- Biển số
- OF-94459
- Ngày cấp bằng
- 8/5/11
- Số km
- 30,859
- Động cơ
- 635,269 Mã lực
Toán là môn khoa học đầy thú vị chứ. Chắc cụ oánh tá lả vs sâm hay thua phỏng ah?Em ghét toán.
Toán là môn khoa học đầy thú vị chứ. Chắc cụ oánh tá lả vs sâm hay thua phỏng ah?Em ghét toán.
Em nghĩ vẫn có cách tiếp cận được.Cái này không đúng cụ nhé. Nếu là kinh tế có tính định tích kiểu chính sách, kế hoạch hay chiến lược mà đem dạy các cháu cấp 3 thì quá bằng nước đổ đầu vịt, học xong có ngày nó bán nhà cho bố mẹ ra đê. Còn nếu là kinh tế định lượng thì em nói thật muốn học được nó phải cực kỳ giỏi toán cao cấp.
Phép chia là nghịch đảo của phép nhân nhưng phép nhân ko phải là nghịch đảo của phép chia.Chia là nhân với số nghịch đảo, nhân là cộng nhiều số giống nhau, quy được cụ ạ. Cái việc quy ra cộng là tất yếu vì để đưa được tất cả
các phép toán vào computer thì chỉ có cộng thôi ạ. Cụ nào chuyên ngành confirm hộ em, gần 20 năm rồi em sợ nhớ nhầm.
Tuỳ cụ định tiếp cận kiểu gì. Tiếp cận kiểu xào nấu cho phù hợp hoàn cảnh VN thì chúng ta vẫn đang làm, không chi cho một môn mà còn rất nhiều môn. Còn tiếp cận kiểu chính tắc thì VN không đủ điều kiện, thậm chí không đủ khả năng. Đúng là VN có các SV giỏi toán và cũng khá thành công nhưng so ra với nhiều nước thì VN còn thua nhiều. Kể cả khi VN có người giỏi toán thì chuyển hoá cái đó thành prototype (em chưa nói tới commercial product) thì cũng cần rất nhiều bước trung gian với các kỹ sư giỏi nữa. Nói tóm lại, các ngành khác thì em không rõ chứ kỹ thuật ở VN lẽ ra cần nhiều thợ giỏi + kỹ sư giỏi thay vì những người nghiên cứu lý thuyết "thuần tuý". Em rất coi trọng lý thuyết nhưng tỉ lệ lý thuyết/thực hành trong các dự án ở VN là không hợp lí.Em nghĩ vẫn có cách tiếp cận được.
Một hôm, vị chúa sơn lâm cho gọi tất cả những con vật sống trong rừng đến và ra lệnh:Tại VN có vị giáo sư đáng kính chất vấn Bộ trưởng GD về trường hợp tích phân hay đạo hàm.
Theo tôi toán học là nền tảng của khoa học, tùy theo mỗi cấp học mà độ khó của toán học được nâng lên. Ngoài ra việc học toán học là rèn luyện tư duy cho người học, khi bạn làm việc với một người giỏi toán và làm việc với một người giỏi văn bạn sẽ thấy sự khác biệt.
Em chả biết thớt học gì, làm gì, nghiên cứu gì. Nhưng thớt sai rồi.Nhớ có lần nói chuyện với 1 cu cậu chuyên toán VN. Nhắc đến số Pi thì cu cậu đọc hết mười mấy số sau dấu phẩy. Chợt nhớ mình cũng chỉ biết số pi là 3, mấy chứ chả biết chính xác là bao nhiêu. Hỏi nó số Pi để làm gì mà phải nhớ nhiều thế thì nó chịu. Thế nên đành phải giảng cho nó 1 bài vì sao lại phải biết số Pi, và vì sao người ta đã tính ra mười mấy tỉ số sau dấu phẩy (3.abcdefg.....)
Muốn hiểu tầm quan trọng của số Pi thì trước hết phải hiểu được mục đích của toán học. Toán học sinh ra là để con người chúng ta có thể hiểu rõ hơn về thực tại (nói theo triết học phương Tây) hay ngoại cảnh (nói theo triết học phuơng Đông).
Muốn hiểu rõ về thực tại, trước tiên ta phải hiểu rõ về các vật thể trong thực tại. Các vật thể trong thực tại lại có đường tròn làm căn bản. Lấy ví dụ: các hạt (electron, proton, neutron) đều là hình tròn, quỹ đạo của electrons quanh hat nhân nguyên tử là đường tròn, trái đất này là hình tròn, mặt trăng mặt trời là hình tròn, quỹ đạo của các tinh cầu trong hệ mặt trời là hình tròn, các hệ hành tinh quay quanh nhau theo đường tròn, các dải ngân hà quay quanh nhau theo đường tròn, thậm chí cả cái vũ trụ này cũng là hình tròn.
Từ cái nhỏ nhất cho đến cái lớn nhất đều lấy hình tròn làm nền tảng. Cho nên, nếu không hiểu được hết về số pi thì không thể hiểu hết được những điều hiển hiện trước mắt, đừng nói đến cả cái vũ trụ này.
Từ giờ em không post mấy bài kiểu này nữa, bị chửi nhiều quá rồi, lỡ viết thì đành post lên cho mấy cụ nào quan tâm.
Chắc cụ nhầm, phép nhân/chia số tự nhiên với số mũ 2 (2^N) được chuyển qua dịch phải/trái.Chia là nhân với số nghịch đảo, nhân là cộng nhiều số giống nhau, quy được cụ ạ. Cái việc quy ra cộng là tất yếu vì để đưa được tất cả các phép toán vào computer thì chỉ có cộng thôi ạ. Cụ nào chuyên ngành confirm hộ em, gần 20 năm rồi em sợ nhớ nhầm.
2 x (-3) = (-3) x 2 quay lại câu trước của cụCòn 2 x (-3) thì sao cụ ơi ?
Phép toán nhị phân, cụ thể thế nào cháu quên dù chỉ có 3 4 phép tính cơ bản, nền tảng toán học của khoa học máy tính có mỗi thế. máy nó dựa vào mạch điện mà biết cháu gõ chữ gì rồi hiện lại cho cụ xem. vâng máy cháu và cụ phím trước mã nào ứng với chữ nào rồi ạ (vd 00101001 = chữ a)Chia là nhân với số nghịch đảo, nhân là cộng nhiều số giống nhau, quy được cụ ạ. Cái việc quy ra cộng là tất yếu vì để đưa được tất cả các phép toán vào computer thì chỉ có cộng thôi ạ. Cụ nào chuyên ngành confirm hộ em, gần 20 năm rồi em sợ nhớ nhầm.
Em đồng ý ý kiến của cụ.Em thích toán nhưng không hỏi giỏi toán lắm. Tuy nhiên, quan điểm cá nhân em về toán học như sau:
1. Những người học giỏi toán thì tiếp xúc các môn khoa học khác rất nhanh. Các cụ chuyên về tự nhiên như Lý, Hóa cũng do dân Toán mà ra. Nói thật, là nhiều cụ thi vào lớp chuyên Toán không đủ điểm hoặc không đủ trình mới nhảy sang chuyên Tin, chuyên Hóa, chuyên Lý...
Nhiều cụ đạt huy chương Olympic, khi chuyển ra nước ngoài du học thì chuyển sang ngành khác, chủ yếu là Kinh tế và họ khá thành công.
2. Ở Việt Nam đào tạo Toán quá nhiều. Ví dụ như tích phân, vi phân... gần như rất ít dùng. Trong khi đó, các môn Kinh tế cơ bản như Kinh tế Vĩ mô, Kinh tế Vi mô thì đáng đưa vào dạy (cấp III) để ai ra đời cũng có tý kiến thức, đơn giản như sinh viên đi học phải biết cân đối tài chính để đừng đầu tháng uống bia, cuối tháng lại đưa đồ đi cắm... Hoặc ít ra xem thời sự nói đến GDP, CPI cũng biết nó là cái gì
3. Hôm nay cụ chủ nói về số PI, em cũng không biết ý nghĩa nó là gì. Em chỉ nghĩ nó để tích diện tích và chu vi hình tròn thôi. Nếu để 1 cái hình tròn (đường kính R) nội tiếp trong 1 hình vuông (cạnh a) (R=a) thì tỷ lệ (diện tích hình tròn)/(diện tích hình vuông) là một số không đổi. Còn cách tính thì có thể kẻ thành vô vàn hình vuông nhỏ để tính (như các tính diện tích các hình).
4. Em thích topic này, mong các cụ khai phá thêm!
Chỉ cần nhớ Pi= 3,14 là ta có thể nhẹ nhàng lướt qua cuộc sống bởi cho đến khi tính đến quỹ đạo bay tuyệt đối chính xác của tàu vũ trụ thì người ta mới cần đến con số 5 đứng sau số phẩy của số Pi.Em thì ko nhớ số Pi làm gì cho đau đầu. Hồi còn đi học, em chỉ nhớ cái định thức 113355 => lấy 355/113 là ra số gần đúng số Pi, sai số hình như dưới 2 phần triệu.
Chắc do nghề của cụ ko dùng đến thôi, chứ nếu mà làm cơ khí thì dùng pi thường xuyên mà cụ. Công nhận là giáo dục của mình lan man quá, học lòi tù và đủ kiểu, trong khi đó những kiến thức trang bị cho thực tế trong cuộc sống thì éo dạy...
Số 3.14 cũng gần 20 năm cháu chưa có dịp dùng đến . Tích phân Cấp 3 , cũng chả để làm gì nếu ko nghiên cứ sâu toán ..
. môn phương pháp tính giai đoạn 1 đại học cũng ko dùng , có môn sức bền vật liệu còn áp dụng đụoc tý ,, sự Học quả là lan man quá
Em dùng máy tính nên xài số kia cho nó chính xác thêm 1 tíChỉ cần nhớ Pi= 3,14 là ta có thể nhẹ nhàng lướt qua cuộc sống bởi cho đến khi tính đến quỹ đạo bay tuyệt đối chính xác của tàu vũ trụ thì người ta mới cần đến con số 5 đứng sau số phẩy của số Pi.