- Biển số
- OF-88191
- Ngày cấp bằng
- 12/3/11
- Số km
- 918
- Động cơ
- 415,389 Mã lực
Cái này nghề của em rồi.
Cụ này theo em dự thì cụ dạy ở C500.
Cái này nghề của em rồi.
Cụ này theo em dự thì cụ dạy ở C500.
ghê quá, công nhận ngồi ghế phụ cạnh ông mới lái ghê phếtHồi trước, lúc chưa có đường cao tốc Thăng long, đường Hòa lạc rất nhiều xe tập lái, và có một vụ học sinh nữ đưa cả xe xuống ruộng, thày die còn trò thoát.
em học thì chỉ thấy thày dạy cách đăt chân côn ga phanh thôi, còn lại ko nói gì khácNhưng một số vấn đề không dạy hoặc đề cập rất ít như:
- Đạo đức người lái xe: Người lái xe cần bình tĩnh, điềm đạm, nhường nhịn ra sao, chăm sóc xe cộ thế nào...
- Các cảm nhận khi lái xe: Tiếng động của động cơ, khi ga to, khi bám côn, xe vào cua thì nghiêng thế nào, khi 1 bugi chết thì cảm nhận thế nào, khi đi đêm bị đèn xe khác rọi chói mắt làm sao, cách đặt chân côn, chân ga thế nào cho nhạy bén, cách chống buồn ngủ thế nào không bị mỏi...
Có như vậy các học viên mới sẽ mau nắm bắt, mau tiến bộ.
mợ mua bộ vô lăng, cắm vào máy tính rồi chơi game đua xe --> tập kiểu này lên trình nhanh hơnCác cụ ơi, từ hôm lập thớt này, em chưa gặp lại ông thầy, tức là vẫn chưa thể áp dụng các chiêu thức mà các cụ chỉ bảo. Nhưng em rất cảm ơn các cụ đã nhiệt tình giúp đỡ em. Hiện tại em ở nhà tập chay để nhớ thao tác. Hi vọng hôm sau có thể làm cho ông thầy lác mắt, hí hí.
Hoan hô tinh thần học hỏi của mợ. Các thao tác thì như các cụ trên nói rồi. Tui mới lấy bằng và cũng đã có nhiều thời gian tập bằng cách tưởng tượng như của mợ. Nghe qua có người bảo là ngớ ngẩn nhưng thật sự rất hữu ích. Một phần nó thể hiện cái quyết tâm của mình, phần khác, thật đáng ngạc nhiên là sau khi tập thuần thục bằng tưởng tượng có thể thao tác được trong thực tế rất dễ dàng. Mợ nên tách riêng từng thao tác để luyện bằng tưởng tượng nhé. Lúc nào thuần thục thì ghép các thao tác liên hoàn. Đến lúc nào dòng tư tưởng lướt qua các thao tác không vấp váp gì nữa là ok. Phương pháp này mợ còn cần dùng nhiều sau này.Các cụ ơi, từ hôm lập thớt này, em chưa gặp lại ông thầy, tức là vẫn chưa thể áp dụng các chiêu thức mà các cụ chỉ bảo. Nhưng em rất cảm ơn các cụ đã nhiệt tình giúp đỡ em. Hiện tại em ở nhà tập chay để nhớ thao tác. Hi vọng hôm sau có thể làm cho ông thầyh lác mắt, hí hí.
Ông thầy dậy hàng trăm học trò, giỏi có, dốt có, nhưng chắc chẳng ai làm ông ấy lác mắt được đâu. Thi lấy bằng xong còn phải luyện công nhiều mợ đừng có tưởng giỏi ngay được. Mà khoe với ông đó làm gì, lái giỏi thì ấm vào thân mợ chứ ai.Các cụ ơi, từ hôm lập thớt này, em chưa gặp lại ông thầy, tức là vẫn chưa thể áp dụng các chiêu thức mà các cụ chỉ bảo. Nhưng em rất cảm ơn các cụ đã nhiệt tình giúp đỡ em. Hiện tại em ở nhà tập chay để nhớ thao tác. Hi vọng hôm sau có thể làm cho ông thầy lác mắt, hí hí.
Hiện nay các trung tâm dạy lái xe là đúng phương châm dạy lái. Dạy lái xe theo đúng nghĩa của các thày là cầm vô lăng quay sang phải, sang trái, côn ga không quan trọng (đã nhiều chị em sau khi tốt nghiệp phi xe lên vỉa hè, phanh xe bằng cách đâm vào gốc cây...), sử dụng số tay thì đưa đẩy sang ghế phụ nhiều hơn ghế lái... thì làm gì có dạy đạo đức lái xe (khái niệm này theo E là hầu như không có trong tâm trí các thày dạy hợp đồng). Không tin các Cụ/Mợ đi trên đường để ý sẽ thấy: hàng đoàn xe rồng rắn bò nối tiếp nhau như rùa bất kể xe to, xe bé, bất kể đường có vạch liền hay đứt, có biển báo trong hay ngoài đô thị vì chỉ một lẽ đơn giản là phía trước đang có tổ xxx làm nhiệm vụ.Sau khi học lái xe tôi thấy các thầy chủ yếu dạy các vấn đề sau:
- Dạy luật;
- Dạy thao tác để xe chạy được: Chủ yếu thao tác phối hợp côn, ga, phanh, vôlăng, cần số, các núm nút...
- Xử lý một số tình huống trên đường trường: Sử dụng đèn tín hiệu xin đường, còi, phanh để giảm tốc độ tránh người và xe khác, cách nhường đường, vượt xe khác, quay đầu xe...
- Cách làm bài thi: cách làm bài thi lý thuyết, cách xử lý bài thi sa hình.
Nhưng một số vấn đề không dạy hoặc đề cập rất ít như:
- Đạo đức người lái xe: Người lái xe cần bình tĩnh, điềm đạm, nhường nhịn ra sao, chăm sóc xe cộ thế nào...
- Các cảm nhận khi lái xe: Tiếng động của động cơ, khi ga to, khi bám côn, xe vào cua thì nghiêng thế nào, khi 1 bugi chết thì cảm nhận thế nào, khi đi đêm bị đèn xe khác rọi chói mắt làm sao, cách đặt chân côn, chân ga thế nào cho nhạy bén, cách chống buồn ngủ thế nào không bị mỏi...
Có như vậy các học viên mới sẽ mau nắm bắt, mau tiến bộ.
cụ hướng dẫn tận tình quáCái này nghề của em rồi.
Thế này nhé khi bắt đầu mở cửa lên xe, chân phải cho vào trước rồi đưa mông vào sau và các bước tiếp theo nhé:
1. Chỉnh vị trí ghế ngồi: thò tay phải xuống ghế để kéo ghế lên xuống sao cho khi chân trái đạp côn hết hành trình (tức là chân côn đạp kịch sàn) mà chân trái vẫn phải hơi chùng.
2. Chỉnh vị trí lưng: tay trái thò xuống vị trí bên hông trái của ghế kéo cần gạt lên đồng thời áp ngực vào vô lăng để cho lưng của ghế ốp vào lưng mình sau đó tay phải cầm vào đỉnh vô lăng để giữ rồi từ từ ngả lưng ra sao cho 2/3 lưng tiếp sát vào ghế là được rồi thả tay trái ra để cố định lưng ghế.
3. Chỉnh gương: thò tay ra ngoài chỉnh mặt gương nhé không phải cả củ gương đâu. Lấy ngón tay chỉnh Cuối gương là sườn xe, giữa gương là mặt đường chỉnh sao cho khi nhìn vào gương ta được thấy lấp ló đuôi xe mình và mặt đường nhìn phía xa nằm vào giữa gương là ok.
4. Cài dây an toàn: tay phải cầm móc, tay trái ngửa tay ra sau cầm vào dây và kéo dây duỗi thẳng tay về phía trước rồi tay phải cắm móc dây vào chốt.
5. Học tập sơ qua về các chức năng cơ bản trên xe như sau:
- Cần gạt bên trái vô lăng là dùng để bật xi nhan và bật đèn gầm đèn pha cốt: gạt cần xuống dưới để bật xi nhan trái, ở giữa là tắt, gạt lên trên là xi nhan phải.
- Núm Xoay ở đầu cần gạt là bật tắt đèn xe, hất cần gạt hết lên phía trước là bật đèn pha , kéo ngược lại là bật cốt còn kéo hết về phía người lái là để nháy đèn.
- Cần gạt trên vô lăng bên phải dùng để bật tắt cần gạt nước.
(sơ sơ thế cho cụ/mợ dễ hiểu còn ra xe thực tế sẽ được chi tiết hơn)
6. Phanh tay: kéo ngược về phía sau là phanh (không cần bấm chốt nhé), hạ phanh tay: kéo ngược lại phía sau 1 chút để chốt hãm bật ra đồng thời dùng ngón cái ấn giữ chốt rồi hạ xuống kịch sàn.
7. Cần số:- để vào số 1 và 2 (đương nhiên là phải đạp côn) lòng bàn tay phải hướng về phía người lái vừa ép kéo cần số về phía người lái đẩy lên hoặc kéo xuống để vào số 1 hoặc số 2.
- Số 3 và 4: từ vị trí số 0 (số Mo) úp lòng bàn tay phải xuống sàn xe đẩy lên vào số 3 hoặc kéo xuống để vào số 4.
- Số 5 và số lùi: từ vị trí số 0 xoay cổ tay phải để hướng lòng bàn tay về phía bên phụ đồng thời đẩy cần số về phía bên phụ và đẩy lên trên để vào số 5. Số lùi nếu dòng deawoo thì thường là móc chốt hãm lên rồi vào như số 1, còn dòng khác như là vios thường là tay để như vào số 5 nhưng là kéo cần số xuống.
Còn cách cầm vô lăng, cách đánh lái trả lái, khi nào thì đánh lái v.v. hàm bà rằng nữa nhưng em nói sơ sơ thế thôi không cụ/mợ lại ngộ chữ mất . Viết thì dài còn thực tế thì ngắn thôi ạ.
ah vâng cụ nói cháu mới nghía lại chữ kíCụ nhìn chữ ký thì biết, hỏi làm giề ạ
Mợ ngồi tiến lên phía trênm, chỉnh vị trí lưng đừng ngả ra quá, khi đạp hết côn thì nhấc gót chân lên dùng lực của gang bàn chân chứ không phải lòng bàn chân nhé, chỗ đưới ngón chân ấy. Cong hết ngón chân lên.Lâu lắm mới vào đây. Thông báo cho các bác là em cũng có chút chút tiến bộ (ông thầy nhận xét thế). Nhưng bản thân em thì thấy vẫn chưa được (không biết là do mình không đủ tự tin hay là do thầy ở bên cạnh vẫn liên tục phê bình, mắng mỏ, quát tháo...). Em đã học lúi được 2 buổi rồi. Có lúc lùi được, có lúc không. Nói chung là vẫn chán lắm. Em bị cái kiểu là đang đi giữa đường, đến đoạn đường đông, cuống lên là đạp chân loạn xạ, thế là xe bị chết máy. Mà đến bây giờ vẫn chưa hiểu ra vấn đề để rút kinh nghiệm. Ông thầy thì bảo tại em không đạp hết côn, tại chân em không đủ dài (em cao có 1.51m thôi, hu hu). Nản quá, có lẽ nào em không đủ tiêu chuẩn chiều cao để lái xe ô tô. Thế thì chắc nên đừng học luôn chứ còn gì các bác nhỉ.
Ái dà...mợ ơi, mợ cứ coi như thầy mắng mình để mình tiến bộ đi.Mà thôi, mợ bỏ học rồi thì các cụ mợ tìm lớp giúp mợ chủ thôi, nói gì đi nữa thì cũng khó, em chắc mợ chủ ở Thủ đô còn em ở TP Hoa Cải nên em ko giúp được òi.Các cụ ơi, thất bại thảm hại. Tự ái em quá cao, thầy quát mắng mà không chịu được, căng thẳng quá nên bỏ học rồi. Các bác xem có đường hướng nào cho em với. Em học dốt mà lại không chịu nghe thầy mắng mỏ.