- Biển số
- OF-296722
- Ngày cấp bằng
- 27/10/13
- Số km
- 12,594
- Động cơ
- 473,532 Mã lực
- Nơi ở
- Ngoài Vùng Phủ Sóng
Chúc mừng cụ đã đủ tiêu chuẩn làm BT bộ DụcCháu cứ tính là 3.785L cho nó dễ nhớ
Chúc mừng cụ đã đủ tiêu chuẩn làm BT bộ DụcCháu cứ tính là 3.785L cho nó dễ nhớ
Nếu trả lời được mấy câu em hỏi ở trên thì đã không phải đóng thớt cụ nhá.Cụ chủ bình tỉnh, ngưoời Mỹ ngưoời ta có câu "you dont have to agree with me", thế thôi cụ phải tiếp tục và riêng thới này em vẫn theo cụ chủ phản biên, em thấy nhiều ý kiến hay bên cacnh vài ý kiến em chưa thấm (em không chủ quan), là người Việt cụ phải hiểu rằng người việt có tật ngứa mắt và dị ứng với những ai đó overexposed, em chúc cụ chủ chân cưng tay mềm phản biện lại các cụ dị ứng overexposed kia để em còn biêt!
Quỹ đạo tròn thật ko cụ?Để em tóm tắt tư duy của ông chủ topic: mày nhớ số pi như một con vẹt, chả hiểu mẹ gì về toán học. Cần phải hiểu bản chất của pi là từ hình tròn, tròn như quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời hay electron quanh nhân nguyên tử.
Vãi cả đái
Nhớ có lần nói chuyện với 1 cu cậu chuyên toán VN. Nhắc đến số Pi thì cu cậu đọc hết mười mấy số sau dấu phẩy. Chợt nhớ mình cũng chỉ biết số pi là 3, mấy chứ chả biết chính xác là bao nhiêu. Hỏi nó số Pi để làm gì mà phải nhớ nhiều thế thì nó chịu. Thế nên đành phải giảng cho nó 1 bài vì sao lại phải biết số Pi, và vì sao người ta đã tính ra mười mấy tỉ số sau dấu phẩy (3.abcdefg.....)
Muốn hiểu tầm quan trọng của số Pi thì trước hết phải hiểu được mục đích của toán học. Toán học sinh ra là để con người chúng ta có thể hiểu rõ hơn về thực tại (nói theo triết học phương Tây) hay ngoại cảnh (nói theo triết học phuơng Đông).
Muốn hiểu rõ về thực tại, trước tiên ta phải hiểu rõ về các vật thể trong thực tại. Các vật thể trong thực tại lại có đường tròn làm căn bản. Lấy ví dụ: các hạt (electron, proton, neutron) đều là hình tròn, quỹ đạo của electrons quanh hat nhân nguyên tử là đường tròn, trái đất này là hình tròn, mặt trăng mặt trời là hình tròn, quỹ đạo của các tinh cầu trong hệ mặt trời là hình tròn, các hệ hành tinh quay quanh nhau theo đường tròn, các dải ngân hà quay quanh nhau theo đường tròn, thậm chí cả cái vũ trụ này cũng là hình tròn.
Từ cái nhỏ nhất cho đến cái lớn nhất đều lấy hình tròn làm nền tảng. Cho nên, nếu không hiểu được hết về số pi thì không thể hiểu hết được những điều hiển hiện trước mắt, đừng nói đến cả cái vũ trụ này.
Từ giờ em không post mấy bài kiểu này nữa, bị chửi nhiều quá rồi, lỡ viết thì đành post lên cho mấy cụ nào quan tâm.
Tròn ở đây là do chiên da ngôn ngữ học dịch từ chữ round nha. Bọn trẻ con mẫu giáo xem mấy cái phim abc sóng trên youtube cũng có mấy đoạn kiểu như "an apple is round" thì phải.Quỹ đạo tròn thật ko cụ?
Em chỉ mong các cháu học được cách phân biệt được những thứ lanh canh, ngụy khoa học với kiến thức khoa học thực sự, đừng để cái mác chiên da với thiến sĩ nó lòe như nhiều người trong thớt này và mấy thớt khác cùng chủ.Em lại vote cụ. Mỗi người có một hoặc nhiều sở thích khác những người khác. Mỗi người lại cũng có một hoặc nhiều quan điểm khác với những người khác. Và vô vàn lý do khác nữa mà dẫn đến sự thể hiện thông thường là tranh luận, tranh cãi hoặc cao hơn nữa là phản biện lẫn nhau; Chưa kể đến việc ném đá, miệt thị hoặc đánh nhau. Vậy nên có những comment trái chiều hoặc tranh luận một cách không tích cực thì cụ cũng nên coi đó là lẽ thường. Ngoài những comment đó còn rất nhiều comment hưởng ứng cụ, và em là một trong số đó. Cụ đã thấu hiểu được những vấn đề về học thuật rồi thì em cũng không còn lời nào để khuyên cụ nên cư xử như thế nào nữa. Chỉ mong cụ bình tâm suy xét mà viết tiếp những chủ đề khác nữa. Em thì không còn áp dụng được những kiến thức như thế này nữa. Nhưng bọn trẻ thì vẫn sẽ rất cần. Em sẽ copy nội dung mà cụ đã đưa lên để F1 nhà em đọc thêm. Hy vọng cháu nó sẽ càng thêm yêu thích môn toán học. Mà trước đây nó là một môn khá sở trường của em.
Cám ơn cụ!
Ngoài ra, nếu muốn cháu học cách tranh luận tích cực và hiểu biết thấu đáo của chủ thớt thì cụ có thể cho cháu tham khảo thớt nàyEm lại vote cụ. Mỗi người có một hoặc nhiều sở thích khác những người khác. Mỗi người lại cũng có một hoặc nhiều quan điểm khác với những người khác. Và vô vàn lý do khác nữa mà dẫn đến sự thể hiện thông thường là tranh luận, tranh cãi hoặc cao hơn nữa là phản biện lẫn nhau; Chưa kể đến việc ném đá, miệt thị hoặc đánh nhau. Vậy nên có những comment trái chiều hoặc tranh luận một cách không tích cực thì cụ cũng nên coi đó là lẽ thường. Ngoài những comment đó còn rất nhiều comment hưởng ứng cụ, và em là một trong số đó. Cụ đã thấu hiểu được những vấn đề về học thuật rồi thì em cũng không còn lời nào để khuyên cụ nên cư xử như thế nào nữa. Chỉ mong cụ bình tâm suy xét mà viết tiếp những chủ đề khác nữa. Em thì không còn áp dụng được những kiến thức như thế này nữa. Nhưng bọn trẻ thì vẫn sẽ rất cần. Em sẽ copy nội dung mà cụ đã đưa lên để F1 nhà em đọc thêm. Hy vọng cháu nó sẽ càng thêm yêu thích môn toán học. Mà trước đây nó là một môn khá sở trường của em.
Cám ơn cụ!
Hy vọng 2018 có sự chuyển biến trong cách thức học tập mới.3.141592653589793
Em nhớ được chừng đó.
Toán nhà mình đúng là đi sâu vào mẹo mực mà quên đi bản chất nên đẻ ra thế hệ gv toán chỉ biết mỗi toán trong sách.
GV toán rất ngạc nhiên khi 1 GV Lý như em có thể dạy bọn sv, hs ý nghĩa về đạo hàm, tích phân, số phức...
Năm nay đổi mới cách ra đề toán thành trắc nghiệm, đưa ứng dụng vào, em thấy có tiến bộ.
TK nào rồi mà vẫn hì hục tính con tích phân khó dã man trong khi máy tính đã tính ra kết quả giải tích. Hãy dạy hs cách lập đc ra con tích phân ấy, vd bài toán mà giá tiền thay đổi lũy tiến, rồi nó bấm hay tính tay thì kệ nó.
Lớp 12 học số phức, số ảo mà hs ko hiểu để làm gì trong khi bên Vật lí lại phải dùng pp vector quay. Áp dụng luôn số phức thì có phải có ý nghĩ không. Ấy nhưng các gv Toán cỡ 35 đổ lại thì chỉ biết lặp lại như vẹt, trách gì học trò.
Với lại cụ chủ xem lại "cu" chuyên toán mà thớt đề cập là ở học vị nào, nếu chuyên toán cấp 3 thì hiểu thế méo nào được số pi.Nói thế thôi, để ra được kết quả của số pi thì phải giải và tính toán 1 chuỗi số rất phức tạp, so sánh với các tiêu chuẩn rồi tính tích phân...Chứ nó không đơn thuần là từ đường tròn suy ra. Để tính đường tròn thì phải giải cái chuỗi như ch
Thôi xong. Lấy một cái túi độn silicon "hình tròn" ra nhào nặn thế nào thì thể tích và diện tích mặt ngoài của nó vẫn giữ nguyên, bề mặt không có chỗ nào gấp khúc mà vẫn cong mềm mại. Nó vẫn là "đường tròn" nha. Bà Hồ Xuân Hương quá tài!Mấy cụ lấy quỹ đạo ra và cho rằng chúng méo nên chả phải hình tròn, để nói em sai, đó là các cụ chả hiểu gì về toán. Quỹ đạo dù méo (vì không gian bị bẻ cong hay vì bất kỳ lý do nào khác) thì bản chất nó vẫn là đường tròn và những đặc tính của nó vẫn giữ nguyên. Ví dụ như: thể tích của nó vẫn thế, diện tích bề mặt của nó vẫn thế, ngoại vi không có đường gấp khúc v.v. Khi điều kiện thay đổi thì méo vẫn trở nên tròn trịa. Không giống như hình vuông hay tam giác, không bao giờ có thể trở thành tròn.
Mấy cụ là sản phẩm lỗi của giáo dục, học toán cao cấp (giải tích) mà chỉ nhìn được qua ngọn cỏ.
Có mấy cụ hỏi em về số e, phương trình euler, rồi lagnage gì đó. Nếu các cụ thực sự muốn thì em có thể giải thích cho các cụ.
Cụ cứ thích là bụp là dc rồi. Éo cần hiểu cho mệt đầu.Cụ thớt viết cái quái gì thế các cụ? Em đọc mãi chạ hiệu.
Em giải thích vụ âm x dương thành âm cụ nhé.Không có cụ nào trả nhời đc tại sao âm x dương = âm , âm x âm = dương nhể
Vãi đạn ông thớt , ông ngồi tỷ mẩn lôi mấy cái khái niệm cấp 2 từ hồi tám hoánh để đố ốp phơ .