiệm thì về chất lượng là sàn sàn nhau, còn bảo nổi nhất đứng cùng hạng cân với Goethe thì hơi khó ạ
Bạn em cũng mở cái trung tâm, tên là CMMB Vietnam, cũng to, chi nhánh cũng tùm lum, uy tín cũng cao, còn được đứng ra tổ chức kỳ thi B1 theo tiêu chuẩn TELC luôn.

Về việc học tiếng Đức cũng như làm việc bên này, em thâ bác Loveicily còm cùng quan điểm với em. Em thì lần đầu bước chân sang Đức học ĐH là từ 2004, cũng hơn 20 năm rồi, hiện vợ con cũng đang bên này học hành. Bên này bảo cuộc sống tốt thì em cũng đồng ý, nhưng bảo sướng lắm thiên đường thì em không đồng ý. Em với vọ còn đang bàn nhau chuẩn bị lại kéo nhau về VN, cho con cái học ở VN cho gần họ hàng, giữ văn hóa Việt đây :) Nói chung ở trong chăn mới biết chăn ró rận.

Còn mấy cái còm kiểu ko cần biết tiếng Đức vưỡn sống sung sướng kiếm mấy nghìn EUR ở bên này... các bác có thể hình dung tạm ntn: 1 người Lào hay Campuchia, không biết tiếng Việt, nhà cũng không có tiền (nghèo), đi sang Việt Nam - HN, TPHCM hay Đà Nẵng hay TP khác tùy, tìm cái công việc chân tay không yêu cầu biết tiếng Việt, thuê trọ sống qua ngày, không bạn bè họ hàng hỗ trợ, cuộc sống nó "sướng" cỡ nào, thì người VN không biết tiếng Đức, không có chuyên môn ĐH trở lên sang Đức sống và làm việc cũng "sướng" như thế ấy.
Đương nhiên với những người thuộc loại tầng dưới cùng XH ở VN, ở VN chỉ là "tồn tại" mà không sống được theo tiêu chuẩn đàng hoàng tí, thì đúng là cuộc sống Đức nó tốt hơn thật, ít ra nếu làm trò bấu víu đẻ có giấy tờ ở lại thì có thể không làm mà quanh năm ngửa tay xin trợ cấp xã hội sống vất vưởng mà không chết đói (ở VN thì sẽ chết đói thật nếu làm thế). Nhưng đó theo em là mặt trái, nếu có ai họ mục tiêu sống như thế, thì em cũng sẽ không nói chuyện tranh cãi với họ, vì quan điểm sống khác nhau quá, nói chuyện không có cùng chủ đề.

Quay lại vụ học tiếng Đức, theo quan điểm em, học tiếng để đi Đức sống, nên cố mà học cái thực chất. Mọi thứ ở VN đều dễ và rẻ hơn ở Đức, bao gồm việc học tiếng Đức. Có thể ở VN học lên B2 C1 nó khó, vì ít chỗ trau dồi, ít GV đủ trình dạy, nhưng ở cấp độ A1 A2 B1, học với GV VN thì nó dễ hơn cho các bạn trẻ mà đầu óc có hạn. (nếu giỏi hẳn thì cứ Goethe mà táng). Sang đến Đức, các bạn trẻ không thể cầm cái bằng b1 ra khè dân abrn xứ, hoặc dùng nó như máy phiên dịch hay bánh mì Doraemon để đi nói chuyện với GV, với đồng nghiệp, với khách hàng, với sếp, với hàng xóm, với Sở Ngoại Kiều.
Các bạn phải dùng thực lực, vốn liếng tiếng Đức thật để đương đầu với cuộc sống không chỉ là tự lập, mà còn là tự bươn chải nơi đất khách với khả năng hỗ trợ tối thiểu hoặc bằng 0 của gia đình, họ hàng. Chỉ có tiếng Đức của các bạn mới có thể đồng hành cùng các bạn vượt qua khó khăn khi mới sang Đức. Cái bằng B1 nó không giúp gì các bạn sau khi các bạn đặt chân lên đất Đức cả, nó chỉ là cái điều kiện tối thiểu đẻ các bạn trẻ xin được visa đi Đức mà thôi.

Túm lại, với các bác có ý định cho con cháu mình đi Đức du học nghề, cá nhân em luôn cố gắng đưa lời khuyên là:
- Nước Đức hiện đang rất cởi mở trong việc đón nhận nguồn lực lao động trẻ từ các nước trong đó có VN, về mặt thủ tục đang rất dễ dàng.
- Vì vậy, mọi người nên nỗ lực để đi theo chính ngạch, đáp ứng đủ đk CP Đức đề ra, để danh chính và ngôn thuận ngẩng cao đầu tự tin cầm giấy tờ đàng hoàng mà học tập, sinh hoạt và an cư ở Đức.
- Không ai du di hay hoan nghênh cho các trường hợp chầy bửa, ăn bám, lươn lẹo, lá mặt lá trái với pháp luật, chui kẽ hở trong chính sách để mưu lợi cá nhân ở Đức, cho nên, khi chúng ta đang có cơ hội lớn và được khuyến khích đi Đức học và làm việc và sinh sống an cư ở Đức một cách chính thống đường hoàng, cố gắng tận dụng nó để tạo ra cuọc sống an cư và đường hoàng, đừng lươn lẹo theo kiểu trí khôn của ta đây kiểu VN. Em thấy nhiều lắm: sang ko chịu học, đi úp bô anh hoặc ông Đức nào có giấy tờ, chửa ra rồi chuyển giấy tờ ăn theoi con, rồi khi có giấy tờ lại bán con, bán giấy tờ, làm kết hơn giả, nhận con các thể loại ăn tiền chính sách, ăn tiền giao dịch đen các thứ. Thực tế CP Đức họ biết, họ mở 1 mắt nhắm 1 mắt, nhưng ko có nghĩa là họ sẽ để yên. Kiểu Đức là họ sẽ âm thầm chuẩn bị và xong xuôi họ sẽ hốt cả mẻ to. Vd gần đây cộng đồng nail VN ở Đức đang than trời vì bị Polizei úp liên tục. Các quán nail thì toàn trốn thuế, rồi toàn nhận người chui không hợp đồng làm chui, cũng không ít dụ dỗ các bé thanh niên đi du học nghề bảo đi dũa nail cho cô chú đc nhiều tiền hơn cả đi làm chính, nhưng nghe theo thế thì là bỏ con cá voi bắt con cá cơm, vì mấy đồng bạc lẻ là tự đưa mình vào rủi ro mất luôn cơ hội giấy tờ ổn định đàng hoàng để sinh sống lâu dài ở Đức.
- Đi theo trung tâm nào thì tùy suy nghĩ các các gia đình cũng như năng lực, mức giá v.v.. Nhưng nhất thiết nên quan tâm đến việc hỗ trợ sau khi sang Đức. Chõ bạn em CMMB thì nó có hẳn cơ sở ở bên Đức, nên khi đón các học viên sang thì có lo hộ chỗ ở ban đầu, cũng như hỗ trợ giấy tờ ban đàu, dẫn đi làm thủ tục nọ kia các thứ. Cái này theo em rất quan trọng. Các bác tưởng tượng mình đi sang 1 nước lạ hoắc tiếng tăm không biết luật lá cũng không, không biết làm như nào để đăng ký tạm trú, đăng ký hộ tịch, đăng ký ra thẻ cư trú, đăng ký thuê nhà cửa, đăng ký bảo hiểm, rồi luật pháp có gì cần lưu ý các thứ nọ kia. như có đợt năm ngoái có 1 ca, 1 bé SV VN mới đi học dự bị ĐH, tối đoảng đi ngủ mà đốt nến cạnh giường, nửa đêm cháy lan ra mấy phòng KTX của khu KTC ở Coburg, làm SV cả khu KTX đó tự dưng mất chỗ trọ, mất tài sản đồ đạc, còn bản thân em SV gây họa thì vừa chân ướt chân ráo sang chưa có bảo hiểm gì, rồid dến lúc nhận hóa đơn bồi thường vài triệu EUR thì ẻm sống sao? (đoạn sau em cũng tò mò nhưng em nghĩ con đường ở Đức của em ý chắc hẳn là đóng lại, còn em ý có vác cả nợ tiền tỉ về VN không thì không rõ).
Em không rõ các trung tâm lớn ở VN thì có chi nhánh và support tại chỗ như CMMB của bạn em không, nhưng theo em đây là 1 khía cạnh quan trọng cần lưu ý. Không có support tại chỗ tại Đức, thì cũng gần gần như kiểu đem con bỏ chợ. Như con vợ em lúc nó bay sang Đức, em mà không bỏ việc đi đón nó và thề thốt hứa hẹn sẽ lo cho nó từ A đến Z trong suốt nửa năm đầu tất cả các loại thủ tục giấy tờ và việc cá nhân từ làm thẻ bank, lo bảo hiểm cho tới đi mua BVS, thì còn lâu nó mới chịu sang với em, nó cho em ở bên này 1 mình chán thì thôi về VN lại với nó.

Nói chung việc đi nước ngoài học hành sinh hoạt lâu dài là một bước ngoặt lớn trong cuộc đời, gia đình nên chuẩn bị thật kỹ, chứ đừng tính toán chí li vài đồng bạc giữa các trung tâm du học, hoặc nghe theo lời bùi tai của người lạ, thậm chí người quen, rồi vẽ lên những kế hoạch không thực tế cho con cháu nó làm, lại khổ bản thân và gia đình thôi.
Nếu đã quyết tâm cho con em đi, gia đình nên tìm hiểu thật nhiều, thật kỹ, đi hỏi thật nhiều hơn, cân nhắc thật nhiều khía cạnh, rồi chọn mặt gửi vàng cho đúng, và lên kế hoạch tỉ mỉ và chi tiết để con em đi suôn sẻ. Càng chuẩn bị ở VN kỹ, sang Đức các em các cháu nó càng đơ khổ.
Không hiểu sao cụ lại nghĩ tôi làm seeder cho trung tâm này. Tôi chỉ nói rằng nếu đi học đại học thì Goethe là tốt nhất, còn đi học nghề thì trung tâm phù hợp hơn, vì Goethe không hỗ trợ tìm việc. Cái tôi nói có sai không?

Còn tôi có thể khẳng định Edugo là tốt vì 2 đứa cháu của tôi đã học ở đó, chứ riêng tôi thì không có liên hệ gì với chỗ đó cả.
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,511
Động cơ
807,733 Mã lực
Bẩm các cụ, em có người nhà ở tỉnh định cho con ra HN học Tiếng Đức để sang bên đó làm việc, người nhà em gửi thông tin cái trung tâm này https://www.facebook.com/hanoiiecduhoc?mibextid=wwXIfr&rdid=FuawAk2M0gt2DOeS&share_url=https%3A%2F%2Fwww.facebook.com%2Fshare%2F1FLnE2nD9p%2F%3Fmibextid%3DwwXIfr# hỏi có tốt không mà em chịu chết nhờ các cụ có thông tin chia sẻ giúp em với nhé. Đội ơn các cụ!
E cũng đang có nhu cầu giống cụ. Nhưng chắc e ưu tiên học ở Viện Gother là chuẩn nhất. Học phí khoảng 5tr/khóa. A1=2 khóa, A2=2 khóa...
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,511
Động cơ
807,733 Mã lực
Em thấy bác với mợ mimi seed hơi mạnh tay quá 1 tẹo :D
Ý kiến cá nhân em thì các trung tâm mở tầm thời 2020 loanh quanh hiện có hơn 5 năm kinh nghiệm thì về chất lượng là sàn sàn nhau, còn bảo nổi nhất đứng cùng hạng cân với Goethe thì hơi khó ạ
Bạn em cũng mở cái trung tâm, tên là CMMB Vietnam, cũng to, chi nhánh cũng tùm lum, uy tín cũng cao, còn được đứng ra tổ chức kỳ thi B1 theo tiêu chuẩn TELC luôn.

Về việc học tiếng Đức cũng như làm việc bên này, em thâ bác Loveicily còm cùng quan điểm với em. Em thì lần đầu bước chân sang Đức học ĐH là từ 2004, cũng hơn 20 năm rồi, hiện vợ con cũng đang bên này học hành. Bên này bảo cuộc sống tốt thì em cũng đồng ý, nhưng bảo sướng lắm thiên đường thì em không đồng ý. Em với vọ còn đang bàn nhau chuẩn bị lại kéo nhau về VN, cho con cái học ở VN cho gần họ hàng, giữ văn hóa Việt đây :) Nói chung ở trong chăn mới biết chăn ró rận.

Còn mấy cái còm kiểu ko cần biết tiếng Đức vưỡn sống sung sướng kiếm mấy nghìn EUR ở bên này... các bác có thể hình dung tạm ntn: 1 người Lào hay Campuchia, không biết tiếng Việt, nhà cũng không có tiền (nghèo), đi sang Việt Nam - HN, TPHCM hay Đà Nẵng hay TP khác tùy, tìm cái công việc chân tay không yêu cầu biết tiếng Việt, thuê trọ sống qua ngày, không bạn bè họ hàng hỗ trợ, cuộc sống nó "sướng" cỡ nào, thì người VN không biết tiếng Đức, không có chuyên môn ĐH trở lên sang Đức sống và làm việc cũng "sướng" như thế ấy.
Đương nhiên với những người thuộc loại tầng dưới cùng XH ở VN, ở VN chỉ là "tồn tại" mà không sống được theo tiêu chuẩn đàng hoàng tí, thì đúng là cuộc sống Đức nó tốt hơn thật, ít ra nếu làm trò bấu víu đẻ có giấy tờ ở lại thì có thể không làm mà quanh năm ngửa tay xin trợ cấp xã hội sống vất vưởng mà không chết đói (ở VN thì sẽ chết đói thật nếu làm thế). Nhưng đó theo em là mặt trái, nếu có ai họ mục tiêu sống như thế, thì em cũng sẽ không nói chuyện tranh cãi với họ, vì quan điểm sống khác nhau quá, nói chuyện không có cùng chủ đề.

Quay lại vụ học tiếng Đức, theo quan điểm em, học tiếng để đi Đức sống, nên cố mà học cái thực chất. Mọi thứ ở VN đều dễ và rẻ hơn ở Đức, bao gồm việc học tiếng Đức. Có thể ở VN học lên B2 C1 nó khó, vì ít chỗ trau dồi, ít GV đủ trình dạy, nhưng ở cấp độ A1 A2 B1, học với GV VN thì nó dễ hơn cho các bạn trẻ mà đầu óc có hạn. (nếu giỏi hẳn thì cứ Goethe mà táng). Sang đến Đức, các bạn trẻ không thể cầm cái bằng b1 ra khè dân abrn xứ, hoặc dùng nó như máy phiên dịch hay bánh mì Doraemon để đi nói chuyện với GV, với đồng nghiệp, với khách hàng, với sếp, với hàng xóm, với Sở Ngoại Kiều.
Các bạn phải dùng thực lực, vốn liếng tiếng Đức thật để đương đầu với cuộc sống không chỉ là tự lập, mà còn là tự bươn chải nơi đất khách với khả năng hỗ trợ tối thiểu hoặc bằng 0 của gia đình, họ hàng. Chỉ có tiếng Đức của các bạn mới có thể đồng hành cùng các bạn vượt qua khó khăn khi mới sang Đức. Cái bằng B1 nó không giúp gì các bạn sau khi các bạn đặt chân lên đất Đức cả, nó chỉ là cái điều kiện tối thiểu đẻ các bạn trẻ xin được visa đi Đức mà thôi.

Túm lại, với các bác có ý định cho con cháu mình đi Đức du học nghề, cá nhân em luôn cố gắng đưa lời khuyên là:
- Nước Đức hiện đang rất cởi mở trong việc đón nhận nguồn lực lao động trẻ từ các nước trong đó có VN, về mặt thủ tục đang rất dễ dàng.
- Vì vậy, mọi người nên nỗ lực để đi theo chính ngạch, đáp ứng đủ đk CP Đức đề ra, để danh chính và ngôn thuận ngẩng cao đầu tự tin cầm giấy tờ đàng hoàng mà học tập, sinh hoạt và an cư ở Đức.
- Không ai du di hay hoan nghênh cho các trường hợp chầy bửa, ăn bám, lươn lẹo, lá mặt lá trái với pháp luật, chui kẽ hở trong chính sách để mưu lợi cá nhân ở Đức, cho nên, khi chúng ta đang có cơ hội lớn và được khuyến khích đi Đức học và làm việc và sinh sống an cư ở Đức một cách chính thống đường hoàng, cố gắng tận dụng nó để tạo ra cuọc sống an cư và đường hoàng, đừng lươn lẹo theo kiểu trí khôn của ta đây kiểu VN. Em thấy nhiều lắm: sang ko chịu học, đi úp bô anh hoặc ông Đức nào có giấy tờ, chửa ra rồi chuyển giấy tờ ăn theoi con, rồi khi có giấy tờ lại bán con, bán giấy tờ, làm kết hơn giả, nhận con các thể loại ăn tiền chính sách, ăn tiền giao dịch đen các thứ. Thực tế CP Đức họ biết, họ mở 1 mắt nhắm 1 mắt, nhưng ko có nghĩa là họ sẽ để yên. Kiểu Đức là họ sẽ âm thầm chuẩn bị và xong xuôi họ sẽ hốt cả mẻ to. Vd gần đây cộng đồng nail VN ở Đức đang than trời vì bị Polizei úp liên tục. Các quán nail thì toàn trốn thuế, rồi toàn nhận người chui không hợp đồng làm chui, cũng không ít dụ dỗ các bé thanh niên đi du học nghề bảo đi dũa nail cho cô chú đc nhiều tiền hơn cả đi làm chính, nhưng nghe theo thế thì là bỏ con cá voi bắt con cá cơm, vì mấy đồng bạc lẻ là tự đưa mình vào rủi ro mất luôn cơ hội giấy tờ ổn định đàng hoàng để sinh sống lâu dài ở Đức.
- Đi theo trung tâm nào thì tùy suy nghĩ các các gia đình cũng như năng lực, mức giá v.v.. Nhưng nhất thiết nên quan tâm đến việc hỗ trợ sau khi sang Đức. Chõ bạn em CMMB thì nó có hẳn cơ sở ở bên Đức, nên khi đón các học viên sang thì có lo hộ chỗ ở ban đầu, cũng như hỗ trợ giấy tờ ban đàu, dẫn đi làm thủ tục nọ kia các thứ. Cái này theo em rất quan trọng. Các bác tưởng tượng mình đi sang 1 nước lạ hoắc tiếng tăm không biết luật lá cũng không, không biết làm như nào để đăng ký tạm trú, đăng ký hộ tịch, đăng ký ra thẻ cư trú, đăng ký thuê nhà cửa, đăng ký bảo hiểm, rồi luật pháp có gì cần lưu ý các thứ nọ kia. như có đợt năm ngoái có 1 ca, 1 bé SV VN mới đi học dự bị ĐH, tối đoảng đi ngủ mà đốt nến cạnh giường, nửa đêm cháy lan ra mấy phòng KTX của khu KTC ở Coburg, làm SV cả khu KTX đó tự dưng mất chỗ trọ, mất tài sản đồ đạc, còn bản thân em SV gây họa thì vừa chân ướt chân ráo sang chưa có bảo hiểm gì, rồid dến lúc nhận hóa đơn bồi thường vài triệu EUR thì ẻm sống sao? (đoạn sau em cũng tò mò nhưng em nghĩ con đường ở Đức của em ý chắc hẳn là đóng lại, còn em ý có vác cả nợ tiền tỉ về VN không thì không rõ).
Em không rõ các trung tâm lớn ở VN thì có chi nhánh và support tại chỗ như CMMB của bạn em không, nhưng theo em đây là 1 khía cạnh quan trọng cần lưu ý. Không có support tại chỗ tại Đức, thì cũng gần gần như kiểu đem con bỏ chợ. Như con vợ em lúc nó bay sang Đức, em mà không bỏ việc đi đón nó và thề thốt hứa hẹn sẽ lo cho nó từ A đến Z trong suốt nửa năm đầu tất cả các loại thủ tục giấy tờ và việc cá nhân từ làm thẻ bank, lo bảo hiểm cho tới đi mua BVS, thì còn lâu nó mới chịu sang với em, nó cho em ở bên này 1 mình chán thì thôi về VN lại với nó.

Nói chung việc đi nước ngoài học hành sinh hoạt lâu dài là một bước ngoặt lớn trong cuộc đời, gia đình nên chuẩn bị thật kỹ, chứ đừng tính toán chí li vài đồng bạc giữa các trung tâm du học, hoặc nghe theo lời bùi tai của người lạ, thậm chí người quen, rồi vẽ lên những kế hoạch không thực tế cho con cháu nó làm, lại khổ bản thân và gia đình thôi.
Nếu đã quyết tâm cho con em đi, gia đình nên tìm hiểu thật nhiều, thật kỹ, đi hỏi thật nhiều hơn, cân nhắc thật nhiều khía cạnh, rồi chọn mặt gửi vàng cho đúng, và lên kế hoạch tỉ mỉ và chi tiết để con em đi suôn sẻ. Càng chuẩn bị ở VN kỹ, sang Đức các em các cháu nó càng đơ khổ.
Đúng là có thực tế thì lời khuyên cũng khác cụ nhỉ.
E thấy nếu như có điều kiện thì nên học GV tiếng Việt trước rồi sau đó học Viện Goether sẽ dễ tiếp thu hơn vì ngữ pháp tiếng Đức khó. Nhưng học được ở Goether thì khả năng nghe nói tốt hơn mà cái này chắc mới là cái cần thiết khi sang đó. Chưa kể bằng B1 ở Goether nhưng sang đấy chắc cũng như vịt nghe sấm
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,511
Động cơ
807,733 Mã lực
Thì tôi đã bảo Goethe là cho sinh viên mà. Nếu đã có người nhà bên Đức hoặc tự xin việc được thì học Goethe là tốt nhất. Nhưng Goethe không hỗ trợ xin việc cụ ợ.
Goether có hợp tác với 1 số bang cần lao động nghề cụ nhé. Thỉnh thoảng vẫn tổ chức hội thảo du học nghề
 

Loveicily

Xe hơi
Biển số
OF-500942
Ngày cấp bằng
28/3/17
Số km
118
Động cơ
261,269 Mã lực
Tuổi
34
Đúng là có thực tế thì lời khuyên cũng khác cụ nhỉ.
E thấy nếu như có điều kiện thì nên học GV tiếng Việt trước rồi sau đó học Viện Goether sẽ dễ tiếp thu hơn vì ngữ pháp tiếng Đức khó. Nhưng học được ở Goether thì khả năng nghe nói tốt hơn mà cái này chắc mới là cái cần thiết khi sang đó. Chưa kể bằng B1 ở Goether nhưng sang đấy chắc cũng như vịt nghe sấm
Học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Đức nói riêng thì ngay từ đầu nên học người bản xứ là tốt nhất cụ ạ. Em học gv VN sau qua Đức thì phải sửa lại hết từ ngữ điệu, cho đến phát âm. Học GV VN chỉ nên học ngữ pháp, còn riêng việc nghe, và nói thì phải học GV Đức mới chuẩn. Gv VN dù có giỏi đến đâu, thì phát âm và quan trọng nhất là "ngữ điệu" khi nói nó không bao giờ bằng hay giống được người Đức, do họ đã quen từ bé với phát âm và ngữ điệu tiếng Việt. Cái phát âm và ngữ điệu khi nói này nó rất là quan trọng. Thiếu 2 cái này thì có nói như gió người khác cũng không hiểu mình nói gì. Đây cũng chính là thực trạng của SV VN khi mới qua. Vẫn là một câu đơn giản hàng ngày vẫn nói, mặc dù nắm như lòng bàn tay, nhưng khi nghe người Đức nói thì lại không hề nhận ra là câu đó. Và khi nói câu đó thì họ lại không hiểu mình nói gì do thiếu 2 yếu tố trên.
 
Chỉnh sửa cuối:

buianhtuvn84

Đi bộ
Biển số
OF-878162
Ngày cấp bằng
27/3/25
Số km
9
Động cơ
463 Mã lực
Tuổi
41
Nơi ở
Mülheim a.d. Ruhr, NRW, BRD
Không hiểu sao cu lại nghĩ tôi làm seeder cho trung tâm này. Tôi chỉ nói rằng nếu đi học đại học thì Goethe là tốt nhất, còn đi học nghề thì trung tâm phù hợp hơn, vì Goethe không hỗ trợ tìm việc. Cái tôi nói có sai không?

Còn tôi có thể khẳng định Edugo là tốt vì 2 đứa cháu của tôi đã học ở đó, chứ riêng tôi thì không có liên hệ gì với chỗ đó cả.
Vâng em xin lỗi bác em đọc còm em tưởng bác với mợ mimi làm bên edugo ạ.
Em thì ko phản đối gì ý của bác, chỉ mỗi cái câu bác bảo edugo là nhất thì em thấy hơi nâng bi tí thôi ạ. Người ta có câu Văn vô đệ nhất võ vô đệ nhị á bác :)
 

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
3,951
Động cơ
702,545 Mã lực
Tuổi
23
Đúng là có thực tế thì lời khuyên cũng khác cụ nhỉ.
E thấy nếu như có điều kiện thì nên học GV tiếng Việt trước rồi sau đó học Viện Goether sẽ dễ tiếp thu hơn vì ngữ pháp tiếng Đức khó. Nhưng học được ở Goether thì khả năng nghe nói tốt hơn mà cái này chắc mới là cái cần thiết khi sang đó. Chưa kể bằng B1 ở Goether nhưng sang đấy chắc cũng như vịt nghe sấm
Đừng nói B1, bằng C luôn, cũng như Vịt nghe sấm, bác ạ.
Nhất là vào trường, dù là Học nghề hay Học đại học.

Tất nhiên, qua bển, nhờ gái nó dạy cho thì công nhận nhanh, cái ấy đã đành.
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,511
Động cơ
807,733 Mã lực
Học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Đức nói riêng thì ngay từ đầu nên học người bản xứ là tốt nhất cụ ạ. Em học gv VN sau qua Đức thì phải sửa lại hết từ ngữ điệu, cho đến phát âm. Học GV VN chỉ nên học ngữ pháp, còn riêng việc nghe, và nói thì phải học GV Đức mới chuẩn. Gv VN dù có giỏi đến đâu, thì phát âm và quan trọng nhất là "ngữ điệu" khi nói nó không bao giờ bằng hay giống được người Đức, do họ đã quen từ bé với phát âm và ngữ điệu tiếng Việt. Cái phát âm và ngữ điệu khi nói này nó rất là quan trọng. Thiếu 2 cái này thì có nói như gió người khác cũng không hiểu mình nói gì. Đây cũng chính là thực trạng của SV VN khi mới qua. Vẫn là một câu đơn giản hàng ngày vẫn nói, mặc dù nắm như lòng bàn tay, nhưng khi nghe người Đức nói thì lại không hề nhận ra là câu đó. Và khi nói câu đó thì họ lại không hiểu mình nói gì do thiếu 2 yếu tố trên.
Vâng ý e cũng là học ngữ pháp gv VN đó. Chứ ngữ pháp đã khó mà gv nước ngoài dạy thì hơi khó tiếp thu với người bình thường.
 

Caterpillar

Xe điện
Biển số
OF-90632
Ngày cấp bằng
2/4/11
Số km
2,108
Động cơ
425,334 Mã lực
Thế mà cụ phán lương 2k5 chắc lịch thế, sao không nói làm thêm sml ra cộng vào mới được mức ấy. Em lại tưởng cụ cũng làm dịch vụ như mấy TT cơ. Để em tính nốt cho người nhà cụ cái khoản làm thêm kia nhé. Muốn được đi làm thêm thì phải được sự đồng ý của chủ, kể cả làm thời vụ 8 tháng, hay du học nghề. Tiếp nữa làm thêm thu nhập trên 530E/tháng thì tiếp tục phải đóng thuế bậc 6, lúc này tiền làm thêm về đến tay còn 200E chứ không phải 530E. Gớm, người nhà cụ chạy bàn làm thêm được tiền Tip không nói, chứ chỉ phụ dọn bàn làm thêm thì sml ra mới được cụ ạ. Làm với chủ Việt thì nó đưa tiền tay trốn thuế thì còn dc cầm, hay nó bao ăn ở, nhưng nó bào cho làm sml. Làm chủ Đức thì không có mùa xuân ý đâu.
Em chả biết cụ làm cái gì mà có vẻ tinh vi thế, đã xác định đi làm kiếm tiền thì cày bục mặt để mang tiền về chứ ko phải đi du lịch. Đội đi Đài, Hàn hay Nhật còn cày thêm giờ vất vả hơn nhiều. Người nhà em đi Nhật nhưng do tiền Yên thấp quá nên đi thử 1 lần sang Đức cầm về 2500e/tháng tiền mặt rồi nên về xong lại đi tiếp. Còn cụ làm tiếp nhận lao động mà người lao động sang đó cầm được có hơn ngàn mỗi tháng thì đấy là do cụ ko lo được việc cho người ta chứ ko phải là không thể kiếm được tiền.
 

Loveicily

Xe hơi
Biển số
OF-500942
Ngày cấp bằng
28/3/17
Số km
118
Động cơ
261,269 Mã lực
Tuổi
34
Vâng ý e cũng là học ngữ pháp gv VN đó. Chứ ngữ pháp đã khó mà gv nước ngoài dạy thì hơi khó tiếp thu với người bình thường.
Ai cũng nghĩ như vậy lúc ban đầu cụ ạ. Qua đây người Đức họ dạy tiếng cho người nước ngoài bằng "Tiếng Đức" luôn cụ ơi. Ai cũng nghĩ điều đó là khó khăn, vì đã biết câu tiếng Đức nào đâu, giờ mới đi học, mà họ lại dạy bằng tiếng Đức thì "học bằng niềm tin" à? Tuy nhiên thực tế nó khác hoàn toàn. Khi họ dạy 100% bằng tiếng Đức thì giáo trình họ dạy lại là kiểu trực quan, thực tế, để người học tự nhận thức được kiến thức thông qua tranh ảnh minh hoạ, hành động miêu tả...chứ họ không giúp người mới học nhận thức bằng cách diễn giải thông thường. Đến khi người học có được cơ bản thì họ mới đi vào dạy ngữ pháp cụ thể, lúc này thì tự nhiên người học đã có phản xạ nghe và nói rất chuẩn từ lúc nào mà họ cũng không hay, do đã làm quen ngay từ đầu với môi trường 100% tiếng Đức. Đây cũng chính là điểm khác biệt giữa Goethe và các TT dạy tiếng bên ngoài, và chất lượng học viên nó cũng phản ánh thực tế cái nào nó hiệu quả rồi cụ. Bản thân em cũng đã trải qua cả việc học ở các TT của VN và bên Đức, và bản thân em cũng từng là giáo viên, học sư phạm ra và đã đi dạy nhiều năm, đó là điều em nhận ra được. Các TT uy tín họ cũng rất cố gắng để mời giáo viên người Đức tham gia giảng dạy, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế cụ ạ.
 

Loveicily

Xe hơi
Biển số
OF-500942
Ngày cấp bằng
28/3/17
Số km
118
Động cơ
261,269 Mã lực
Tuổi
34
Em chả biết cụ làm cái gì mà có vẻ tinh vi thế, đã xác định đi làm kiếm tiền thì cày bục mặt để mang tiền về chứ ko phải đi du lịch. Đội đi Đài, Hàn hay Nhật còn cày thêm giờ vất vả hơn nhiều. Người nhà em đi Nhật nhưng do tiền Yên thấp quá nên đi thử 1 lần sang Đức cầm về 2500e/tháng tiền mặt rồi nên về xong lại đi tiếp. Còn cụ làm tiếp nhận lao động mà người lao động sang đó cầm được có hơn ngàn mỗi tháng thì đấy là do cụ ko lo được việc cho người ta chứ ko phải là không thể kiếm được tiền.
Mồm cụ nói đi đơn giản, lương 2k5. Thì em mới vặn cho cụ là trước hay sau thuế. Rồi tính cho cụ luôn muốn có mức lương đó thì cần làm thêm sml ntn. Cụ phán mập mờ không khác gì mấy cái quảng cáo của mấy TT. Hơn ngàn là mức lương thực tế cái diện cụ đang quảng cáo người nhà cụ đi nhận được. Em chỉ vặn để cụ đưa thông tin thì cho nó chuẩn. Tránh các cụ không biết vào lại ăn quả "tưởng bở". Còn cụ thấy ok thì cụ cứ vận động thân nhân họ hàng đi thôi cụ.
 

omerta77

Xe container
Biển số
OF-35686
Ngày cấp bằng
21/5/09
Số km
5,511
Động cơ
807,733 Mã lực
Mồm cụ nói đi đơn giản, lương 2k5. Thì em mới vặn cho cụ là trước hay sau thuế. Rồi tính cho cụ luôn muốn có mức lương đó thì cần làm thêm sml ntn. Cụ phán mập mờ không khác gì mấy cái quảng cáo của mấy TT. Hơn ngàn là mức lương thực tế cái diện cụ đang quảng cáo người nhà cụ đi nhận được. Em chỉ vặn để cụ đưa thông tin thì cho nó chuẩn. Tránh các cụ không biết vào lại ăn quả "tưởng bở". Còn cụ thấy ok thì cụ cứ vận động thân nhân họ hàng đi thôi cụ.
Cái này thì e công nhận vì người nhà e bên đấy khá nhiều. Quan trọng là tiền đút túi được bao nhiêu sau khi trừ thuế má, BH... các kiểu. Đút túi được 2k5/tháng với công việc phổ thông và nộp thuế đầy đủ thì đến người bản xứ cũng khó chứ nói gì đến mình. Tiền của bọn tư bản chả dễ kiếm đâu.
Có thể có nhưng là làm việc gì và làm thêm được bao nhiêu tháng? Lắm ông đi về cũng đếch dám nói thật mức đút túi bên đấy đâu. Toàn nói lương trưa trừ thuế cho oai. Làm thì bục mặt chứ ko có chuyện vừa làm vừa chơi
 

Loveicily

Xe hơi
Biển số
OF-500942
Ngày cấp bằng
28/3/17
Số km
118
Động cơ
261,269 Mã lực
Tuổi
34
Cái này thì e công nhận vì người nhà e bên đấy khá nhiều. Quan trọng là tiền đút túi được bao nhiêu sau khi trừ thuế má, BH... các kiểu. Đút túi được 2k5/tháng với công việc phổ thông và nộp thuế đầy đủ thì đến người bản xứ cũng khó chứ nói gì đến mình. Tiền của bọn tư bản chả dễ kiếm đâu.
Có thể có nhưng là làm việc gì và làm thêm được bao nhiêu tháng? Lắm ông đi về cũng đếch dám nói thật mức đút túi bên đấy đâu. Toàn nói lương trưa trừ thuế cho oai. Làm thì bục mặt chứ ko có chuyện vừa làm vừa chơi
Đi làm chui, làm trốn thuế, ký bảng lương thấp để cầm tay nhiều...9 vạn 3 nghìn cái mặt trái bên này chưa phơi bày mà cụ. Ở nhà thì toàn nghe người này nói, người kia kể. Mà mấy cái thằng ấy làm chết mẹ, có khi kinh doanh trốn thuế, làm đen sml xong về quảng cáo như ai. Mình thực tế, đúng pháp luật có sao nói vậy thì người ta lại không tin, mà không nói thì những cụ đang có công ăn việc làm ổn định, vk con gia đình đàng hoàng ở VN lại "tưởng bở", bỏ hết sang đây rồi vỡ mộng. Cụ gì ở trên làm IT, là ngành hot bên này vì thằng Đức này bị tụt hậu về CNTT, cái CNTT này còn thua xa VN. Trình độ và mức lương của cụ ý hàng top mà còn chật vật bươn trải. Nhiều người cứ nghĩ tiền bên này nó là lá mít, chỉ việc sang là nhặt về ý cụ.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
33,055
Động cơ
985,230 Mã lực
Cái này thì e công nhận vì người nhà e bên đấy khá nhiều. Quan trọng là tiền đút túi được bao nhiêu sau khi trừ thuế má, BH... các kiểu. Đút túi được 2k5/tháng với công việc phổ thông và nộp thuế đầy đủ thì đến người bản xứ cũng khó chứ nói gì đến mình. Tiền của bọn tư bản chả dễ kiếm đâu.
Có thể có nhưng là làm việc gì và làm thêm được bao nhiêu tháng? Lắm ông đi về cũng đếch dám nói thật mức đút túi bên đấy đâu. Toàn nói lương trưa trừ thuế cho oai. Làm thì bục mặt chứ ko có chuyện vừa làm vừa chơi
Theo cái luật này thì đơn thân (ở một mình) mà thu nhập 5 ngàn ơ/tháng chỉ phải đóng 1200 thuế.
Nhưng mọi thu nhập phụ được họ cho hưởng 1 nửa. Tùy người đóng thuế được chọn đâu là thu nhập chính!

§ 32a EStG, Einkommensteuertarif
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
6,085
Động cơ
368,555 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Cái này thì e công nhận vì người nhà e bên đấy khá nhiều. Quan trọng là tiền đút túi được bao nhiêu sau khi trừ thuế má, BH... các kiểu. Đút túi được 2k5/tháng với công việc phổ thông và nộp thuế đầy đủ thì đến người bản xứ cũng khó chứ nói gì đến mình. Tiền của bọn tư bản chả dễ kiếm đâu.
Có thể có nhưng là làm việc gì và làm thêm được bao nhiêu tháng? Lắm ông đi về cũng đếch dám nói thật mức đút túi bên đấy đâu. Toàn nói lương trưa trừ thuế cho oai. Làm thì bục mặt chứ ko có chuyện vừa làm vừa chơi
Em không biết lương ở Đức chính xác như thế nào, nhưng em vừa đưa mấy bạn công nhân người Ukraina đi xin visa dài hạn thay cho visa tị nạn, thì bảng lương của các bạn ấy chính xác như sau. Mức lương cơ bản trước thuế của 1 bạn đứng trên dây chuyền với tổng số 165h cả tháng không có làm thêm là 1652 EURO (em ghi theo giá EURO cho mọi người dễ hình dung). Bạn ấy phải nộp 337,4 EURO gồm thuế, phí và bảo hiểm. Nên bạn ấy chỉ được cầm về có 1315 EURO. Nhà máy cũng phải đóng thêm phí và bảo hiểm cho bạn ấy là 558,6 EURO. Vị chi mỗi tháng, nhà nước Séc thu được của người lao động và nhà máy tổng số tiền là 896 EURO cho mỗi 1 vị trí làm việc trên dây chuyền, tức là khoảng 40% tổng số tiền mà nhà máy phải chi ra cho vị trí đó. Nên em nghĩ mức lương ở Đức phải cao hơn.
 

YarisVerso

Xe buýt
Biển số
OF-353921
Ngày cấp bằng
6/2/15
Số km
530
Động cơ
308,159 Mã lực
đợt Noel rồi còn qua Áo nghỉ đông cùng nhau. Hội bọn em chơi thì tốt nghiệp kỹ sư, thạc sĩ bên châu Âu là chính, có mỗi Ánh là Tiến sĩ Nhật thôi, nên Ánh ngồi lên đầu cả bọn :D
Có phải cụ đi Mittelberg với hội Stuttgart không?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top