- Biển số
- OF-405475
- Ngày cấp bằng
- 18/2/16
- Số km
- 914
- Động cơ
- 233,636 Mã lực
- Tuổi
- 33
- Nơi ở
- Hoàng Mai Hà Nội
Em thấy cụ nói hay mà, chắc cụ bị chửi ở thớt khác chứ cái này em dám chửi
Cu cậu chuyên toán kia đúng là dốt. Mấy cái quỹ đạo cụ chủ đưa ra giảng kia có cái nào là hình tròn? Trái đất bổ dọc theo kinh tuyến có là hình tròn?...Nhớ có lần nói chuyện với 1 cu cậu chuyên toán VN. Nhắc đến số Pi thì cu cậu đọc hết mười mấy số sau dấu phẩy. Chợt nhớ mình cũng chỉ biết số pi là 3, mấy chứ chả biết chính xác là bao nhiêu. Hỏi nó số Pi để làm gì mà phải nhớ nhiều thế thì nó chịu. Thế nên đành phải giảng cho nó 1 bài vì sao lại phải biết số Pi, và vì sao người ta đã tính ra mười mấy tỉ số sau dấu phẩy (3.abcdefg.....)
Muốn hiểu tầm quan trọng của số Pi thì trước hết phải hiểu được mục đích của toán học. Toán học sinh ra là để con người chúng ta có thể hiểu rõ hơn về thực tại (nói theo triết học phương Tây) hay ngoại cảnh (nói theo triết học phuơng Đông).
Muốn hiểu rõ về thực tại, trước tiên ta phải hiểu rõ về các vật thể trong thực tại. Các vật thể trong thực tại lại có đường tròn làm căn bản. Lấy ví dụ: các hạt (electron, proton, neutron) đều là hình tròn, quỹ đạo của electrons quanh hat nhân nguyên tử là đường tròn, trái đất này là hình tròn, mặt trăng mặt trời là hình tròn, quỹ đạo của các tinh cầu trong hệ mặt trời là hình tròn, các hệ hành tinh quay quanh nhau theo đường tròn, các dải ngân hà quay quanh nhau theo đường tròn, thậm chí cả cái vũ trụ này cũng là hình tròn.
Từ cái nhỏ nhất cho đến cái lớn nhất đều lấy hình tròn làm nền tảng. Cho nên, nếu không hiểu được hết về số pi thì không thể hiểu hết được những điều hiển hiện trước mắt, đừng nói đến cả cái vũ trụ này.
Từ giờ em không post mấy bài kiểu này nữa, bị chửi nhiều quá rồi, lỡ viết thì đành post lên cho mấy cụ nào quan tâm.
Cu cậu chuyên toán kia chưa chắc đã là thật, chỉ có chủ thớt là thật thôi.Cu cậu chuyên toán kia đúng là dốt. Mấy cái quỹ đạo cụ chủ đưa ra giảng kia có cái nào là hình tròn? Trái đất bổ dọc theo kinh tuyến có là hình tròn?...
Kiến thức cơ bản phọt phẹt thế mà lại hay lên mặt dạy người thì bị chử nhiều là đúng rồi còn kêu gì.
Em tưởng quỹ đạo quay theo hình méoCu cậu chuyên toán kia đúng là dốt. Mấy cái quỹ đạo cụ chủ đưa ra giảng kia có cái nào là hình tròn? Trái đất bổ dọc theo kinh tuyến có là hình tròn?...
Kiến thức cơ bản phọt phẹt thế mà lại hay lên mặt dạy người thì bị chử nhiều là đúng rồi còn kêu gì.
Tư duy trừu tượng, khái quát, quy nạp, logic, vv... Đến giờ đi làm cả chục năm cháu chưa làm việc gì lâu bằng hồi cấp 3 giải 1 cái phương trình, tốn cả thángKhông có toán học, không có các hệ đếm, không có các phép toán ......thì không có tin học và các bảng mạch điện tử. Chúng ta đang gõ từng chữ cái trên này cũng chính là chúng ta đang gõ các con số.
Thường mọi người học là để quên, nhất là toán, cais gì cũng nhớ thì đầu đâu mà chứa. Cái mà toán để lại cho ta là khả năng tư duy, gọi nôm na là khả năng hiểu, nhận thức 1 vấn đề nào đó thì sẽ còn mãi.
VãiMấy cụ lấy quỹ đạo ra và cho rằng chúng méo nên chả phải hình tròn, để nói em sai, đó là các cụ chả hiểu gì về toán. Quỹ đạo dù méo (vì không gian bị bẻ cong hay vì bất kỳ lý do nào khác) thì bản chất nó vẫn là đường tròn và những đặc tính của nó vẫn giữ nguyên. Ví dụ như: thể tích của nó vẫn thế, diện tích bề mặt của nó vẫn thế, ngoại vi không có đường gấp khúc v.v. Khi điều kiện thay đổi thì méo vẫn trở nên tròn trịa. Không giống như hình vuông hay tam giác, không bao giờ có thể trở thành tròn.
Mấy cụ là sản phẩm lỗi của giáo dục, học toán cao cấp (giải tích) mà chỉ nhìn được qua ngọn cỏ.
Có mấy cụ hỏi em về số e, phương trình euler, rồi lagnage gì đó. Nếu các cụ thực sự muốn thì em có thể giải thích cho các cụ.
Molecular Biology dịch sang tiếng Việt là gì? Hỏi đến là lẩn!Mấy cụ lấy quỹ đạo ra và cho rằng chúng méo nên chả phải hình tròn, để nói em sai, đó là các cụ chả hiểu gì về toán. Quỹ đạo dù méo (vì không gian bị bẻ cong hay vì bất kỳ lý do nào khác) thì bản chất nó vẫn là đường tròn và những đặc tính của nó vẫn giữ nguyên. Ví dụ như: thể tích của nó vẫn thế, diện tích bề mặt của nó vẫn thế, ngoại vi không có đường gấp khúc v.v. Khi điều kiện thay đổi thì méo vẫn trở nên tròn trịa. Không giống như hình vuông hay tam giác, không bao giờ có thể trở thành tròn.
Mấy cụ là sản phẩm lỗi của giáo dục, học toán cao cấp (giải tích) mà chỉ nhìn được qua ngọn cỏ.
Có mấy cụ hỏi em về số e, phương trình euler, rồi lagnage gì đó. Nếu các cụ thực sự muốn thì em có thể giải thích cho các cụ.
Thể tích đường tròn vẫn thế là bằng mấy? Đừng nói là bằng 0 nhá!Mấy cụ lấy quỹ đạo ra và cho rằng chúng méo nên chả phải hình tròn, để nói em sai, đó là các cụ chả hiểu gì về toán. Quỹ đạo dù méo (vì không gian bị bẻ cong hay vì bất kỳ lý do nào khác) thì bản chất nó vẫn là đường tròn và những đặc tính của nó vẫn giữ nguyên. Ví dụ như: thể tích của nó vẫn thế, diện tích bề mặt của nó vẫn thế, ngoại vi không có đường gấp khúc v.v. Khi điều kiện thay đổi thì méo vẫn trở nên tròn trịa. Không giống như hình vuông hay tam giác, không bao giờ có thể trở thành tròn.
Mấy cụ là sản phẩm lỗi của giáo dục, học toán cao cấp (giải tích) mà chỉ nhìn được qua ngọn cỏ.
Có mấy cụ hỏi em về số e, phương trình euler, rồi lagnage gì đó. Nếu các cụ thực sự muốn thì em có thể giải thích cho các cụ.
Cháu cứ tính là 3.785L cho nó dễ nhớ1gallon =?lít cụ chủ
Cụ ko hỏi anh google nhà em nhá
Molecular Biology dịch sang tiếng Việt là gì? Hỏi đến là lẩn!
Thể tích đường tròn vẫn thế là bằng mấy? Đừng nói là bằng 0 nhá!
Ơ người ta đang hỏi lại bảo đóng topic.Thôi nhé, đóng topic
Cụ chủ bình tỉnh, ngưoời Mỹ người ta có câu "you dont have to agree with me", thế thôi, cụ phải tiếp tục thớt và riêng thới này em vẫn theo cụ chủ phản biên, em thấy nhiều ý kiến hay bên cạnh một vài ý kiến em chưa thấm (em không chủ quan), là người Việt cụ phải hiểu văn hóa hóa ngưoời việt là có tật ngứa mắt và dị ứng với những ai đó overexposed, em chúc cụ chủ chân cưng tay mềm để phản biện lại các cụ dị ứng overexposed kia để em còn biêt và học hỏi!, bể học là mệnh mông, ai cũng khen nhau thì học hỏi cái gì?Thôi nhé, đóng topic