- Biển số
- OF-29355
- Ngày cấp bằng
- 17/2/09
- Số km
- 31,904
- Động cơ
- 3,310,453 Mã lực
Vằn thắn mì em uiMón này gọi là món gì anh hungalpha mà nhìn thành phần nghe chừng không kèm với Tiên tửu thì nó khó tiêu hóa quá! View attachment 8510914
Vằn thắn mì em uiMón này gọi là món gì anh hungalpha mà nhìn thành phần nghe chừng không kèm với Tiên tửu thì nó khó tiêu hóa quá! View attachment 8510914
Mợ My về nhà đỡ bị bệnh nhân quấy nên hơi rảnh là lại tâm trạng rồi…haizzzzBuồn buồn, Mị lại nhớ nhà, nhớ Săng Phăng. Bây giờ nước mắt chảy xuống, Mị chẳng biết Mị thuộc về nơi nào? Săng Phăng xa quá là xa. Nơi ấy có những con đường Mị đã đi suốt cả mấy mươi năm trời. Bạn bè thân quen, đồng nghiệp, gia đình đều ở đó. Mới đầu chuyển đến đó, Mị ở Oakland. Mị gọi là Ốc Lần. từ Ốc Lần đi tầu điện. Bên Mị không gọi tầu điện là train mà gọi là Bart. Từ bên Mị qua thủ phủ Săng Phăng (San Francisco) chừng 15 phút vì thế Mị hay đi Bart cho tiện. Mị gửi bọn trẻ đến trường. Ở cổng trường bao giờ cũng có một cô giáo đứng đón học sinh. Cô thuộc làu từng tên mỗi đứa trong cả trường. Gặp đứa nào cô chào bằng tên đứa ấy. Cô hỏi han chúng tíu tít rồi hối chúng vào lớp. Tạm biệt bọn trẻ. Mị nhẩy lên Bart qua bên đầu Săng Phăng rồi hoà vào dòng người chen chúc phi đến công sở. Dưới ga tầu bao giờ cũng có một nhạc công đường phố biểu diễn tầm này. Đó là tầm cao điểm nên dễ được cho tiền. Người Mỹ hào phóng và tôn trọng những nhạc công đường phố. Dù bận cỡ nào họ cũng thả vào chiếc mũ nhạc công trước mặt 1 đến vài đô lẻ và cảm ơn rồi vội vã lướt đi. Từ bên này ga Bart là các con đường dốc ngược, Mị cứ hổn hển bươn cho nóng người. Mùa đông gió từ mặt vịnh thổi vào cuồn cuộn hất tung tóc tai quần áo. Nếu kịp Cable Carr - là chiếc xe toa điện cứ lao ầm ầm qua các dãy phố thì Mị nhẩy lên quá giang một đoạn, còn không Mị chạy cho nhanh. Tất tả đến nơi, làm một li trà nóng rồi ngồi vào bàn. Mị nhìn các con số loạn xạ, phân tích biến thiên, đạo hàm, bấm độn, gieo quẻ rồi đến giờ trưa, Mị hoặc ăn trưa ở văn phòng hoặc ra ngoài kiếm gì đó hoặc chả ăn gì ngồi làm thông tầm suốt nếu hôm nào bận quá. Buổi chiều khi phố xá lên đèn, Mị bắt đầu rời công sở lại tất cả nhẩy tàu về nhà. Cô trông trẻ đã đón bọn trẻ về nhà và ở đó cho tới khi Mị hoặc PaPa bọn trẻ về nhà. Cứ vậy một vòng tuần hoàn của 1 tuần cho đến cuối tuần Mị mới được thảnh thơi đi chơi.
Em tưởng món ở quê. Món này em em được nghe, được nhìn cửa hàng khi đi qua phố Đào Duy Từ nhiều nhưng chưa ăn bao giờ cả! Quê thật!Vằn thắn mì em ui
Mợ làm em nhớ đến xuất bánh mỳ chấm sữa của ongdogia khi lĩnh tháng lương đầu tiên khi đi làm!Vịnh Săng Phăng vốn là một bến cảng chạy dài sầm uất khi xưa nên giờ các âu tàu trở thành điểm du lịch mà ai cũng phải đến. Cuối tuần ở âu tàu có một cái chợ của dân địa phương trong vùng đem rau cỏ sản vật đến bán. Mị hay lượn qua đó mua đồ vì nó tươi và có vẻ nó organic. Một lý do Mị hay lượn qua đó nữa là Mị đi mua bánh mì chua (Sourdough) của nhà Boudin. Đó là thứ bánh mì chua cực ngon mà Mị thấy có một 02 trên đời.
Lịch sử của cửa hàng bánh Budin và Săng Phăng bắt đầu từ những năm 1849 khi mà dòng người từ khắp nơi đổ về đây tìm vàng. Trước đó Săng Phăng chỉ là một làng nhỏ lộng gió với những đụn cát, nơi sinh sống của những người Mễ Tây Cơ (Mexican). Dân số lúc đó chỉ khoảng 500 người. Năm 1846 Săng Phăng lúc đó thuộc Mễ Tây Cơ đã đầu hàng và trở thành 1 bang của nước Mỹ. Chỉ 3 năm sau đó vào năm 1849, dòng ngừời đổ về đây tìm vàng đã làm dân số của Săng Phăng tăng lên đến 25,000 dân cư ngụ chính thức và là cửa ngõ của dòng chảy tìm vàng ở cửa vịnh bờ Tây. Gia đình nhà Budin cũng hoà trong dòng người từ Pháp qua Săng Phăng kiếm vàng và tìm kiếm cơ hội ở một vùng đất mới. Họ mang theo men bánh mì chua từ Pháp sang và bắt đầu start up bằng một cửa hàng bánh mì nhỏ bên âu tàu.
Săng Phăng lâu lâu lại có tí rung rinh động đất nên có ông đạo diễn gì làm bộ phim San Andreas xem hay phết. Ít ai biết rằng vào ngày thứ 4, 18/4 năm 1906 vào lúc 5:12 phút sáng Săng Phăng bắt đầu rung chuyển bởi một cơn động đất cực kỳ khủng khiếp. Những con đường trong thành phố được mô tả là uốn lượn như những con sóng ngoài đại dương. Các toà nhà rung lắc và phát ra những âm thanh gầm rú dữ dội trước khi chúng đổ sập xuống. Đó cũng là lúc nhà Budin ra mẻ bánh đầu tiên và chuẩn bị đi giao bánh. Khi những đợt xung chấn đầu tiên bắt đầu, bà Budin chủ hiệu bánh đã cố gắng bê thứ tài sản quí giá nhất chạy trốn cơn động đất trước khi hiệu bánh đổ sập xuống và lửa bùng lên ở khắp các ngả đường - Chiếc thùng gỗ nhỏ chứa men bánh mì chua - thứ men gia đình bà đã mang từ nước Pháp qua Săng Phăng và cùng với khí hậu, độ ẩm của Săng Phăng, nó làm nên những chiếc bánh mì chua Sourdough lẫy lừng Bờ Tây nước Mỹ.
Chỉ trong 15 giây, toàn bộ thành phố đổ sập xuống. Cầu Bay Bridge và cao tốc Cypress đổ sập xuống, cao tốc Embarcadero cũng bị sập và bị đóng cửa khẩn cấp lần đầu tiên trong 31 năm hoạt động của nó.
Năm 1849 Săng Phăng mới chỉ là vùng đất của những người tìm vàng đổ đến. Nơi đây là những con đường ngập bùn lầy lội, những dãy phố lụp xụp nhưng đến năm 1909 Săng Phăng được coi là " Thái Bình Dương Paris với khách sạn Palace Hotel công suất 800 phòng, được coi là khách sạn sang trọng nhất thế giới và toà thị sảnh to hơn cả toà thị sảnh của Oa Sinh Tơn D.C.
Ảnh: Cửa hàng bánh mì Budin cạnh âu tàu. Du khách đến Săng Phăng mà không đến đây thì coi như chưa đến Cà Ní Na - Cali Phóc Nia. món bánh mì với súp vẹm với bánh mì kẹp kém xa bánh mì pate của mình CCCM ợ.
Lâu lắm mới lại được đọc những dòng chữ thân quen của Mị! Đọc rất vào, mợ biên đều tay nhé! Cảm ơn mợ.Vịnh Săng Phăng vốn là một bến cảng chạy dài sầm uất khi xưa nên giờ các âu tàu trở thành điểm du lịch mà ai cũng phải đến. Cuối tuần ở âu tàu có một cái chợ của dân địa phương trong vùng đem rau cỏ sản vật đến bán. Mị hay lượn qua đó mua đồ vì nó tươi và có vẻ nó organic. Một lý do Mị hay lượn qua đó nữa là Mị đi mua bánh mì chua (Sourdough) của nhà Boudin. Đó là thứ bánh mì chua cực ngon mà Mị thấy có một 02 trên đời.
Lịch sử của cửa hàng bánh Budin và Săng Phăng bắt đầu từ những năm 1849 khi mà dòng người từ khắp nơi đổ về đây tìm vàng. Trước đó Săng Phăng chỉ là một làng nhỏ lộng gió với những đụn cát, nơi sinh sống của những người Mễ Tây Cơ (Mexican). Dân số lúc đó chỉ khoảng 500 người. Năm 1846 Săng Phăng lúc đó thuộc Mễ Tây Cơ đã đầu hàng và trở thành 1 bang của nước Mỹ. Chỉ 3 năm sau đó vào năm 1849, dòng ngừời đổ về đây tìm vàng đã làm dân số của Săng Phăng tăng lên đến 25,000 dân cư ngụ chính thức và là cửa ngõ của dòng chảy tìm vàng ở cửa vịnh bờ Tây. Gia đình nhà Budin cũng hoà trong dòng người từ Pháp qua Săng Phăng kiếm vàng và tìm kiếm cơ hội ở một vùng đất mới. Họ mang theo men bánh mì chua từ Pháp sang và bắt đầu start up bằng một cửa hàng bánh mì nhỏ bên âu tàu.
Săng Phăng lâu lâu lại có tí rung rinh động đất nên có ông đạo diễn gì làm bộ phim San Andreas xem hay phết. Ít ai biết rằng vào ngày thứ 4, 18/4 năm 1906 vào lúc 5:12 phút sáng Săng Phăng bắt đầu rung chuyển bởi một cơn động đất cực kỳ khủng khiếp. Những con đường trong thành phố được mô tả là uốn lượn như những con sóng ngoài đại dương. Các toà nhà rung lắc và phát ra những âm thanh gầm rú dữ dội trước khi chúng đổ sập xuống. Đó cũng là lúc nhà Budin ra mẻ bánh đầu tiên và chuẩn bị đi giao bánh. Khi những đợt xung chấn đầu tiên bắt đầu, bà Budin chủ hiệu bánh đã cố gắng bê thứ tài sản quí giá nhất chạy trốn cơn động đất trước khi hiệu bánh đổ sập xuống và lửa bùng lên ở khắp các ngả đường - Chiếc thùng gỗ nhỏ chứa men bánh mì chua - thứ men gia đình bà đã mang từ nước Pháp qua Săng Phăng và cùng với khí hậu, độ ẩm của Săng Phăng, nó làm nên những chiếc bánh mì chua Sourdough lẫy lừng Bờ Tây nước Mỹ.
Chỉ trong 15 giây, toàn bộ thành phố đổ sập xuống. Cầu Bay Bridge và cao tốc Cypress đổ sập xuống, cao tốc Embarcadero cũng bị sập và bị đóng cửa khẩn cấp lần đầu tiên trong 31 năm hoạt động của nó.
Năm 1849 Săng Phăng mới chỉ là vùng đất của những người tìm vàng đổ đến. Nơi đây là những con đường ngập bùn lầy lội, những dãy phố lụp xụp nhưng đến năm 1909 Săng Phăng được coi là " Thái Bình Dương Paris với khách sạn Palace Hotel công suất 800 phòng, được coi là khách sạn sang trọng nhất thế giới và toà thị sảnh to hơn cả toà thị sảnh của Oa Sinh Tơn D.C.
Ảnh: Cửa hàng bánh mì Budin cạnh âu tàu. Du khách đến Săng Phăng mà không đến đây thì coi như chưa đến Cà Ní Na - Cali Phóc Nia. món bánh mì với súp vẹm với bánh mì kẹp kém xa bánh mì pate của mình CCCM ợ.
Chocolate ăn nhiều có bị mỡ máu hay tiểu đường không mợ?Cửa hàng Chocolate Ghiardelli ôi mà là dòng sông ơi vào đây CCCM ăn thoải mái chả ai lườm. Mị mua mấy hộp về nhà chén dần và đế thêm 1 ly hot chocolate tẩm bổ nữa
Chắc chắn là có cụ ạ tại lượng đường trong đấy cao lắm.Chocolate ăn nhiều có bị mỡ máu hay tiểu đường không mợ?
Nghe mợ kể mà thèm sữa chua Mễ quá! E cũng thích ăn sữa chua, hồi còn khoe khỏe thỉnh thoảng đi thách đấu uống chất lỏng kèm thịt chó hay LLTC thường có bài: Trước khi vào trận chiến là xơi 2-3 hộp sữa chua lót dạ, vậy là chiến đấu đến mèm người thì dù có thất bại đến mức "gửi tình yêu vào đất" hay "úp mặt vào lavabo" đi nữa thì cũng không bị mệt, bụng không bị cồn cào! SỮA CHUA TỐT THẬT!Và ở Mễ, Mị hay xài món sữa chua này. Thứ sữa chua có 102 trên thế giới. Nó bất chấp tất cả các loại sữa chua dù là Hy Lạp hay Ý hay vân vân mây mây. Sữa chua ở Mễ khác biệt với tất cả các loại sữa chua khác và nó thực sự đúng như những gì chúng ta đang được hiểu và được hướng dẫn về công dụng của nó. Đó là giúp cho hệ thống tiêu hoá hoạt động một cách hiệu quả nhất. Quả thực sữa chua bên Mễ ăn vào có thể nhận biết được độ tốt của nó ngay. Đó là hôm sau nó cứ "tuột" một phát ra chả cần rặn cả cần gồng giề cả. Thứ men vi sinh trong sữa chua bên này nó thuộc hàng thượng thừa nên nó bất chấp tất cả các ca táo bón, viêm đại tràng, trào ngược, ăn không tiêu, ra phưn sống. Cái cảm giác "tuột" ấy nó mí mát mít làm sao. Sướng lắm CCCM ơi.
Ảnh: Các loại sữa chua quê cụ Bí Đần. Loại nào cũng ngon cũng mát moãm. Loại cuối cùng đó là loại Mậy hay chén. Gớm sáng sau chửa kịp ngồi nó đã "tuột" ra rồi hehe.
Chúc Mợ lên đường thượng lộ bình an, chân cứng đá mềm. Nhớ hình ảnh giò Lan làm động lực tìm thấy nhiều cây thuốc quý!Em chào cả nhà nhé em lại lên đường đây. Từ Sydney em sẽ bay qua Hongkong bằng Cathay Pacifict rồi nhập với 2 anh đang đợi ở đó và bay đến Heathrow Airport. Ảnh: hành trang của Mị
chúc mợ và các anh lên đường thượng lộ bình an, thu hoạch được nhiều cây thuốc quýMáy bay của CP- Ký hiệu hãng bay là CX. Mị cảm thấý bay với CX như được đặt vào vòng tay