Học giỏi mà CV ko ổn định thì lại phải xem lại các em ý học giỏi ntn, thiếu kỹ năng gì...Dạ em thấy nhiều bạn chỗ em học giỏi mà giờ CV cũng không ổn định , em bức xúc quá mong cụ thông cảm ạ
Học giỏi mà CV ko ổn định thì lại phải xem lại các em ý học giỏi ntn, thiếu kỹ năng gì...Dạ em thấy nhiều bạn chỗ em học giỏi mà giờ CV cũng không ổn định , em bức xúc quá mong cụ thông cảm ạ
Những ng suy nghĩ mà chỉ có chạy tiền, chạy việc là chỉ nhăm nhăm vào nh à n ước ấy ạ. Vào đó lương 3 cọc 3 đồng, nếu ý định vào mà xác định có quan hệ chút rồi, và ở công việc vị trí ấy có thể chân trong chân ngoài kiếm dc thì vào. Chứ ko có quan hệ, thêm nhà ko có điều kiện kinh tế nữa thì bỏ 1 cục ra chạy vào lgi, việc này cũng tuỳ thuộc môi trường sống của các cháu và định hướng, quan điểm giáo dục của bố mẹ, bố mẹ cứ bảo học đi có cái bằng rồi bố mẹ chạy vào cơ quan nọ cơ quan kia so với gia đình bố mẹ bảo con fai cố gắng học thật giỏi, rèn luyện kĩ năng thật tốt, ra trường tự cố gắng mà xin việc, chắc chắn 2 đứa trẻ ở 2 môi trường nó sẽ rất khác khác nhau ạ.Cái sự giỏi nhiều người nói hết sức tương đối.
Nhà Cháu lấy 1 ví dụ, đầu vào tuyển sinh trường NEU năm 2021, ngành thấp nhất là Kinh doanh nông nghiệp phải 26,90 mới vào được, tức tầm 9 diểm mỗi môn. Trong khi với số điểm còn thấp hơn thế này thì thừa điểm vào những ngành tốt nhất của ĐHQG.
Mợ nói phải đấy, nếu thực sự giỏi thì thiếu gì việc và lương khởi điểm không thấp đâu.
Học giỏi mà kỹ năng khác kém thì cũng chẳng làm được gì cho đời cụ ạ, học DH có 4-5 năm còn làm là cả đời. Mấy đứa lớp em đi làm giảng viên thuộc về 2 tuýp: học giỏi top 5 của lớp sẽ dạy mấy trường ĐH TOP như Y, Dược, DH Quốc Gia, còn học thuộc top > 30 của lớp ( lớp em hơn 50) thì sẽ dạy mấy trường làng nhàng như Phương Đông, Văn hóa, Công Đoàn, Lao động. Thầy nào thì có trò đó, mà trường nào thì sẽ có sinh viên đó. Em khẳng định thầy giỏi ( về cả phương pháp dạy lẫn kiến thức) thì trò đa số không kém khi đi làm. Trường muốn có sinh viên đầu ra tốt thì hãy trả lương cao mời các thầy cô giỏi về dạy, như trường Tôn Đức Thắng HCM.Chỗ em có bạn học rất giỏi ra trường không có tiền chạy việc phải làm các công việc không đúng chuyên môn . Cuối cùng chán về bán sơn ,em cũng ủng hộ việc tăng học phí , như các trường chuyên điểm đầu vào cao nên chất lượng đầu ra rất tốt, việc tăng học phí tăng điểm đầu vào các trường đh em thấy cũng tốt để các cháu có định hướng rõ ràng ,không phải cứ vào ĐH là sẽ ổn định nhiều cháu học nghề tay nghề cao cũng ổn định cũng thành công ạ
Nick mới, nên cần lượt vang, cụ ạ.Cụ càng nói em càng thấy khổ thân con cụ. Thật sự!
Đúng rồi cụ kia hơi lợi dụng để đánh tráo khái niệm, hock giỏii ko xin được việc là do chuyên ngành hẹp đặc thù chỉ xin đc vào một vài vị trí hoặc nhà nước. Nên ko thể đổ lỗi do chất lượng. Cụ ấy nên thành thật và ko nên đánh tráo để mọi người hiểu lầm. Còn tăng hock phí chưa chắc đã tăng đc chất lượng đâu, nhiều khi nó đơn thuần chỉ là như bát phở tăng giá do giá xăng tăng và chi phí đầu vào tăng thế thôi. Còn đương nhiên họ tăng giá họ phải có một cái cớ nghe cho nó lọt tai.Học giỏi mà không xin được việc thì cụ phải xem lại cái tiêu chuẩn giỏi của cụ, đầy người học trung bình họ vẫn kiếm được việc, còn làm việc không đúng chuyên môn nó do hướng nghiệp và cơ cấu nghề nghiệp chứ chẳng liên quan gì tới chất lượng đào tạo cả.
Cụ đang lí tưởng hoá đó. Đó là việc ko tưởng, giống như xã hội không tưởng vậy. Giáo dục giờ thành ngành nghề kinh doanh rồi. Nó là miếng cơm manh áo của bao nhiêu người sau đó, cụ bảo ko cần số lượng nhưng người dạy cần số lượng trường cần số lượng thì mới đảm bảo doanh thu. Thứ hai nữa giảm số lượng đảm bảo gì chất lượng tăng. Chả có logic nào như vậy cả. Chất lươgnj là do đội ngũ giảng viên, do cơ sở vật chất nghiên cứu. Chứ liên quan gì số lượng. Có phải là lớp mẫu giáo cần kèm cặp đâu mà sĩ số phải thấp để các cô kèm đc hếtEm có dám nói gì đến chất lượng đào tạo đâu cụ , ý em là chất lượng đầu vào cao, học phí cao có thể để các thầy cô không phải quan tâm đến việc khác để mưu sinh , chỉ tập trung vào việc giảng dạy, không cần tuyển ào ào học sinh vào trường chỉ cần chất lượng không cần số lượng miễn sao học xong có đầu ra tốt tránh việc bố mẹ đầu tư một cơ số để cho con học ,học xong lại thất nghiệp ạ
Cụ không biết cách học và đánh giá giảng viên thế nào. Chứ hồ em đi học văn bằng 2 thì nhìn giảng viên luật nào coa thực học, thực nghiên cứu, đã từng tư vấn ngoài rồi thì nghe họ nói biết ngay vì nó có vd cụ thể (giống như sách tài chính ở nc ngoài nhiều vd cụ thể hơn vn). Chứ mấy cô mấy cậu vắt mũi chưa sạch đc giữ lại trg đều như nhau, đọc vẹt. Lừa sv chưa kinh nghiệm đời chứ lừa ng đi làm sao đc.Học giỏi mà kỹ năng khác kém thì cũng chẳng làm được gì cho đời cụ ạ, học DH có 4-5 năm còn làm là cả đời. Mấy đứa lớp em đi làm giảng viên thuộc về 2 tuýp: học giỏi top 5 của lớp sẽ dạy mấy trường ĐH TOP như Y, Dược, DH Quốc Gia, còn học thuộc top > 30 của lớp ( lớp em hơn 50) thì sẽ dạy mấy trường làng nhàng như Phương Đông, Văn hóa, Công Đoàn, Lao động. Thầy nào thì có trò đó, mà trường nào thì sẽ có sinh viên đó. Em khẳng định thầy giỏi ( về cả phương pháp dạy lẫn kiến thức) thì trò đa số không kém khi đi làm. Trường muốn có sinh viên đầu ra tốt thì hãy trả lương cao mời các thầy cô giỏi về dạy, như trường Tôn Đức Thắng HCM.
Mà học giỏi thì cần gì tiền để chạy việc, cứ đàng hoàng nộp hồ sơ, bằng khá, tiếng Anh ok, giao tiếp tự tin, thái độ cầu thị thì sẽ có nhiều công ty nhận. Còn không có tiền chạy việc đó chỉ là biện hộ cho cái dốt của mình.
Cái lỗi đó là do chương trình của trường chưa đáp ứng được chứ gì do rắn với ko rắn hả cụ. Cụ nói thế là đổ lỗi cho người học ko nghiêm túc. Cụ phải khảo sát nếu tất cả ra trường đều phải đào tạo lại thì do ai, do người hock là điều hết sức vô lí. Chính giảng viên cũng đc sàng lọc và tuyển chọn từ những thế hệ và lớp sinh viên. Nên ko thể có chuyện đổi lỗi do thái độ học ở đây đc. Nó phải là chương trình học.Với lòng hiếu học, ok; đồng ý... cho con em đi học đại học
Nhưng: soát luôn từ cấp 3 ; nếu đạt 8 tất cả thì cho đi học... không phải thi đâu. nhưng dạy và thi trong đại học phải rắn vào, để sàng lọc suốt quá trình học.
Đừng có để chạy chọt kiến thức, học giỏi và khá nó lộ ra ở kết quả luận và thi trong quá trình học.
Bao nhiêu nhân sự đại học ra; tuyển vào doanh nghiệp, toàn phải đào tạo lại... tốn kém không biết bao nhiêu thời gian và tiền bạc.
Giờ mới có thời giờ tiếp bác đây.Mợ còm mợ có hiểu mình đang nói gì không? có biết Năm học khác Năm tài chính như thế nào không? Có biết việc thu học phí phải công bố công khai cho người học trước bao lâu không? Không phải là cứ đè ngửa con nhà người ta ra mà thu HP theo hiệu lực của văn bản nhớ.
Tôi nói Năm học trước của năm học 2022-2023 (năm học 2022-2023 CP chưa cho phép tăng HP) là năm học nào? là năm học 2021-2022 đúng k? Năm học 2021-2022 bẳt đầu từ tháng mấy?của năm 2021? từ tháng 8/2021 đúng k? NĐ81 10/2021 có hiệu lực.
Chưa biết, chưa hiểu thì đọc kỹ đi rồi hãy còm nhé. Đừng tay cào phím nhanh hơn não.
View attachment 7840193
Bộ GD-ĐT tiếp tục kiến nghị chưa tăng học phí ĐH công, các trường thu mức nào?
Bộ GD-ĐT tiếp tục có báo cáo kiến nghị học phí các trường đại học (ĐH) công lập năm học 2022-2023 không tăng so với mức thu năm học 2021-2022 trước đó.thanhnien.vn
2. Cái món CP lưu ý a Bộ thì:4. Cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo quy định tại Nghị định này áp dụng từ năm học 2021 - 2022.
Nguồn: https://tuoitre.vn/truong-dai-hoc-van-tang-hoc-phi-hay-dung-2022102423114482.htmMặc dù học phí được quy định trong nghị định 81/2021 nhưng quan điểm của Chính phủ là cần điều chỉnh cho phù hợp với khó khăn sau hai năm dịch COVID-19. "Bộ GD-ĐT lưu ý cả hệ thống giáo dục đại học công lập khả năng rất cao, về cơ bản không tăng học phí, giữ nguyên mức của năm 2021. Đó là chủ trương của Chính phủ" - bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay.
Cũng theo Bộ trưởng Sơn: "Việc tạm dừng tăng học phí có thể khiến các cơ sở giáo dục đại học công lập, kể cả các trường tự chủ hay chưa tự chủ sẽ gặp khó khăn. Nhưng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng là hệ thống giáo dục cần chia sẻ với người dân, với xã hội trong tình hình kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn".
Theo cụ là chịu trách nhiệm kiểu gì? Hay mở thêm kiểu Ủy ban phân loại và đánh giá năng lực (Qualification and classification committee) nhỉ? Ngành nghề nào cũng có thêm một ủy ban như thế. Cử nhân, kỹ sư, bác sĩ, dược sĩ tốt nghiệp xong phải thi lấy chứng chỉ hành nghề. Nếu thi trượt quay lại kiện trường vì đào tạo kém?Tôi luôn nói với bạn bè
Mỗi ngành gd là ko và chưa bh phải chịu trách nhiệm với sp của mình
Còn bảo gv đh nghèo thì thử vào mấy trường đông sv mà xem
Phiền bác chỉ giáo ạ. Em sẵn sáng tiếp thu.Càng viết lại càng bộc lộ rõ tầm hiểu biết.
Khuyên mợ bớt viết đi nếu không muốn người ta bảo mình "khôn" . Tranh luận phải có trí tuệ và hiểu biết, bằng không ngồi im nghe mà học.
Cái hay là những việc như vậy nó diễn ra bao năm nay. Nhưng đa phần thoả mãn cả phụ huynh và nhà trườngE đẹo tin cái quy mô chất lượng gd nữa roài. Dưới e lớp 5 mà thi cô giáo cho 2 bài văn bắt học thuộc thì đủ biết rồi, trình các cô ôn tủ giỏi hay là cả hệ thống ăn zơ với nhau
Cụ càng nói em càng thấy khổ thân con cụ. Thật sự!
Vâng, e biết mình chậm chạp nên kính cụ Nhanh một ly. Chào cụ, chúc cụ vui.Ở thế e tưởng cụ đang phản biện cho cụ kia
Nhiều cụ qute em nên em cũng ko thao dõi hết đc ai là ai
Em chỉ theo cái mạch nội dung đang quote e thôi ạ.
Cụ quá khen
Em cái gì cũng nhanh ạ.
Ko nhanh đứa khác nó giật ngay miếng cơm trên mồm
Ko rõ trong số đó có con cháu , anh chị em, giáo viên, người nhà cụ nào trong này ko
Ngày xưa các trường kỹ thuật rất nhiều thầy giáo giỏi và có tâm hầu hết đều du học từ Liên Xô và Đông Âu. Du học theo kiểu: giỏi thực sự trong nước sau đó qua nhiều bước chọn lọc (thi cử, ...) đạt chuẩn rồi mới đi du học. Giờ du học thì có nhiều kiểu lắm! Nên chất lượng thầy cô giáo đi du học Tây (Mỹ và Tây Âu) về có vẻ yếu hơn đội ngũ xưa kia du học Liên Xô và Đông Âu (đặc biệt là khối khoa học - kỹ thuật).Cụ không biết cách học và đánh giá giảng viên thế nào. Chứ hồ em đi học văn bằng 2 thì nhìn giảng viên luật nào coa thực học, thực nghiên cứu, đã từng tư vấn ngoài rồi thì nghe họ nói biết ngay vì nó có vd cụ thể (giống như sách tài chính ở nc ngoài nhiều vd cụ thể hơn vn). Chứ mấy cô mấy cậu vắt mũi chưa sạch đc giữ lại trg đều như nhau, đọc vẹt. Lừa sv chưa kinh nghiệm đời chứ lừa ng đi làm sao đc.
tăng học phí mà không có cơ chế giám sát, quản lý, đánh giá việc dạy và học thì cũng thế thôiMuốn thày cô có đạo đức thì nên tăng học phí. Họ sẽ chuyên tâm, và bỏ cộng điểm và ưu tiên.
Riêng khối kỹ thuật giảng viên phải vừa dạy vừa nghiên cứu khoa học, hoặc làm ngoài mới thực tế và có kiến thức mới. Những giảng viên này giảng dạy cuốn hơn hẳn mấy người chỉ chuyên dạy mà ko làm ngoàiNgày xưa các trường kỹ thuật rất nhiều thầy giáo giỏi và có tâm hầy hết đều du học từ Liên Xô và Đông Âu. Du học theo kiểu giỏi thực sự trong nước sau đó mới đi du học. Giờ du học thì có nhiều kiểu lắm! Nên chất lượng thầy cô giáo đi du học Tây về có vẻ yếu hơn đội ngũ xưa kia du học Liên Xô và Đông Âu (đặc biệt là khối khoa học - kỹ thuật).
Cụ không đọc kỹ bài e rồi. Ý em là:Cụ không biết cách học và đánh giá giảng viên thế nào. Chứ hồ em đi học văn bằng 2 thì nhìn giảng viên luật nào coa thực học, thực nghiên cứu, đã từng tư vấn ngoài rồi thì nghe họ nói biết ngay vì nó có vd cụ thể (giống như sách tài chính ở nc ngoài nhiều vd cụ thể hơn vn). Chứ mấy cô mấy cậu vắt mũi chưa sạch đc giữ lại trg đều như nhau, đọc vẹt. Lừa sv chưa kinh nghiệm đời chứ lừa ng đi làm sao đc.