[Funland] Học toán để làm gì nhỉ ?

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,143
Động cơ
893,299 Mã lực
Giờ cá xem. Hỏi quang hợp nhờ riboxom xem mấy ngừoi trả lời đc. Mà nó có ảnh hưởng gì đến hưởng thụ cuộc sông ko?
...
Ít nhất nó ảnh hưởng đến tranh luận ở đây.
Chắc người có học sinh học ở phổ thông không hỏi cái câu hỏi này.
Cho cuộc sống thì người ta sẽ biết có nên tiêm vaccine covid hay không và nếu muốn chọn vaccine thì cái tên ở trên nó liên quan như thế nào.
Kiến thức phổ thông không vững thì chỉ nên viết chung chung, hô khẩu hiệu sẽ dễ hơn...!
 
Chỉnh sửa cuối:

phuongmit

Xe cút kít
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
18,900
Động cơ
2,445,846 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Sao các ông ngành y cứ đá sang toán nhể. Ý bác kia là có nhiều môn khác cũng học khá nặng đối với phân ban khác. Và ông ý lấy ví dụ môn Sinh vật.
Hay các bố ngành y có vấn đề đọc hiểu.
Có mồm mà k dc kêu rồi =))
 

Arabia

Xe tăng
Biển số
OF-440159
Ngày cấp bằng
26/7/16
Số km
1,143
Động cơ
224,372 Mã lực
Các ông nào bảo sinh học, học roboxom để hiểu biết, hưởng thụ cuộc sống vì nó là quang hợp.....
Tôi ví dụ luôn, vừa có thớt Times city. Rất nhiều nhà trồng cây xanh, nói quang hợp, trẻ con, ngừoi già ai cũng biết.
Giờ cá xem. Hỏi quang hợp nhờ riboxom xem mấy ngừoi trả lời đc. Mà nó có ảnh hưởng gì đến hưởng thụ cuộc sông ko?



Học lan man, sợ thành ngợm chứ chả được làm người.
Đúng thế, học lan man ko dùng để làm gì là vấn nạn chung của nền giáo dục mình rồi. Ví dụ như mấy cái Riboxom vớ vẩn dạy làm quái gì em thật, với cá nhân em em học bọn Tây, giờ học chúng nó được đi công viên, bảo tàng, bài tập là tìm xem cái cây trong sách ở chỗ nào trong công viên. Trẻ Tây nó nhận biết rất chính xác cây này là cây gì, con này là con gì, có độc ko, ăn được ko, trong khi mấy bố nhà mình tự sướng Riboxom thế thôi chứ vứt vào rừng thì xác suất sinh tồn thua xa Tây vì có biết con mẹ gì đâu. Thay vì được dạy quá nhièu kiến thức hàn lâm thì trẻ Tây được dạy những thứ rất thực dụng như sang đường thì thế nào, các biển báo giao thông có ý nghĩa thế nào, chỗ nào thì nguy hiểm muốn đi vào phải hỏi ý kiến người lớn v.v...

Kiến thức hàn lâm chỉ nên được dạy cho 1 số lượng nhỏ, ko phải đại trà.
 

step321

Xe tăng
Biển số
OF-74969
Ngày cấp bằng
9/10/10
Số km
1,056
Động cơ
407,917 Mã lực
Nếu toán học áp dụng trong vấn đề vận hành tài chính, tính toán lợi nhuận thì cũng chỉ dùng đến các phép toán thông dụng.
Nhưng nếu không có phép toán cao cấp, thì không thể giải được một số bài toán về khoa học, ví dụ như bài toán về truyền nhiệt, chưng cất..., hay tính diện tích của một hình đa giác, khối vật chất...
Nên bọn Tây nó mới phát minh ra đủ thứ,còn ta thì đi buôn là rành nhất. Ta có thể kiếm lời nh ko là nước pt khủng đc, nó cấm vận cho cái thì thiếu hết các ng vật liệu sx sản phẩm có hàm lượng khoa học cao.TQ là 1 ví dụ. mà TQ còn là thầy của ta về đủ thứ.
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,725
Động cơ
7,455 Mã lực
Đúng thế, học lan man ko dùng để làm gì là vấn nạn chung của nền giáo dục mình rồi. Ví dụ như mấy cái Riboxom vớ vẩn dạy làm quái gì em thật, với cá nhân em em học bọn Tây, giờ học chúng nó được đi công viên, bảo tàng, bài tập là tìm xem cái cây trong sách ở chỗ nào trong công viên. Trẻ Tây nó nhận biết rất chính xác cây này là cây gì, con này là con gì, có độc ko, ăn được ko, trong khi mấy bố nhà mình tự sướng Riboxom thế thôi chứ vứt vào rừng thì xác suất sinh tồn thua xa Tây vì có biết con mẹ gì đâu. Thay vì được dạy quá nhièu kiến thức hàn lâm thì trẻ Tây được dạy những thứ rất thực dụng như sang đường thì thế nào, các biển báo giao thông có ý nghĩa thế nào, chỗ nào thì nguy hiểm muốn đi vào phải hỏi ý kiến người lớn v.v...

Kiến thức hàn lâm chỉ nên được dạy cho 1 số lượng nhỏ, ko phải đại trà.
Giờ các vị ấy coi kiến thức hàn lâm là phổ thông cần phổ cập. Chục năm trước số phức được đưa vào chtr nhờ lí luận đó.

Cái cơ bản học ko vững, ào ào học cái hàn lâm sang chảnh 1 cách đại trà rồi tự cho mình thế mới thông minh :)
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
8,531
Động cơ
483,457 Mã lực
Nơi ở
rừng
Thế đấy cụ. Cả nước học cùng 1 chương trình toán và lí luận làm toán mới làm ra được nhiều thứ. Nhưng nhìn lại thì ta có làm được gì đâu. Để làm được, các nước tiên tiến biết ai cần học toán đến đâu chứ ko phải ko học hay học như nhau, và họ mới làm đc nhiều thứ. Nói làm nhiều thứ mà ko nói chủ ngữ là nhận vơ.

Ta đổ xô vào học toán mà ko áp dụng được, thời gian vào thứ cao siêu quá nhiều nên những thứ cơ bản khác ko học. 2 chân mà 1 chân dài, chân kia quá teo thì đi thẳng còn khó, nói gì chạy.

Toán ta học khá nặng nhưng các môn khoa học học rất lơ mơ. Em dạy 1 số chú thuộc loại giỏi toán của HN, làm toán lấy HB Sing thì ngon lành nhưng làm các bài tập khoa học, mới của UK thôi mà toát mồ hôi.

Nhiều cụ bảo ko học ko đc thì chấp nhận 5 điểm, sao ko nghĩ như thế quá lãng phí sao bởi họ phải ngồi trong lớp nghe 1 môn cao siêu mà chỉ vài % lĩnh hội. Nếu đc học đúng sở trường của họ thì chả phải hiệu quả hơn sao.

Tự hào dân VN giỏi toán nhưng lên tầm NCKH hay toán cao cấp ta cũng có làm gì đâu, ấy là bởi kiệt quệ rồi.

Mà các cụ ấy cứ bảo vệ thế chứ chương trình mới cũng đang cố nắn như thế giới thôi. Các kiến thức hàn lâm đang dần bị trả về ĐH, để thời gian hs còn học các thứ khác để còn phục vụ mục tiêu phát triển kt xh.
Nói nhiều, chê lắm bộ ngọng lại cho ptth cả chương trình toán cao cấp luôn bi giờ ! :))
 

harpagon2021

Xe đạp
Biển số
OF-780266
Ngày cấp bằng
11/6/21
Số km
13
Động cơ
33,020 Mã lực
Tuổi
24
Nói gì nhiều, xem các offer tranh cải Italia ghi bàn phút bao nhiêu ở thớt kia mới thấy nhiều cụ cũng nghĩ đếch cần học toán nên bỏ toán từ lớp 3 thì phải.
 

edc

Xe lăn
Biển số
OF-195781
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
10,185
Động cơ
417,244 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
1. Em copy VD chương trình học tập Học sinh cấp 2 học môn Sinh học để đây. :D

2. Em hóng tiếp cụ nào đó mở thêm thớt "HỌC SINH HỌC LÀM GÌ" :))

SINH HỌC LỚP 6

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6
Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam
Giới thiệu: Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6 gồm các bài sau:
MỤC LỤC
Mở đầu Sinh học
Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
Đại cương về giới Thực vật
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Chương 1: Tế bào thực vật
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Chương 2: Rễ
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Bài 12: Biến dạng của rễ
Chương 3: Thân
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
Bài 14: Thân dài ra do đâu ?
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
Bài 16: Thân to ra do đâu?
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
Bài 18: Biến dạng của thân

Chương 4: Lá
Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Bài 21: Quang hợp
Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp

Bài 23: Cây hô hấp không?
Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
Bài 25: Biến dạng của lá
Chương 5: Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Chương 6: Hoa và sinh sản hữu tính
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
Bài 29: Các loại hoa
Bài 30: Thụ phấn
Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa
Chương 7: Quả và hạt
Bài 32: Các loại quả
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
Chương 8: Các nhóm thực vật
Bài 37: Tảo
Bài 38: Rêu – cây rêu
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
Bài 40: Hạt trần – Cây thông
Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín
Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Chương 9: Vai trò của thực vật
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Chương 10: Vi khuẩn – nấm – địa y
Bài 50: Vi khuẩn
Bài 51: Nấm
Bài 52: Địa y
SINH HỌC LỚP 7



CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh
Bài 4: Trùng roi
Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài 8: Thủy tức
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
Bài 11: Sán lá gan
Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Bài 13: Giun đũa
Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Bài 15: Giun đất
Bài 16: Thực hành Mổ và quan sát giun đất
Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: Trai sông - Sinh học 7 trang 62
Bài 19: Một số Thân mềm khác - Sinh học 7 trang 65
Bài 20: Thực hành Quan sát một số thân mềm
Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Bài 22: Tôm sông
Bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sông
Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Bài 26: Châu chấu
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Bài 28: Thực hành Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Bài 30: Ôn tập phần I: Động vật không xương sống
CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Bài 31: Cá chép
Bài 32: Thực hành Mổ cá
Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
Bài 35: Ếch đồng
Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Bài 41: Chim bồ câu
Bài 42: Thực hành Quan sát bộ xương mổ mẫu chim bồ câu
Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
Bài 46: Thỏ
Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Dơi và bộ Cá voi
Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống tập tính của thú
CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Bài 53: Môi trường và sự vận động, di chuyển
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Bài 57: Đa dạng sinh học
Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 60: Động vật quý hiếm
Bài 63: Ôn tập
SINH HỌC LỚP 8



Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

Chương 1: Khái quát về cơ thể người

Chương 2: Vận động
Chương 3: Tuần hoàn
Chương 4: Hô hấp
Chương 5: Tiêu hóa
Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
Bài 37: Thực hành: Tiêu chuẩn một khẩu phần cho trước
Chương 7: Bài tiết
Chương 8: Da
Chương 9: Thần kinh và giác quan
Chương 10: Nội tiết
Chương 11: Sinh sản
SINH HỌC LỚP 9



Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9
MỤC LỤC
Di truyền và Biến dị
Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen

Bài 1: Menđen và Di truyền học
Bài 2: Lai một cặp tính trạng
Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
Bài 7: Bài tập chương I
Chương 2: Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Bài 9: Nguyên phân
Bài 10: Giảm phân
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Bài 13: Di truyền liên kết
Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Chương 3: ADN và Gen
Bài 15: ADN
Bài 16: ADN và bản chất của gen
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
Bài 18: Prôtêin
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN
Chương 4: Biến dị
Bài 21: Đột biến gen
Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Bài 25: Thường biến
Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến
Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến
Chương 5: Di truyền học người
Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
Bài 30: Di truyền học với con người
Chương 6: Ứng dụng di truyền
Bài 31: Công nghệ tế bào
Bài 32: Công nghệ gen
Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35: Ưu thế lai
Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Sinh vật và Môi trường
Chương 1: Sinh vật và môi trường

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chương 2: Hệ sinh thái
Bài 47: Quần thể sinh vật
Bài 48: Quần thể người
Bài 49: Quần thể xã sinh vật
Bài 50: Hệ sinh thái
Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái
Chương 3: Con người, dân số và môi trường
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
Bài 54: Ô nhiễm môi trường
Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chương 4: Bảo vệ môi trường
Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
 
Chỉnh sửa cuối:

phuongmit

Xe cút kít
Biển số
OF-134398
Ngày cấp bằng
14/3/12
Số km
18,900
Động cơ
2,445,846 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
1. Em copy VD chương trình học tập Học sinh cấp 2 học môn Sinh học để đây. :D

2. Em hóng tiếp cụ nào đó mở thêm thớt "HỌC SINH HỌC LÀM GÌ" :))

SINH HỌC LỚP 6

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6
Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam
Giới thiệu: Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6 gồm các bài sau:
MỤC LỤC
Mở đầu Sinh học
Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
Đại cương về giới Thực vật
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Chương 1: Tế bào thực vật
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Chương 2: Rễ
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Bài 12: Biến dạng của rễ
Chương 3: Thân
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
Bài 14: Thân dài ra do đâu ?
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
Bài 16: Thân to ra do đâu?
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
Bài 18: Biến dạng của thân
Chương 4: Lá
Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Bài 21: Quang hợp
Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
Bài 23: Cây hô hấp không?
Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
Bài 25: Biến dạng của lá
Chương 5: Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Chương 6: Hoa và sinh sản hữu tính
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
Bài 29: Các loại hoa
Bài 30: Thụ phấn
Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa
Chương 7: Quả và hạt
Bài 32: Các loại quả
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
Chương 8: Các nhóm thực vật
Bài 37: Tảo
Bài 38: Rêu – cây rêu
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
Bài 40: Hạt trần – Cây thông
Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín
Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Chương 9: Vai trò của thực vật
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Chương 10: Vi khuẩn – nấm – địa y
Bài 50: Vi khuẩn
Bài 51: Nấm
Bài 52: Địa y
Mở đầu Sinh học

Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
Đại cương về giới Thực vật
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Chương 1: Tế bào thực vật
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Chương 2: Rễ
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Bài 12: Biến dạng của rễ
Chương 3: Thân
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
Bài 14: Thân dài ra do đâu ?
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
Bài 16: Thân to ra do đâu?
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
Bài 18: Biến dạng của thân
Chương 4: Lá
Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Bài 21: Quang hợp
Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
Bài 23: Cây hô hấp không?
Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
Bài 25: Biến dạng của lá
Chương 5: Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Chương 6: Hoa và sinh sản hữu tính
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
Bài 29: Các loại hoa
Bài 30: Thụ phấn
Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa
Chương 7: Quả và hạt
Bài 32: Các loại quả
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
Chương 8: Các nhóm thực vật
Bài 37: Tảo
Bài 38: Rêu – cây rêu
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
Bài 40: Hạt trần – Cây thông
Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín
Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Chương 9: Vai trò của thực vật
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Chương 10: Vi khuẩn – nấm – địa y
Bài 50: Vi khuẩn
Bài 51: Nấm
Bài 52: Địa y
Bài 53: Tham quan thiên nhiên
SINH HỌC LỚP 7


CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh
Bài 4: Trùng roi
Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài 8: Thủy tức
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
Bài 11: Sán lá gan
Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Bài 13: Giun đũa
Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Bài 15: Giun đất
Bài 16: Thực hành Mổ và quan sát giun đất
Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: Trai sông - Sinh học 7 trang 62
Bài 19: Một số Thân mềm khác - Sinh học 7 trang 65
Bài 20: Thực hành Quan sát một số thân mềm
Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Bài 22: Tôm sông
Bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sông
Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Bài 26: Châu chấu
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Bài 28: Thực hành Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Bài 30: Ôn tập phần I: Động vật không xương sống
CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Bài 31: Cá chép
Bài 32: Thực hành Mổ cá
Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
Bài 35: Ếch đồng
Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Bài 41: Chim bồ câu
Bài 42: Thực hành Quan sát bộ xương mổ mẫu chim bồ câu
Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
Bài 46: Thỏ
Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Dơi và bộ Cá voi
Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống tập tính của thú
CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Bài 53: Môi trường và sự vận động, di chuyển
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Bài 57: Đa dạng sinh học
Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 60: Động vật quý hiếm
Bài 63: Ôn tập
SINH HỌC LỚP 8


Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

Chương 1: Khái quát về cơ thể người

Chương 2: Vận động
Chương 3: Tuần hoàn
Chương 4: Hô hấp
Chương 5: Tiêu hóa
Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
Bài 37: Thực hành: Tiêu chuẩn một khẩu phần cho trước
Chương 7: Bài tiết
Chương 8: Da
Chương 9: Thần kinh và giác quan
Chương 10: Nội tiết
Chương 11: Sinh sản
SINH HỌC LỚP 9


Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9
MỤC LỤC
Di truyền và Biến dị
Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen

Bài 1: Menđen và Di truyền học
Bài 2: Lai một cặp tính trạng
Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
Bài 7: Bài tập chương I
Chương 2: Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Bài 9: Nguyên phân
Bài 10: Giảm phân
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Bài 13: Di truyền liên kết
Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Chương 3: ADN và Gen
Bài 15: ADN
Bài 16: ADN và bản chất của gen
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
Bài 18: Prôtêin
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN
Chương 4: Biến dị
Bài 21: Đột biến gen
Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Bài 25: Thường biến
Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến
Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến
Chương 5: Di truyền học người
Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
Bài 30: Di truyền học với con người
Chương 6: Ứng dụng di truyền
Bài 31: Công nghệ tế bào
Bài 32: Công nghệ gen
Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35: Ưu thế lai
Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Sinh vật và Môi trường
Chương 1: Sinh vật và môi trường

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chương 2: Hệ sinh thái
Bài 47: Quần thể sinh vật
Bài 48: Quần thể người
Bài 49: Quần thể xã sinh vật
Bài 50: Hệ sinh thái
Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái
Chương 3: Con người, dân số và môi trường
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
Bài 54: Ô nhiễm môi trường
Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chương 4: Bảo vệ môi trường
Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Em nghĩ lập luôn thớt đi học để làm gì luôn cho nó vĩ mô :)) chứ đọc thì thấy môn gì cũng thừa thãi quá
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,143
Động cơ
893,299 Mã lực
1. Em copy VD chương trình học tập Học sinh cấp 2 học môn Sinh học để đây. :D

Câu hỏi của các bác chắc là đúng nhất "Học để làm gì!".
Nếu phản đối, thì hãy phản đối cách dậy học hiện tại.
Thời em, trong lớp có người học giỏi, người không giỏi, người thích học, người không.
Nhưng khi kiểm tra, trừ người quay cóp của người ngồi bên cạnh, còn đã làm được bài nào là tự họ giải ra bài ấy, có khi chưa giải hết.
Luyện bài mẫu chỉ có ở 1 số lớp đặc biệt luyện thi học sinh giỏi.
Nhưng bây giời là họ luyện bài mẫu, học thuộc lòng các dạng bài-cách giải. Cách dậy này làm cho không chi môn toán, cả các môn khác,... không còn cho phép học sinh tự tư duy.
Thời học phổ thông em không thích các môn xã hội, nhưng em vẫn học nên sau này cũng rất có ích, kể cả thời gian khá dài lang thang ở nước ngoài. Học tất nhiên rồi sẽ quên rất nhiều, nhưng khi gặp mới nhớ lại ngày xưa đã được học và hiểu, không chỉ hiểu hiện tượng, mà có thể còn cả bản chất của hiện tượng.
Như vẫn viết ở trên này, em thấy không chỉ ở VN, mà ở đâu cũng vậy, kiến thức phổ thông là kiến thức phổ cập để sau này trong cuộc sống người ta có hiểu biết về tự nhiên, xã hội,... Chắc kiến thức phổ thông sẽ biết được các lựa chọn cần cho cuộc sống hàng ngày, tránh được bị dọa ma, bị quảng bá làm tẩu hỏa nhập ma...
 

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,725
Động cơ
7,455 Mã lực
1. Em copy VD chương trình học tập Học sinh cấp 2 học môn Sinh học để đây. :D

2. Em hóng tiếp cụ nào đó mở thêm thớt "HỌC SINH HỌC LÀM GÌ" :))

SINH HỌC LỚP 6

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6
Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam
Giới thiệu: Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6 gồm các bài sau:
MỤC LỤC
Mở đầu Sinh học
Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
Đại cương về giới Thực vật
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Chương 1: Tế bào thực vật
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Chương 2: Rễ
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Bài 12: Biến dạng của rễ
Chương 3: Thân
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
Bài 14: Thân dài ra do đâu ?
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
Bài 16: Thân to ra do đâu?
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
Bài 18: Biến dạng của thân

Chương 4: Lá
Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Bài 21: Quang hợp
Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
Bài 23: Cây hô hấp không?
Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
Bài 25: Biến dạng của lá
Chương 5: Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Chương 6: Hoa và sinh sản hữu tính
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
Bài 29: Các loại hoa
Bài 30: Thụ phấn
Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa
Chương 7: Quả và hạt
Bài 32: Các loại quả
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
Chương 8: Các nhóm thực vật
Bài 37: Tảo
Bài 38: Rêu – cây rêu
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
Bài 40: Hạt trần – Cây thông
Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín
Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Chương 9: Vai trò của thực vật
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Chương 10: Vi khuẩn – nấm – địa y
Bài 50: Vi khuẩn
Bài 51: Nấm
Bài 52: Địa y
SINH HỌC LỚP 7




CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh
Bài 4: Trùng roi
Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài 8: Thủy tức
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
Bài 11: Sán lá gan
Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Bài 13: Giun đũa
Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Bài 15: Giun đất
Bài 16: Thực hành Mổ và quan sát giun đất
Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: Trai sông - Sinh học 7 trang 62
Bài 19: Một số Thân mềm khác - Sinh học 7 trang 65
Bài 20: Thực hành Quan sát một số thân mềm
Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Bài 22: Tôm sông
Bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sông
Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Bài 26: Châu chấu
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Bài 28: Thực hành Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Bài 30: Ôn tập phần I: Động vật không xương sống
CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Bài 31: Cá chép
Bài 32: Thực hành Mổ cá
Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
Bài 35: Ếch đồng
Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Bài 41: Chim bồ câu
Bài 42: Thực hành Quan sát bộ xương mổ mẫu chim bồ câu
Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
Bài 46: Thỏ
Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Dơi và bộ Cá voi
Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống tập tính của thú
CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Bài 53: Môi trường và sự vận động, di chuyển
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Bài 57: Đa dạng sinh học
Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 60: Động vật quý hiếm
Bài 63: Ôn tập
SINH HỌC LỚP 8




Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

Chương 1: Khái quát về cơ thể người

Chương 2: Vận động
Chương 3: Tuần hoàn
Chương 4: Hô hấp
Chương 5: Tiêu hóa
Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
Bài 37: Thực hành: Tiêu chuẩn một khẩu phần cho trước
Chương 7: Bài tiết
Chương 8: Da
Chương 9: Thần kinh và giác quan
Chương 10: Nội tiết
Chương 11: Sinh sản
SINH HỌC LỚP 9




Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9
MỤC LỤC
Di truyền và Biến dị
Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen

Bài 1: Menđen và Di truyền học
Bài 2: Lai một cặp tính trạng
Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
Bài 7: Bài tập chương I
Chương 2: Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Bài 9: Nguyên phân
Bài 10: Giảm phân
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Bài 13: Di truyền liên kết
Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Chương 3: ADN và Gen
Bài 15: ADN
Bài 16: ADN và bản chất của gen
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
Bài 18: Prôtêin
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN
Chương 4: Biến dị
Bài 21: Đột biến gen
Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Bài 25: Thường biến
Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến
Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến
Chương 5: Di truyền học người
Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
Bài 30: Di truyền học với con người
Chương 6: Ứng dụng di truyền
Bài 31: Công nghệ tế bào
Bài 32: Công nghệ gen
Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35: Ưu thế lai
Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Sinh vật và Môi trường
Chương 1: Sinh vật và môi trường

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chương 2: Hệ sinh thái
Bài 47: Quần thể sinh vật
Bài 48: Quần thể người
Bài 49: Quần thể xã sinh vật
Bài 50: Hệ sinh thái
Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái
Chương 3: Con người, dân số và môi trường
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
Bài 54: Ô nhiễm môi trường
Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chương 4: Bảo vệ môi trường
Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Cụ lạc hậu rồi, chương trình này năm nay bắt đầu bị thay thế bởi chương trình mới, không còn môn Sinh học 6.
 
  • Vodka
Reactions: edc

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,725
Động cơ
7,455 Mã lực
Câu hỏi của các bác chắc là đúng nhất "Học để làm gì!".
Nếu phản đối, thì hãy phản đối cách dậy học hiện tại.
Thời em, trong lớp có người học giỏi, người không giỏi, người thích học, người không.
Nhưng khi kiểm tra, trừ người quay cóp của người ngồi bên cạnh, còn đã làm được bài nào là tự họ giải ra bài ấy, có khi chưa giải hết.
Luyện bài mẫu chỉ có ở 1 số lớp đặc biệt luyện thi học sinh giỏi.
Nhưng bây giời là họ luyện bài mẫu, học thuộc lòng các dạng bài-cách giải. Cách dậy này làm cho không chi môn toán, cả các môn khác,... không còn cho phép học sinh tự tư duy.
Thời học phổ thông em không thích các môn xã hội, nhưng em vẫn học nên sau này cũng rất có ích, kể cả thời gian khá dài lang thang ở nước ngoài. Học tất nhiên rồi sẽ quên rất nhiều, nhưng khi gặp mới nhớ lại ngày xưa đã được học và hiểu, không chỉ hiểu hiện tượng, mà có thể còn cả bản chất của hiện tượng.
Như vẫn viết ở trên này, em thấy không chỉ ở VN, mà ở đâu cũng vậy, kiến thức phổ thông là kiến thức phổ cập để sau này trong cuộc sống người ta có hiểu biết về tự nhiên, xã hội,... Chắc kiến thức phổ thông sẽ biết được các lựa chọn cần cho cuộc sống hàng ngày, tránh được bị dọa ma, bị quảng bá làm tẩu hỏa nhập ma...
À, đúng rồi, kiến thức phổ thông thì phải học nhưng kiến thức phổ thông của ta cao siêu hơn kiến thức phổ thông của họ và cả nước phải học. Khác nhau chỗ đó đấy.
 
Biển số
OF-763030
Ngày cấp bằng
10/3/21
Số km
1,223
Động cơ
55,875 Mã lực
1. Em copy VD chương trình học tập Học sinh cấp 2 học môn Sinh học để đây. :D

2. Em hóng tiếp cụ nào đó mở thêm thớt "HỌC SINH HỌC LÀM GÌ" :))

SINH HỌC LỚP 6

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6
Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam
Giới thiệu: Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6 gồm các bài sau:
MỤC LỤC
Mở đầu Sinh học
Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
Đại cương về giới Thực vật
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Chương 1: Tế bào thực vật
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Chương 2: Rễ
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Bài 12: Biến dạng của rễ
Chương 3: Thân
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
Bài 14: Thân dài ra do đâu ?
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
Bài 16: Thân to ra do đâu?
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
Bài 18: Biến dạng của thân

Chương 4: Lá
Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Bài 21: Quang hợp
Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
Bài 23: Cây hô hấp không?
Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
Bài 25: Biến dạng của lá
Chương 5: Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Chương 6: Hoa và sinh sản hữu tính
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
Bài 29: Các loại hoa
Bài 30: Thụ phấn
Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa
Chương 7: Quả và hạt
Bài 32: Các loại quả
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
Chương 8: Các nhóm thực vật
Bài 37: Tảo
Bài 38: Rêu – cây rêu
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
Bài 40: Hạt trần – Cây thông
Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín
Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Chương 9: Vai trò của thực vật
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Chương 10: Vi khuẩn – nấm – địa y
Bài 50: Vi khuẩn
Bài 51: Nấm
Bài 52: Địa y
SINH HỌC LỚP 7




CHƯƠNG 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Bài 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh
Bài 4: Trùng roi
Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
Bài 8: Thủy tức
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
Bài 11: Sán lá gan
Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
Bài 13: Giun đũa
Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
Bài 15: Giun đất
Bài 16: Thực hành Mổ và quan sát giun đất
Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: Trai sông - Sinh học 7 trang 62
Bài 19: Một số Thân mềm khác - Sinh học 7 trang 65
Bài 20: Thực hành Quan sát một số thân mềm
Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
Bài 22: Tôm sông
Bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sông
Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Bài 26: Châu chấu
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
Bài 28: Thực hành Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
Bài 30: Ôn tập phần I: Động vật không xương sống
CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Bài 31: Cá chép
Bài 32: Thực hành Mổ cá
Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
Bài 35: Ếch đồng
Bài 36: Thực hành Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
Bài 41: Chim bồ câu
Bài 42: Thực hành Quan sát bộ xương mổ mẫu chim bồ câu
Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
Bài 45: Thực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
Bài 46: Thỏ
Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Dơi và bộ Cá voi
Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Bài 52: Thực hành Xem băng hình về đời sống tập tính của thú
CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Bài 53: Môi trường và sự vận động, di chuyển
Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Bài 57: Đa dạng sinh học
Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
Bài 60: Động vật quý hiếm
Bài 63: Ôn tập
SINH HỌC LỚP 8




Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

Chương 1: Khái quát về cơ thể người

Chương 2: Vận động
Chương 3: Tuần hoàn
Chương 4: Hô hấp
Chương 5: Tiêu hóa
Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
Bài 37: Thực hành: Tiêu chuẩn một khẩu phần cho trước
Chương 7: Bài tiết
Chương 8: Da
Chương 9: Thần kinh và giác quan
Chương 10: Nội tiết
Chương 11: Sinh sản
SINH HỌC LỚP 9




Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9
MỤC LỤC
Di truyền và Biến dị
Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen

Bài 1: Menđen và Di truyền học
Bài 2: Lai một cặp tính trạng
Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
Bài 7: Bài tập chương I
Chương 2: Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Bài 9: Nguyên phân
Bài 10: Giảm phân
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Bài 13: Di truyền liên kết
Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Chương 3: ADN và Gen
Bài 15: ADN
Bài 16: ADN và bản chất của gen
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
Bài 18: Prôtêin
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN
Chương 4: Biến dị
Bài 21: Đột biến gen
Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Bài 25: Thường biến
Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến
Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến
Chương 5: Di truyền học người
Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
Bài 30: Di truyền học với con người
Chương 6: Ứng dụng di truyền
Bài 31: Công nghệ tế bào
Bài 32: Công nghệ gen
Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35: Ưu thế lai
Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Sinh vật và Môi trường
Chương 1: Sinh vật và môi trường

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chương 2: Hệ sinh thái
Bài 47: Quần thể sinh vật
Bài 48: Quần thể người
Bài 49: Quần thể xã sinh vật
Bài 50: Hệ sinh thái
Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái
Chương 3: Con người, dân số và môi trường
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
Bài 54: Ô nhiễm môi trường
Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chương 4: Bảo vệ môi trường
Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Đối với các em học sinh sau này theo đường kỹ thuật thì chương trình này nặng , nhiều kiến thức không cần thiết nên lược bỏ bớt .
Còn đối với các cháu sau này sẽ đi sâu vào đường hoá sinh thì lượng kiến thức này vẫn còn nhẹ , cần tăng thêm .
Em nói vậy cụ có hiểu được không ?
 

edc

Xe lăn
Biển số
OF-195781
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
10,185
Động cơ
417,244 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Câu hỏi của các bác chắc là đúng nhất "Học để làm gì!".
Nếu phản đối, thì hãy phản đối cách dậy học hiện tại.
Thời em, trong lớp có người học giỏi, người không giỏi, người thích học, người không.
Nhưng khi kiểm tra, trừ người quay cóp của người ngồi bên cạnh, còn đã làm được bài nào là tự họ giải ra bài ấy, có khi chưa giải hết.
Luyện bài mẫu chỉ có ở 1 số lớp đặc biệt luyện thi học sinh giỏi.
Nhưng bây giời là họ luyện bài mẫu, học thuộc lòng các dạng bài-cách giải. Cách dậy này làm cho không chi môn toán, cả các môn khác,... không còn cho phép học sinh tự tư duy.
Thời học phổ thông em không thích các môn xã hội, nhưng em vẫn học nên sau này cũng rất có ích, kể cả thời gian khá dài lang thang ở nước ngoài. Học tất nhiên rồi sẽ quên rất nhiều, nhưng khi gặp mới nhớ lại ngày xưa đã được học và hiểu, không chỉ hiểu hiện tượng, mà có thể còn cả bản chất của hiện tượng.
Như vẫn viết ở trên này, em thấy không chỉ ở VN, mà ở đâu cũng vậy, kiến thức phổ thông là kiến thức phổ cập để sau này trong cuộc sống người ta có hiểu biết về tự nhiên, xã hội,... Chắc kiến thức phổ thông sẽ biết được các lựa chọn cần cho cuộc sống hàng ngày, tránh được bị dọa ma, bị quảng bá làm tẩu hỏa nhập ma...
Đúng như cụ nói. Kiến thức chương trình phổ thông thì ai cũng cần, ai cũng nên biết. Tất nhiên mỗi cá thể tư duy 1 cách khác nhau.
Còn chương trình học tập sau lớp 12, thì nó là kết quả sau 12 năm học phổ thông. Tất nhiên mỗi nước có nền giáo dục khác nhau.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,143
Động cơ
893,299 Mã lực
À, đúng rồi, kiến thức phổ thông thì phải học nhưng kiến thức phổ thông của ta cao siêu hơn kiến thức phổ thông của họ và cả nước phải học. Khác nhau chỗ đó đấy.
Từ mỗi phần tập hợp thôi, còn không cao siêu hơn như các bác viết đâu.
Nếu tranh luận mà hướng về cách dậy học hiện naY có lẽ sẽ đúng hơn.
Vì nhà nhà đều muốn F1 được học đại học nên dậy học cũng tập trung cho đi thi. Đặc biệt là lớp 12 cuối cấp.
Đó là điều dở nhất mà ngành giáo dục VN hiện nay đang thực hiện!
 
Chỉnh sửa cuối:

vihali

Xe container
Biển số
OF-14218
Ngày cấp bằng
23/3/08
Số km
7,725
Động cơ
7,455 Mã lực
Từ mỗi phần tập hợp thôi, còn không cao siêu hơn như các bác viết đâu.
Nếu tranh luận mà hướng về cách dậy học hiện naY có lẽ sẽ đúng hơn.
Vì nhà nhà đều muốn F1 được học đại học nên dậy học cũng tập trung cho đi thi. Đặc biệt là lớp 12 cuối cấp.
Đó là điều dở nhất mà ngành giáo dục VN hiện nay đang thực hiện!
Cao với những người chỉ cần kiến thức phổ thông hay lên mảng KHXH và thấp với những người học tiếp mảng KHTN. Và vì ta đổ đồng học môn toán cho tất cả đối tượng nên cách học cũng đổ đồng, hời hợt không chuyên sâu. Người cần thì thiếu kiến thức, người ko cần thì học chả hiểu, phí thời gian.

Ta đổ đồng những phần đáng lẽ không cần, dành thời gian đó học kĩ năng cho mình. VD học ĐH môn Văn thì cần gì tới tích phân, đạo hàm, thay vào đó thì phải học văn nặng hơn, học thêm ngoại ngữ để tìm hiểu văn học thế giới...

Ngược lại, ta đổ đồng ở cả phần đáng lẽ phải chuyên biệt. VD như chuyên toán thì VN chỉ cần vài lớp học thực sự toán chuyên đi, đây gọi là chuyên nhưng cả lớp chuyên toán học theo sgk đại trà, đâm ra chỉ là cái tên. 64 tỉnh thì hơn 7 chục trường chuyên. Chỉ vài chú đội tuyển là học toán nâng cao và cũng chỉ vài chú trong đó là theo ngạch toán. Quá trình lọc của ta quá cồng kềnh và lãng phí. Các cụ đừng tưởng ta học toán thế, ra thế giới là giỏi đâu. Cái ta cần là học cho đúng người, đúng kiến thức, áp dụng kiến thức của thế giới là may rồi chứ còn kiểu học thế này mấy chục năm nay đã chứng minh ko hiệu quả. Cũng may các bác viết sách tuy ko dám chia ra Toán A và Toán B như ban đầu nhưng cũng lược bớt các phần cao siêu cho giống với phổ thông thế giới. Có lẽ vài năm nữa mới có thể chia luồng môn toán và như thế mới phát huy được hiệu quả.
 
Chỉnh sửa cuối:

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,143
Động cơ
893,299 Mã lực
Cao với những người chỉ cần kiến thức phổ thông hay lên mảng KHXH và thấp với những người học tiếp mảng KHTN. Và vì ta đổ đồng học môn toán cho tất cả đối tượng nên cách học cũng đổ đồng, hời hợt không chuyên sâu. Người cần thì thiếu kiến thức, người ko cần thì học chả hiểu, phí thời gian.
Nếu VN mình phân luồng từ hết cấp II cho các nhóm học nghề,...
Rất nhiều nước gọi cấp III với những cái tên gần giống như dự bị cho đại học. Cấp III không còn cần thiết cho mọi người, mà chỉ cần thiết cho người sẽ học tiếp cao đẳng, đại học.
Như vậy sẽ không chỉ tiết kiệm tiền, mà còn cả thời gian cho người học, tiết kiệm được một nguồn lực rất lớn cho xã hội!
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top