Thu gọm và dẫn về nhà máy xử lý là phương án tốt nhất
Như vậy đối với cống nước thải nhà dân thì lại khoan cống này ra để chảy vào cống tổng hay ntn cụ?Cụ đang hiểu sai. Quy trình vẫn là Nước thải => Cống => Nhà máy xử lý => Sông. Chẳng qua cống không đặt dưới mặt đường mà đặt dưới lòng sông.
Cụ tốn điện với hóa chất sử lý nó...chứ ở đó mà phát điện.Có tận dụng khí gas từ hệ thống ống này để chạy máy phát điện không các cụ?
Bây giờ đã tách riêng rồi , cống xả nước mưa trên đường bé nằm phía trên và nhiều, cống xả nước thải to hơn, ít hơn nằm phía dưới. Nhưng đều đổ vào sông, sau có cống thì chỉ đấu nối thôi !Ở mình hiện thoát nước thải và nước mưa lẫn lộn, tách vào mắt.
Em nghĩ vấn đề đơn giản mà cụ. Chả nhà dân nào làm được cống nước thải ra trực tiếp sông Tô Lịch đâu mà đều theo hệ thống đường ống gom nước thải hết và cống gom nước thải này mới đổ ra sông Tô. Chỉ cần đấu nối toàn bộ các miệng cống gom nước thải này vào cống mới giữa lòng sông là xong cụ ạ còn nhà dân đang thải ra đâu thì giữ nguyên hiện trạng.Như vậy đối với cống nước thải nhà dân thì lại khoan cống này ra để chảy vào cống tổng hay ntn cụ?
Sao ko lập vài trạm xử lý cục bộ dọc tuyến, xong cho ra sông luôn, cần gì làm cái này co tốn kém nhỉ? Vấn để là quản lý thoát nước ở địa phương, chứ bắt cóc bỏ địa thì khó.
Làm 2 bên cống thoát dọc bờ sông cho đơn giản để giảm giá thành có phải tốt ko? Chọn phương án khó như này để đội giá lên nhiều
Nói thật với cụ là em có liên quan một chút đến mấy dự án kiểu này như là Tàu Hũ - Bến Nghé, Nhiêu Lộc trong TP HCM hay như dự án sông Tô Lịch nhưng không phải mảng kỹ thuật nên cũng không nắm sâu đến mức có thể trả lời câu hỏi của cụTks cụ. Đây là phương pháp thi công. Đến khi đi vào vận hành thì các giếng trong quá trình thi công họ để lại để phục vụ công tác nạo vét sau này phỏng ạ.
Vẫn mùi và bẩn lắm cụ, nhất là đoạn hạ lối quẹo Út Tịch - Tân Bình. Đoạn đầu chảy ra sông từ q.1 ra q.2 mới đỡ. Hồi 2017 em chạy bộ ở đây đc 1 tháng mà mùi quá nên bỏ luôn.Cách này SG đã làm thành công. Đoạn Trường Sa, Hoàng Sa và đoạn đại lộ Võ Văn Kiệt các con kênh đã hồi sinh. Chiều chiều đã có các cần thủ câu cá.
Sao lại chềnh êmhf được hả cụ? Cống nó chìm dưới đất rồi thảm mặt nhựa lên trả lại hiện trạng ban đầu mà. Cụ ko thấy bao nhiêu còn đường ở trên cống ở dưới đó à? Kể cả làm 2 bên thì vẫn rẻ hơn chán so với làm cống ngầm to đùng ở giữa dưới lòng sông. Cái đắt là biện pháp thi công và kết cấu ngầm ý. Cụ tìm hiểu xem nhéHai bên bờ sông chềnh ềnh 2 cái đường ống cống to đùng thì theo cụ có đẹp về mặt thẩm mỹ không? Chưa kể phải làm thành 2 đường ống song song thì còn tốn kém hơn 1 đường chìm dưới lòng sông.
Cống thu nước thải được khoan ngầm ở tầng dưới lòng sông 1 khoảng cách tính từ đáy sông một khoảng cách a mét theo thiết kế. Nó được khoan ngầm kiểu như con rô bốt khoan như hầm ngầm ở Metro Sài Gòn đó cụ. Nó ko liên quan đến nước sông cụ ạ. 2 thằng riêng biệt nhau và đều chảy về nhà máy xử lý nước thải. Về sau nước sông ngon rồi có thể sẽ ko cần xử lý nữaNhà cháu vẫn chưa hiểu cái cống này triển khai như thế nào.
Như nội dung bài báo cháu đang hiểu là Nước thải => Sông => Cống => Nhà máy xử lý
Nếu đúng như cháu hiểu thì vẫn không ổn. Phải là: Nước thải => Cống => Nhà máy xử lý => Sông
Ô thế cụ không tính những đoạn cắt qua các trục đường như Lê Văn Lương, Ngã tư sở... à mà cụ bảo đào bên trên? Còn hiện nay toàn bộ 2 bên sông đã kè hết cả rồi, giờ chôn xuống lại phá hết ra hay sao? Mà để nổi bên trên thì troing ra cái gì? Em mới thật không hiểu đi 2 bên là đi kiểu gì cho ổn đấy. Chắc phải phá hết các cầu bắc qua để làm lại.Cụ xem 2 bên bờ toàn là đường với hè thôi. Ko phải GPMB tí nào. Còn nếu sợ sụt lún thì ép cừ là xong mà. Có gì đâu mà phải phá kè. E chắc chắn kiểu này ổn hơn nhiều. Nhưng vì lý do nào đấy mà chọn phương án kia thì E chịu. Ko hiểu nổi được
Trừu tượng quá, cháu vẫn không hiểuCống thu nước thải được khoan ngầm ở tầng dưới lòng sông 1 khoảng cách tính từ đáy sông một khoảng cách a mét theo thiết kế. Nó được khoan ngầm kiểu như con rô bốt khoan như hầm ngầm ở Metro Sài Gòn đó cụ. Nó ko liên quan đến nước sông cụ ạ. 2 thằng riêng biệt nhau và đều chảy về nhà máy xử lý nước thải. Về sau nước sông ngon rồi có thể sẽ ko cần xử lý nữa
Hình như cụ vẫn chưa hình dung ra được thì phải. Phần đào để làm cống bắt đầu tính từ hết phần kề trở vào trong lòng đường mà. Có liên quan gì đến kè và cầu đâu. Còn đường giao với các trục khác vẫn làm được bình thường mà.Ô thế cụ không tính những đoạn cắt qua các trục đường như Lê Văn Lương, Ngã tư sở... à mà cụ bảo đào bên trên? Còn hiện nay toàn bộ 2 bên sông đã kè hết cả rồi, giờ chôn xuống lại phá hết ra hay sao? Mà để nổi bên trên thì troing ra cái gì? Em mới thật không hiểu đi 2 bên là đi kiểu gì cho ổn đấy. Chắc phải phá hết các cầu bắc qua để làm lại.
Thì cái cống dưới lòng sông là để làm việc đó.Trừu tượng quá, cháu vẫn không hiểu
Theo ngu ý của nhà cháu cứ làm sao thu được hết nước thải về nhà máy (không cho chảy trực tiếp ra sông nữa) thì tự khắc dòng sông sẽ sạch dần theo thời gian.