Cụ "lắng nghe" được gì từ cụ chủ, khai sáng em với ạ.Hãy lắng nghe hơn là vội phê phán. Biết đâu cụ chủ là một trong số các anh mà cụ liệt kê thì sao.
Cụ "lắng nghe" được gì từ cụ chủ, khai sáng em với ạ.Hãy lắng nghe hơn là vội phê phán. Biết đâu cụ chủ là một trong số các anh mà cụ liệt kê thì sao.
Cụ giải thích lại hộ em cái (-3) x (-2). Em vẫn chưa rõ lắm dù hiểu cái (-2) + (+5) = 3Vẫn là nó có khác gì đâu , cụ nợ 2 người mỗi người 3 đồng thì kết quả cụ đang có - 6 đồng .
Đối với phép (-2) x (-3) giải như nào để ra + 6 thì lý giải trước cái sự (-2) + (+5) = 3 trên trục tọa độ là lòi ra cái cơ sở .
Tại VN có vị giáo sư đáng kính chất vấn Bộ trưởng GD về trường hợp tích phân hay đạo hàm. Theo tôi toán học là nền tảng của khoa học, tùy theo mỗi cấp học mà độ khó của toán học được nâng lên. Ngoài ra việc học toán học là rèn luyện tư duy cho người học, khi bạn làm việc với một người giỏi toán và làm việc với một người giỏi văn bạn sẽ thấy sự khác biệt.Vị giáo sư già hỏi cậu học sinh cũ của mình:
- Sau ngần ấy năm, môn toán tôi dạy cho anh có giúp gì đc cho anh không?
Một thoáng ngẫm nghĩ, người học trò trả lời:
- Dạ có ạ!
Nét rạng rỡ xua đi vẻ trang nghiêm, lạnh lùng của vị giáo sư già. Rốt cuộc, bộ môn khoa học của ông cũng đã được học trò công nhận là có ích, dù đây mới chỉ là người đầu tiên và duy nhất. Trìu mến, ông hỏi:
- Toán học đã giúp con ra sao, con trai của ta?
- Dạ, một hôm con đang đi trên đường bất chợt có một cơn gió thổi mạnh cuốn bay cái mũ mà con đang đội rơi xuống vũng nước. Con tìm được một thanh sắt và thày biết không, con đã uốn thanh sắt đó thành dấu khai căn để có thể khều được cái mũ.
Ơ e nghiêm.túc đới, ví dụ:Hị hị cụ đùa dai quá cơ
Hai số trái dấu đc biểu diễn trên 2 nửa phải vs trái của trục tọa độ , vì vậy có thểCụ giải thích lại hộ em cái (-3) x (-2). Em vẫn chưa rõ lắm dù hiểu cái (-2) + (+5) = 3
Cái này liên quan đến tư duy của nhà thiết kế giáo dục, không biết họ quan niệm ra sao mà chỉ đạo viết sách, giáo trình tuyền làm phức tạp hóa vấn đề.em hoàn toàn đồng ý với cụ. kiểu giáo dục nhồi ép đã biến Hs ta trở thành 1 bọn vẹt. Học toán cần phải nhớ bản chất của giá trị mới nhớ lâu và áp dụng thực tế được. vd bản chất hằng số pi, bản chất tích phân, bản chất ma trận...
Hs Mỹ mặc chương trình học của nó rất nhẹ nhưng tính ứng dụng thực tế rất cao và rất dễ nhớ, nhờ vậy mà khoa học kỹ thuật người ta đi trước mình cả trăm năm
em dám cam đoan với các cụ quá nửa hs VN bây giờ sau khi ra khỏi mái trường không thể tính được diện tích 1 cái hố hình trụ
xskt thì e biết, còn xstk = xxx sướng thặk, ngôn ngữ sờ tin phải k chụyMịa xưa em dạy xstk cho cả lớp mà giờ lô đề toàn đen không đỏ
Phép nhân thì a x b = b x aƠ e nghiêm.túc đới, ví dụ:
3 x 5 = 3+3+3+3+3
5 x 3 = 5+5+5
Chứ bản chất phép cộng không cho phép viết : 3 x 5 = 5+5+5 đâu cụ, mặc dù kết quả đúng.
chuẩn cụCái này liên quan đến tư duy của nhà thiết kế giáo dục, không biết họ quan niệm ra sao mà chỉ đạo viết sách, giáo trình tuyền làm phức tạp hóa vấn đề.
Các cụ học ĐH, ít nhiều cũng đọc giáo trình nước ngoài rồi, dù đọc nguyên bản hay là bản dịch, đều có cảm nhận là "sướng ơi là sướng" không ? Sách nó viết khởi đầu rất chắc chắn, dễ hiểu, đọc đâu hiểu đấy như đọc tiểu thuyết vậy. Giáo trình nó thường rất dày, tỉ mỉ giải thích, tiếp cận, khiến cho người đọc tự học rất hiệu quả.
Giáo trình VN thì ôi thôi, đa phần mỏng quẹt (so với Tây), vào đầu cuốn giải thích qua loa vài cái định nghĩa, người đọc còn đang ngơ ngác, thì sau vài trang là toẹt 1 cái tương toàn bài tập, công thức, đánh đố,.... "đấy, chúng mày - người đọc, những con trâu cày - lao vào giải bài tập đi" Thế là người đọc, với vài trang lý thuyết định nghĩa chưa kịp hiểu, lại lao vào giải bài tập như trâu cày.
Cái này không đúng cụ nhé. Nếu là kinh tế có tính định tích kiểu chính sách, kế hoạch hay chiến lược mà đem dạy các cháu cấp 3 thì quá bằng nước đổ đầu vịt, học xong có ngày nó bán nhà cho bố mẹ ra đê. Còn nếu là kinh tế định lượng thì em nói thật muốn học được nó phải cực kỳ giỏi toán cao cấp.2. Ở Việt Nam đào tạo Toán quá nhiều. Ví dụ như tích phân, vi phân... gần như rất ít dùng. Trong khi đó, các môn Kinh tế cơ bản như Kinh tế Vĩ mô, Kinh tế Vi mô thì đáng đưa vào dạy (cấp III) để ai ra đời cũng có tý kiến thức, đơn giản như sinh viên đi học phải biết cân đối tài chính để đừng đầu tháng uống bia, cuối tháng lại đưa đồ đi cắm... Hoặc ít ra xem thời sự nói đến GDP, CPI cũng biết nó là cái gì
Em thì ko nhớ số Pi làm gì cho đau đầu. Hồi còn đi học, em chỉ nhớ cái định thức 113355 => lấy 355/113 là ra số gần đúng số Pi, sai số hình như dưới 2 phần triệu.Nhớ có lần nói chuyện với 1 cu cậu chuyên toán VN. Nhắc đến số Pi thì cu cậu đọc hết mười mấy số sau dấu phẩy. Chợt nhớ mình cũng chỉ biết số pi là 3, mấy chứ chả biết chính xác là bao nhiêu. Hỏi nó số Pi để làm gì mà phải nhớ nhiều thế thì nó chịu. Thế nên đành phải giảng cho nó 1 bài vì sao lại phải biết số Pi, và vì sao người ta đã tính ra mười mấy tỉ số sau dấu phẩy (3.abcdefg.....)
Muốn hiểu tầm quan trọng của số Pi thì trước hết phải hiểu được mục đích của toán học. Toán học sinh ra là để con người chúng ta có thể hiểu rõ hơn về thực tại (nói theo triết học phương Tây) hay ngoại cảnh (nói theo triết học phuơng Đông).
Muốn hiểu rõ về thực tại, trước tiên ta phải hiểu rõ về các vật thể trong thực tại. Các vật thể trong thực tại lại có đường tròn làm căn bản. Lấy ví dụ: các hạt (electron, proton, neutron) đều là hình tròn, quỹ đạo của electrons quanh hat nhân nguyên tử là đường tròn, trái đất này là hình tròn, mặt trăng mặt trời là hình tròn, quỹ đạo của các tinh cầu trong hệ mặt trời là hình tròn, các hệ hành tinh quay quanh nhau theo đường tròn, các dải ngân hà quay quanh nhau theo đường tròn, thậm chí cả cái vũ trụ này cũng là hình tròn.
Từ cái nhỏ nhất cho đến cái lớn nhất đều lấy hình tròn làm nền tảng. Cho nên, nếu không hiểu được hết về số pi thì không thể hiểu hết được những điều hiển hiện trước mắt, đừng nói đến cả cái vũ trụ này.
Từ giờ em không post mấy bài kiểu này nữa, bị chửi nhiều quá rồi, lỡ viết thì đành post lên cho mấy cụ nào quan tâm.
Kha kha cháu hiểu ý cụ rồi : đã giải quyết xong (-3)×2= -6Ơ e nghiêm.túc đới, ví dụ:
3 x 5 = 3+3+3+3+3
5 x 3 = 5+5+5
Chứ bản chất phép cộng không cho phép viết : 3 x 5 = 5+5+5 đâu cụ, mặc dù kết quả đúng.
Câu hỏi lấy lớn của ngành giáo dục. Phân tích hẹp thì là do bệnh thành tích của ngành, học sinh điểm cao, huy chương thì Trường có danh hiệu, cấp phòng, cấp Sở có danh hiệu. Còn các em ra trường làm gì mặc mẹ các em.Khối lượng toán mà học sinh Việt Nam phải học ở nhà trường là không nhiều hơn so với các nước khác. Cho nên về giáo trình là không có vấn đề, nhưng tư duy học thì có vấn đề rất lớn. Toán học là công cụ để tư duy, nhưng học sinh Việt lại dùng nó làm công cụ để lấy điểm, chả phải công cụ để phát triển tư duy. Cho nên toàn học vẹt không chứ chả chịu suy nghĩ. Em hỏi thằng học sinh giỏi toán cấp thành phố là vì sao số âm nhân số dương lại ra số âm mà nó cũng chẳng biết, thế mà giải tích nhoằng nhoằng cái là xong. Thả nào đi thi Olympics toàn vàng với bạc nhưng vô dụng hết. Người ta chỉ đạt giải đồng thôi nhưng người ta lại tư duy vô cùng rộng và sâu, nên thành tựu khoa học của người ta là rất lớn.