- Biển số
- OF-298378
- Ngày cấp bằng
- 13/11/13
- Số km
- 146
- Động cơ
- 311,070 Mã lực
Thực ra là theo thói quen thôi, các Cụ ơi ! em thì quen nhấc chân rùi !
xe nào thì chân phải cũng lấy gót làm trụ, xoay mũi chân để ga hay phanhCác bác cho em hỏi khi đi xe AT thì chân phải nên xoay gót giữa ga và phanh hay là nhấc hẳn chân ra chuyển giữa 2 vị trí đó. cách nào thì tốt hơn?
Gót luôn chạm sàn, đặt thẳng dưới chân phanh (vì lực đạp phanh luôn lớn hơn lực đạp ga), khi đạp ga thì ngoáy cái mũi chân sang. Khi ngớt ga là chuyển sang phanh ngay (dù không phanh), đại ý là chân luôn phải chạm vào cái gì đó chứ không được để chơ vơ, tránh trường hợp không nhớ đang ở đâu dẫn đến đạp nhầm ga với phanh. Cụ nào muốn đề pa bằng phanh chân thì để gót dính sàn xe sẽ dễ hơn nhiều ạ.
Nguyên văn thày dạy em như thế và bây giờ em cũng đi đúng kiểu như thế, thấy cũng nhẹ nhàng.
Cụ cứ thử thấy như thế nào là phù hợp thì dùng. Em thì xoay gót vì chân em dài, thấy ổnCác bác cho em hỏi khi đi xe AT thì chân phải nên xoay gót giữa ga và phanh hay là nhấc hẳn chân ra chuyển giữa 2 vị trí đó. cách nào thì tốt hơn?
Chân phải thì MT hay AT cũng vậy, hồi em học mà nhắc gót chân lên là thầy gõ ngay, nhầm ga/phanh là chỗ nhắc gót này đâyCác bác cho em hỏi khi đi xe AT thì chân phải nên xoay gót giữa ga và phanh hay là nhấc hẳn chân ra chuyển giữa 2 vị trí đó. cách nào thì tốt hơn?
Chuẩn em cũng giống cụE thường để gót dưói sàn rồi xoay cổ chân. Làm thế đỡ nhâm chân ga và chân phanh.
thế này phải đi đất mới lái xe dc mất, thức chất việc điểu khiển cả phanh, ga bằng 1 chân lx dùng gót để phanh, mũi đè ga, võ này sử dụng khi đi qua ngầm, luôn rà phanh để nước ko tạo thành màng giữa đĩa và má phanh gây mất lực phanh.Có nhiều bác (thường là dân chạy MT lâu năm) có võ gia truyền: ngón cái dí phanh, ngón út mớm ga. Với món này theo tôi chỉ phù hợp với những xe đời cũ, máy yếu, những xe đời cao có bù ga không nên đi kiểu này rất nguy hiểm.
Em sẽ tâp bài của cụ. nhưng hem biết bao giờ có đủ xiền nâng đờiGót luôn chạm sàn, đặt thẳng dưới chân phanh (vì lực đạp phanh luôn lớn hơn lực đạp ga), khi đạp ga thì ngoáy cái mũi chân sang. Khi ngớt ga là chuyển sang phanh ngay (dù không phanh), đại ý là chân luôn phải chạm vào cái gì đó chứ không được để chơ vơ, tránh trường hợp không nhớ đang ở đâu dẫn đến đạp nhầm ga với phanh. Cụ nào muốn đề pa bằng phanh chân thì để gót dính sàn xe sẽ dễ hơn nhiều ạ.
Nguyên văn thày dạy em như thế và bây giờ em cũng đi đúng kiểu như thế, thấy cũng nhẹ nhàng.
Cái này cụ luyện mất nhiều time không? Em thấy cách này an toàn nhất đóa. Em bây chừ vẫn thỉnh thoảng nhấc gót. Tại chắc chưa luyện đc cổ chân nên đạp gót một lúc là tê tê chưn. Hay tại em ngồi chưa đúng khoảng cách các cụ nhỉ ?Gót luôn chạm sàn, đặt thẳng dưới chân phanh (vì lực đạp phanh luôn lớn hơn lực đạp ga), khi đạp ga thì ngoáy cái mũi chân sang. Khi ngớt ga là chuyển sang phanh ngay (dù không phanh), đại ý là chân luôn phải chạm vào cái gì đó chứ không được để chơ vơ, tránh trường hợp không nhớ đang ở đâu dẫn đến đạp nhầm ga với phanh. Cụ nào muốn đề pa bằng phanh chân thì để gót dính sàn xe sẽ dễ hơn nhiều ạ.
Nguyên văn thày dạy em như thế và bây giờ em cũng đi đúng kiểu như thế, thấy cũng nhẹ nhàng.
Mùa đông lạnh bạn nên để chân trong Giầy mềm là hơn...Giờ em mới biết, bình thường chẳng biết chân mình để đâu